Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 9

doc 9 trang minhtam 25/10/2022 17754
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_5_vong_9.doc

Nội dung text: Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 9

  1. ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 9 Bài 1: Chuột vàng tài ba Từ tả chiều rộng Từ tả chiều dài (xa) Từ tả chiều cao Hoăm hoắm Hoăm hoắm Hoăm hoắm Ì ầm Ì ầm Ì ầm Bạt ngàn Bạt ngàn Bạt ngàn Chót vót Chót vót Chót vót Mênh mông Mênh mông Mênh mông Tít tắp Tít tắp Tít tắp Chất ngất Chất ngất Chất ngất Lê thê Lê thê Lê thê Lênh khênh Lênh khênh Lênh khênh Bao la Bao la Bao la Dằng dặc Dằng dặc Dằng dặc Lăn tăn Lăn tăn Lăn tăn Bát ngát Bát ngát Bát ngát Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Trong các từ sau, "dòng" trong từ nào được dùng với nghĩa gốc? a/ dòng người b/ dòng suối c/ dòng điện d/ dòng thời gian Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả hoạt động, tính tình của con người? a/ chăm chỉ b/ dịu dàng c/ nghiêm khắc d/ dong dỏng Câu hỏi 3: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "rọi" trong câu "Một tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống." a/ chiếu b/ nhảy c/ soi d/ tỏa Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "cố hương"? a/ nhà cổ b/ hương quê c/ quê cũ d/ hương làng Câu hỏi 5: Từ "thấp thoáng" thuộc từ loại gì? a/ tính từ b/ đại từ c/ danh từ d/ động từ Câu hỏi 6: Từ "hạnh phúc" đồng nghĩa với từ? a/ ăn chơi b/ vui tươi c/ sung sướng d/ giàu có Câu hỏi 7: Trong câu "Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 1
  2. a/ nhân hóa b/ so sánh c/ nhân hóa, so sánh d/ đảo ngữ Câu hỏi 8: Cặp từ xưng hô "ta - trâu" trong câu "Trâu ơi ta bảo trâu này/Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta." thể hiện tình cảm? a/ trịnh thượng b/ kiêu căng c/ hờn dỗi d/ thân mật Câu hỏi 9: Từ "thu" trong "thu chi" và "mùa thu" quan hệ với nhau là từ? a/ đồng âm b/ đồng nghĩa c/ trái nghĩa d/ nhiều nghĩa Câu hỏi 10: Trong các từ sau, từ nào là từ ghép? a/ chơi vơi b/ lấp lánh c/ nhún nhảy d/ ngân nga Câu hỏi 11: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a/ con rắn b/ trâng trọng c/ đốt lửa d/ nương rãy Câu hỏi 12: Từ nào viết sai chính tả trong các từ sau: a/ Tô-ki-ô b/ an – be Anh – xtanh c/ An-đec-xen d/ Ni-a-ga-ra Câu hỏi 13: Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong câu sau? Bạn My là nữ hoàng nhân hậy ở vuông quốc lớp 4A do mẫu hậu Thu Hà chủ nhiệm đấy. a/ nữ hoàng nhân hậu b/ vương quốc c/ mẫu hậu d/ cả 3 đáp án trên Câu hỏi 14: Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? a/ bàn gế b/ bàn ghế c/ gồ gề d/ gép hình Câu hỏi 15: Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống: “ trời mưa em không đi chơi.” a/ Tuy, nhưng b/ Chẳng những, mà còn c/ Nếu, thì d/ Không chỉ, mà còn Câu hỏi 16: Buôn Chư Lênh trong bài đọc “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” thuộc vùng nào của nước ta? (SGK Tiếng Việt 5, tập 1, tr.144) a/ Tây Nguyên b/ Bắc Bộ c/ miền Trung d/ Nam bộ Câu hỏi 17: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a/ chông nom b/ chăm sóc c/ chong chóng d/ bàn chải Câu hỏi 18: Từ nào chứa tiếng “chín” được dùng với nghĩa chuyển? a/ chín chắn b/ cơm chín c/ trái chín d/ lúa chín Câu hỏi 19: Từ nào không phải từ láy? a/ chơi vơi b/ lấp lánh c/ lay chuyển d/ ngân nga Câu hỏi 20: Từ nào không phải từ láy? a/ nết na b/ ngọt ngào c/ ngọt lịm d/ ngan ngát 2
  3. Câu hỏi 21: Từ nào viết sai chính tả? a/ tròn xoe b/ trầu cau c/ trăn trâu d/ trung hiếu Câu hỏi 22: Những từ nào là đại từ trong câu: “Cái cò các vạc cái nông Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?” a/ cò, vạc b/ vạc, nông c/ ông, cò d/ mày, ông Câu hỏi 23: Từ “vậy” trong câu: “Lam chăm chỉ học hành. Em trai Lam cũng vậy.” thuộc từ loại nào? a/ danh từ b/ đại từ c/ tính từ d/ động từ Câu hỏi 24: Từ dùng để xưng hô hay thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ gọi là gì? a/ danh từ b/ tính từ c/ động từ d/ đại từ Bài 3: Phép thuật mèo con Sung sướng Trời Mười phương Hài lòng Mặt trời Sông núi Người đọc Thiên Đất nước Giang sơn Hạnh phúc Bom nguyên tử Xã tắc Thập phương Quả cam Độc giả Địa Bảo vệ Thái dương Đất Bom A Toại nguyện Giữ gìn Trái cam Đáp án: . Bài 4: Chuột vàng tài ba: (Kéo ô vào giỏ chủ đề) Bảo vệ môi trường Hạnh phúc Môi trường bẩn Dịu dàng Dịu dàng Dịu dàng Khói thuốc Khói thuốc Khói thuốc 3
  4. Sung sướng Sung sướng Sung sướng Thương yêu Thương yêu Thương yêu Không khí sạch Không khí sạch Không khí sạch Sum vầy Sum vầy Sum vầy Chạy nhảy Chạy nhảy Chạy nhảy Bảo tồn thiên nhiên Bảo tồn thiên nhiên Bảo tồn thiên nhiên Ánh sáng Ánh sáng Ánh sáng Ăn uống Ăn uống Ăn uống Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Không phá rừng Không phá rừng Không phá rừng Rác bẩn Rác bẩn Rác bẩn Bài 5: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Văn bản Đất Cà Mau của tác giả Mai Văn Câu hỏi 2: Từ “vui vẻ” là từ loại từ. Câu hỏi 3: Thời gian trong ngày vào buổi sáng, gọi là bình Câu hỏi 4: Người máy còn được gọi là rô Câu hỏi 5: Người bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời xa quê hương đi khắp nơi, nay đây mai đó gọi là phiêu ạt Câu hỏi 6: Tiếng sủa “gâu gâu” là tiếng của con Câu hỏi 7: Chức quan trông coi việc chữa bệnh trong cung vua gọi là ự y. Câu hỏi 8: Rừng được hình thành một cách tự nhiên, chưa có tác động của con người gọi là rừng sinh. Câu hỏi 9: Bàn cãi để tìm ra lẽ phải gọi là tranh uận. Câu hỏi 10: Mùa đầu tiên trong một năm gọi là mùa Câu hỏi 11: Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định gọi là rong Câu hỏi 12: Về cấu tạo, những từ “bần thần”, “lao xao”, “thưa thớt”, “rầm rập” thuộc kiểu từ . Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về ” 4
  5. Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì nê” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ .nghĩa với từ hạnh phúc. Câu hỏi 17: Trái nghĩa với từ “chiến tranh” là từ ”hòa .” Câu hỏi 18: Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ nghĩa Câu hỏi 19: Từ trái nghĩa với từ “đoàn kết” là từ “ .rẽ” Câu hỏi 20: Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định gọi là . ruổi. Câu hỏi 21: Tên ngôi nhà là nơi sinh hoạt . của người dân Tây Nguyên được gọi là “Nhà Rông”. 5
  6. ĐÁP ÁN Bài 1: Chuột vàng tài ba Từ tả chiều rộng Từ tả chiều dài (xa) Từ tả chiều cao Hoăm hoắm Hoăm hoắm Hoăm hoắm Ì ầm Ì ầm Ì ầm Bạt ngàn Bạt ngàn Bạt ngàn Chót vót Chót vót Chót vót Mênh mông Mênh mông Mênh mông Tít tắp Tít tắp Tít tắp Chất ngất Chất ngất Chất ngất Lê thê Lê thê Lê thê Lênh khênh Lênh khênh Lênh khênh Bao la Bao la Bao la Dằng dặc Dằng dặc Dằng dặc Lăn tăn Lăn tăn Lăn tăn Bát ngát Bát ngát Bát ngát Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Trong các từ sau, "dòng" trong từ nào được dùng với nghĩa gốc? a/ dòng người b/ dòng suối c/ dòng điện d/ dòng thời gian Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả hoạt động, tính tình của con người? a/ chăm chỉ b/ dịu dàng c/ nghiêm khắc d/ dong dỏng Câu hỏi 3: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "rọi" trong câu "Một tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống." a/ chiếu b/ nhảy c/ soi d/ tỏa Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "cố hương"? a/ nhà cổ b/ hương quê c/ quê cũ d/ hương làng Câu hỏi 5: Từ "thấp thoáng" thuộc từ loại gì? a/ tính từ b/ đại từ c/ danh từ d/ động từ Câu hỏi 6: Từ "hạnh phúc" đồng nghĩa với từ? a/ ăn chơi b/ vui tươi c/ sung sướng d/ giàu có 6
  7. Câu hỏi 7: Trong câu "Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? a/ nhân hóa b/ so sánh c/ nhân hóa, so sánh d/ đảo ngữ Câu hỏi 8: Cặp từ xưng hô "ta - trâu" trong câu "Trâu ơi ta bảo trâu này/Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta." thể hiện tình cảm? a/ trịnh thượng b/ kiêu căng c/ hờn dỗid/ thân mật Câu hỏi 9: Từ "thu" trong "thu chi" và "mùa thu" quan hệ với nhau là từ? a/ đồng âm b/ đồng nghĩa c/ trái nghĩa d/ nhiều nghĩa Câu hỏi 10: Trong các từ sau, từ nào là từ ghép? a/ chơi vơi b/ lấp lánh c/ nhún nhảy d/ ngân nga Câu hỏi 11: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a/ con rắn b/ trâng trọng c/ đốt lửa d/ nương rãy Câu hỏi 12: Từ nào viết sai chính tả trong các từ sau: a/ Tô-ki-ô b/ an – be Anh – xtanh c/ An-đec-xen d/ Ni-a-ga-ra Câu hỏi 13: Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong câu sau? Bạn My là nữ hoàng nhân hậy ở vuông quốc lớp 4A do mẫu hậu Thu Hà chủ nhiệm đấy. a/ nữ hoàng nhân hậu b/ vương quốc c/ mẫu hậu d/ cả 3 đáp án trên Câu hỏi 14: Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? a/ bàn gế b/ bàn ghế c/ gồ gề d/ gép hình Câu hỏi 15: Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống: “ trời mưa em không đi chơi.” a/ Tuy, nhưng b/ Chẳng những, mà còn c/ Nếu, thì d/ Không chỉ, mà còn Câu hỏi 16: Buôn Chư Lênh trong bài đọc “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” thuộc vùng nào của nước ta? (SGK Tiếng Việt 5, tập 1, tr.144) a/ Tây Nguyên b/ Bắc Bộ c/ miền Trung d/ Nam bộ Câu hỏi 17: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a/ chông nom b/ chăm sóc c/ chong chóng d/ bàn chải Câu hỏi 18: Từ nào chứa tiếng “chín” được dùng với nghĩa chuyển? a/ chín chắn b/ cơm chín c/ trái chín d/ lúa chín Câu hỏi 19: Từ nào không phải từ láy? a/ chơi vơi b/ lấp lánh c/ lay chuyển d/ ngân nga Câu hỏi 20: Từ nào không phải từ láy? 7
  8. a/ nết na b/ ngọt ngào c/ ngọt lịm d/ ngan ngát Câu hỏi 21: Từ nào viết sai chính tả? a/ tròn xoe b/ trầu cau c/ trăn trâu d/ trung hiếu Câu hỏi 22: Những từ nào là đại từ trong câu: “Cái cò các vạc cái nông Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?” a/ cò, vạc b/ vạc, nông c/ ông, cò d/ mày, ông Câu hỏi 23: Từ “vậy” trong câu: “Lam chăm chỉ học hành. Em trai Lam cũng vậy.” thuộc từ loại nào? a/ danh từ b/ đại từ c/ tính từ d/ động từ Câu hỏi 24: Từ dùng để xưng hô hay thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ gọi là gì? a/ danh từ b/ tính từ c/ động từ d/ đại từ Bài 3: Phép thuật mèo con Sung sướng = Hạnh phúc; Mặt trời = Thái dương; Địa = Đất; Bảo vệ = Giữ gìn; Quả cam = Trái cam; Người đọc = Độc giả; Bom A = Bom nguyên tử; Trời = Thiên; Sông núi = Giang sơn; Mười phương = Thập phương; Toại nguyện = Hài lòng; Đất nước = Xã tắc Bài 4: Chuột vàng tài ba: (Kéo ô vào giỏ chủ đề) Bảo vệ môi trường Hạnh phúc Môi trường bẩn Dịu dàng Dịu dàng Dịu dàng Khói thuốc Khói thuốc Khói thuốc Sung sướng Sung sướng Sung sướng Thương yêu Thương yêu Thương yêu Không khí sạch Không khí sạch Không khí sạch Sum vầy Sum vầy Sum vầy Chạy nhảy Chạy nhảy Chạy nhảy Bảo tồn thiên nhiên Bảo tồn thiên nhiên Bảo tồn thiên nhiên Ánh sáng Ánh sáng Ánh sáng Ăn uống Ăn uống Ăn uống Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Không phá rừng Không phá rừng Không phá rừng Rác bẩn Rác bẩn Rác bẩn Bài 5: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. 8
  9. Câu hỏi 1: Văn bản Đất Cà Mau của tác giả Mai Văn Tạo Câu hỏi 2: Từ “vui vẻ” là từ loại tính từ. Câu hỏi 3: Thời gian trong ngày vào buổi sáng, gọi là bình minh Câu hỏi 4: Người máy còn được gọi là rô bốt Câu hỏi 5: Người bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời xa quê hương đi khắp nơi, nay đây mai đó gọi là phiêu b ạt Câu hỏi 6: Tiếng sủa “gâu gâu” là tiếng của con chó Câu hỏi 7: Chức quan trông coi việc chữa bệnh trong cung vua gọi là ng ự y. Câu hỏi 8: Rừng được hình thành một cách tự nhiên, chưa có tác động của con người gọi là rừng ng uyên sinh. Câu hỏi 9: Bàn cãi để tìm ra lẽ phải gọi là tranh l uận. Câu hỏi 10: Mùa đầu tiên trong một năm gọi là mùa xuân Câu hỏi 11: Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định gọi là rong ruổi Câu hỏi 12: Về cấu tạo, những từ “bần thần”, “lao xao”, “thưa thớt”, “rầm rập” thuộc kiểu từ láy . Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa chuyển Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về nghĩa ” Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì nê” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết quả Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ trái .nghĩa với từ hạnh phúc. Câu hỏi 17: Trái nghĩa với từ “chiến tranh” là từ: “hòa bình .” Câu hỏi 18: Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ đồng nghĩa Câu hỏi 19: Từ trái nghĩa với từ “đoàn kết” là từ “ chia .rẽ” Câu hỏi 20: Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định gọi là rong . ruổi. Câu hỏi 21: Tên ngôi nhà là nơi sinh hoạt chung . của người dân Tây Nguyên được gọi là “Nhà Rông”. 9