Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 6

doc 8 trang minhtam 25/10/2022 17723
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_5_vong_6.doc

Nội dung text: Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 6

  1. ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 6 Bài 1: Chuột vàng tài ba Nghĩa chuyển từ “chân” Nghĩa chuyển từ “tay” Nghĩa chuyển từ “mũi” Chân núi Chân núi Chân núi Tay chơi Tay chơi Tay chơi Mũi đất Mũi đất Mũi đất Mũi giày Mũi giày Mũi giày Chân bàn Chân bàn Chân bàn Tay nghề Tay nghề Tay nghề Tay trống Tay trống Tay trống Chân giường Chân giường Chân giường Chân tường Chân tường Chân tường Mũi thuyền Mũi thuyền Mũi thuyền Đôi chân Đôi chân Đôi chân Bài 2: TRÂU VÀNG UYÊN BÁC Em hãy giúp Trâu vàng điền chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học hoặc phép tính phù hợp vào ô trống còn thiếu. Câu hỏi 1: Rừng vàng bạc. Câu hỏi 2: Ngày tháng mười chưa cười đã . Câu hỏi 3: Nhà sạch thì mát, bát ngon cơm. Câu hỏi 4: Trẻ trồng na, trồng chuối. Câu hỏi 5: Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì . Câu hỏi 6: Đêm tháng năm chưa nằm đã . Câu hỏi 7: Tháng nắng rám trái bưởi. Câu hỏi 8: Đầu năm sương muối cuối gió nồm. Câu hỏi 9: Mưa thuận gió . Câu hỏi 10: Non xanh nước biếc như họa đồ. Câu hỏi 11: Tay .hàm nhai, tay quai miệng trễ Câu hỏi 12: Chớp đông nhay nháy, gáy thì mưa Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Câu “Khoai ơi, hãy giúp mẹ rửa bát nào.”, thuộc kiểu câu nào? a/ Nghi vấn b/ Kể chuyện c/ Cầu khiếnd/ Cảm thán 1
  2. Câu hỏi 2: Trong các cặp từ sau, cặp từ nào biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả? a/ Nhưng, có b/ Nhưng, mà c/ Không chỉ, mà d/ Vì, nên Câu hỏi 3: Trong các vật sau, vật nào không gây ô nhiễm môi trường? a/ Cây xanh b/ Khói thuốc c/ Khí thải d/ Rác thải Câu hỏi 4: Bài thơ “Bài ca về trái đất” là của tác giả nào? a/ Định Hải b/ Nguyễn Duy c/ Phạm Hổ d/ Tô Hoài Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ “bảo vệ”? a/ Giữ gìn b/ Phá hủy c/ Đốt lửa d/ Đánh giá Câu hỏi 6: Từ “vì, nên” trong câu: “Vì trời mưa nên đường trơn”, được gọi là loại từ gì? a/ Danh từ b/ Tính từ c/ Đại từ d/ Quan hệ từ Câu hỏi 7: “Sống còn, không để bị diệt vong” là nghĩa của từ nào trong các từ sau? a/ Sinh thành b/ Sinh tồn c/ Sinh thái d/ Sinh vật Câu hỏi 8: Câu “Hoa hồng có phải là nữ hoàng các loài hoa không?”, thuộc kiểu câu nào? a/ Trần thuật b/ Nghi vấn c/ Cầu khiến d/ Cảm thán Câu hỏi 9: Trong các từ sau, từ nào có tiếng “đồng” không có nghĩa là “cùng” a/ Đồng hương b/ Đồng nghĩa c/ Thần đồng d/ Đồng môn Câu hỏi 10: Khu vực trong đó các loài vật, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu đời được gọi là a/ Khu công nghiệp b/ Khu lâm nghiệp c/ Khu chế xuất d/ Khu bảo tồn Câu hỏi 11: Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng “hữu” không có nghĩa là bạn? A – hữu ích B – thân hữu C – bằng hữu C – chiến hữu Câu hỏi 12: “Sinh ra nuôi nấng dạy dỗ nên người” là nghĩa của từ nào trong các từ sau? A – sinh tồn B – sinh thái C – Sinh thành D – sinh vật Câu hỏi 13: Tìm trong các cặp từ sau, cặp từ nào biểu thị quan hệ tương phản? A – vì, nên B – nhờ, mà C – tuy, nhưng D – do, nên Câu hỏi 14: Từ đồng trong hai câu: “Cái chậu làm bằng đồng” và “ đồng rộng mênh mông” có quan hệ gì? A – đồng nghĩa B – đồng âmC – Trái nghĩa D – nhiều nghĩa 2
  3. Câu hỏi 15: Phương tiện nào không dùng để đi lại trên kênh, rạch? a/ tàu b/ xuồng c/ đò d/ ghe Câu hỏi 16: Người bạn tốt của nghệ sĩ A-ri-ôn? A – cá heo B – cá voi C – thủy thủ D – thuyền trưởng Câu hỏi 17: Câu nào có từ “chân” mang nghĩa gốc? a/ Lòng vững như kiềng ba chân. b/ Bé đau chân. c/ Chân trời xanh thẳm. d/ Chân mây mặt đất. Câu hỏi 18: Từ nào không dùng để chỉ dòng sông? a/ kinh (tiếng nam bộ) b/ kênh c/ rạch d/biển Câu hỏi 19: Từ nào có thể ghép với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa? a/ tạo b/ bằng c/ xuất d/ vườn Câu hỏi 20: Từ nào khác với các từ còn lại? a/ sa thải b/ phế thải c/ khí thải d/ rác thải Câu hỏi 21: Từ nào chứa tiếng hợp có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn)? a/ phù hợp b/ thích hợp c/ hợp pháp d/ hợp lực Câu hỏi 22: Từ nào viết sai chính tả? a/ rong chơi b/ dặn dò c/ da về d/ reo hò Câu hỏi 23: Từ nào có nghĩa là “lẽ phải, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung có xã hội.”? a/ công dân b/ công bằng c/ công lí d/ công ty Bài 4: Phép thuật mèo con Chủ yếu Lách Gắn bó Chút Bất chợt Bằng hữu Gieo Nhúc nhích Gấp gáp Bạn hữu Nâng Đỡ Gấp rút Ít Bất ngờ Khăng khít Vãi Luồn Cốt yếu Động đậy Đáp án: Bài 5: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. 3
  4. Câu hỏi 1: Điền từ đồng nghĩa với từ “an” để hoàn thành câu sau: Có an cư mới nghiệp. Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống. Các hành động như: phá rừng, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh các bằng mình là hành động hoại môi trường. Câu hỏi 3: Điền quan hệ từ “vì” hoặc “nên” hoặc “thì” hoặc “nhưng” vào chỗ trống trong các câu sau: Tuy thời tiết xấu tôi vẫn đi học bình thường. Câu hỏi 4: Điền từ “bát” hoặc “bác” hoặc “bạc” vào chỗ trống trong câu sau: Con chú con Câu hỏi 5: Điền quan hệ từ “vì” hoặc “nên” hoặc “thì” hoặc “tuy” vào chỗ trống trong câu sau: Vì thời tiết xấu tôi không đi học được. Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống từ “mắt”, “mắc”, “mặc”. Lúng túng như gà tóc. Câu hỏi 7: Điền quan hệ từ vào câu ca dao sau: Chuồn chuồn bay thấp mưa. Câu hỏi 8: Điền vào thích hợp vào chỗ trống Hòn gì do đất nặn ra. Mang vào lò lửa ba bốn ngày. Khi ra má đỏ hây hây. Mình vuông chằn chặn đem xây cửa nhà. Là cái gì? Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống. Các hành động như: trồng rừng, phủ xanh đồi trọc, không dùng túi ni lông là hành động vệ môi trường. Câu hỏi 10: Điền từ “bát” hoặc “bác” hoặc “ bạc” vào chỗ trống trong câu sau: Nhà ấy có ăn bát để. Câu hỏi 11: Điền từ thích hợp để hoàn thành câu sau: Trăng quầng thì , trăng tán thì mưa. Câu hỏi 12: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Trong ngoài êm. Câu hỏi 13: Điền quan hệ từ vào câu ca dao sau: Người đẹp lụa, lúa tốt vì phân. Câu hỏi 14: Điền từ đồng nghĩa với từ “to” để hoàn thành câu sau: “Ăn to nói ” Câu hỏi 15: Công trình thủy điện lớn đầu tiên của nước Việt Nam được xây dựng trên sông nào? Trả lời: Sông 4
  5. ĐÁP ÁN Bài 1: Chuột vàng tài ba Nghĩa chuyển từ “chân” Nghĩa chuyển từ “tay” Nghĩa chuyển từ “mũi” Chân núi Chân núi Chân núi Tay chơi Tay chơi Tay chơi Mũi đất Mũi đất Mũi đất Mũi giày Mũi giày Mũi giày Chân bàn Chân bàn Chân bàn Tay nghề Tay nghề Tay nghề Tay trống Tay trống Tay trống Chân giường Chân giường Chân giường Chân tường Chân tường Chân tường Mũi thuyền Mũi thuyền Mũi thuyền Đôi chân Đôi chân Đôi chân Bài 2: TRÂU VÀNG UYÊN BÁC Em hãy giúp Trâu vàng điền chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học hoặc phép tính phù hợp vào ô trống còn thiếu. Câu hỏi 1: Rừng vàng biển bạc. Câu hỏi 2: Ngày tháng mười chưa cười đã tối . Câu hỏi 3: Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm. Câu hỏi 4: Trẻ trồng na, già trồng chuối. Câu hỏi 5: Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa . Câu hỏi 6: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng . Câu hỏi 7: Tháng tám nắng rám trái bưởi. Câu hỏi 8: Đầu năm sương muối cuối năm gió nồm. Câu hỏi 9: Mưa thuận gió hòa . Câu hỏi 10: Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. Câu hỏi 11: Tay làm .hàm nhai, tay quai miệng trễ Câu hỏi 12: Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Câu “Khoai ơi, hãy giúp mẹ rửa bát nào.”, thuộc kiểu câu nào? a/ Nghi vấn b/ Kể chuyện c/ Cầu khiến d/ Cảm thán 5
  6. Câu hỏi 2: Trong các cặp từ sau, cặp từ nào biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả? a/ Nhưng, có b/ Nhưng, mà c/ Không chỉ, mà d/ Vì, nên Câu hỏi 3: Trong các vật sau, vật nào không gây ô nhiễm môi trường? a/ Cây xanh b/ Khói thuốc c/ Khí thải d/ Rác thải Câu hỏi 4: Bài thơ “Bài ca về trái đất” là của tác giả nào? a/ Định Hải b/ Nguyễn Duy c/ Phạm Hổ d/ Tô Hoài Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ “bảo vệ”? a/ Giữ gìn b/ Phá hủy c/ Đốt lửa d/ Đánh giá Câu hỏi 6: Từ “vì, nên” trong câu: “Vì trời mưa nên đường trơn”, được gọi là loại từ gì? a/ Danh từ b/ Tính từ c/ Đại từ d/ Quan hệ từ Câu hỏi 7: “Sống còn, không để bị diệt vong” là nghĩa của từ nào trong các từ sau? a/ Sinh thành b/ Sinh tồn c/ Sinh thái d/ Sinh vật Câu hỏi 8: Câu “Hoa hồng có phải là nữ hoàng các loài hoa không?”, thuộc kiểu câu nào? a/ Trần thuật b/ Nghi vấn c/ Cầu khiến d/ Cảm thán Câu hỏi 9: Trong các từ sau, từ nào có tiếng “đồng” không có nghĩa là “cùng” a/ Đồng hương b/ Đồng nghĩa c/ Thần đồng d/ Đồng môn Câu hỏi 10: Khu vực trong đó các loài vật, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu đời được gọi là a/ Khu công nghiệp b/ Khu lâm nghiệp c/ Khu chế xuất d/ Khu bảo tồn Câu hỏi 11: Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng “hữu” không có nghĩa là bạn? A – hữu ích B – thân hữu C – bằng hữu C – chiến hữu Câu hỏi 12: “Sinh ra nuôi nấng dạy dỗ nên người” là nghĩa của từ nào trong các từ sau? A – sinh tồn B – sinh thái C – Sinh thành D – sinh vật Câu hỏi 13: Tìm trong các cặp từ sau, cặp từ nào biểu thị quan hệ tương phản? A – vì, nên B – nhờ, mà C – tuy, nhưng D – do, nên Câu hỏi 14: Từ đồng trong hai câu: “Cái chậu làm bằng đồng” và “ đồng rộng mênh mông” có quan hệ gì? A – đồng nghĩa B – đồng âm C – Trái nghĩa D – nhiều nghĩa Câu hỏi 15: Phương tiện nào không dùng để đi lại trên kênh, rạch? 6
  7. a/ tàu b/ xuồng c/ đò d/ ghe Câu hỏi 16: Người bạn tốt của nghệ sĩ A-ri-ôn? A – cá heo B – cá voi C – thủy thủ D – thuyền trưởng Câu hỏi 17: Câu nào có từ “chân” mang nghĩa gốc? a/ Lòng vững như kiềng ba chân. b/ Bé đau chân. c/ Chân trời xanh thẳm. d/ Chân mây mặt đất. Câu hỏi 18: Từ nào không dùng để chỉ dòng sông? a/ kinh (tiếng nam bộ) b/ kênh c/ rạch d/biển Câu hỏi 19: Từ nào có thể ghép với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa? a/ tạo b/ bằng c/ xuất d/ vườn Câu hỏi 20: Từ nào khác với các từ còn lại? a/ sa thải b/ phế thải c/ khí thải d/ rác thải Câu hỏi 21: Từ nào chứa tiếng hợp có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn)? a/ phù hợp b/ thích hợp c/ hợp pháp d/ hợp lực Câu hỏi 22: Từ nào viết sai chính tả? a/ rong chơi b/ dặn dò c/ da về d/ reo hò Câu hỏi 23: Từ nào có nghĩa là “lẽ phải, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung có xã hội.”? a/ công dân b/ công bằng c/ công lí d/ công ty Bài 4: Phép thuật mèo con Chủ yếu = Cốt yếu; Lách = Luồn; Gắn bó = Khăng khít; Chút = Ít; Bất chợt = Bất ngờ; Bằng hữu = Bạn hữu; Gieo = Vãi; Nhúc nhích = Động đậy Nâng = Đỡ; Gấp rút = Gấp gáp Bài 5: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Điền từ đồng nghĩa với từ “an” để hoàn thành câu sau: Có an cư mới lạc nghiệp. Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống. Các hành động như: phá rừng, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh các bằng mình là hành động phá hoại môi trường. Câu hỏi 3: Điền quan hệ từ “vì” hoặc “nên” hoặc “thì” hoặc “nhưng” vào chỗ trống trong các câu sau: Tuy thời tiết xấu nhưng tôi vẫn đi học bình thường. Câu hỏi 4: Điền từ “bát” hoặc “bác” hoặc “bạc” vào chỗ trống trong câu sau: 7
  8. Con chú con bác Câu hỏi 5: Điền quan hệ từ “vì” hoặc “nên” hoặc “thì” hoặc “tuy” vào chỗ trống trong câu sau: Vì thời tiết xấu nên tôi không đi học được. Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống từ “mắt”, “mắc”, “mặc”. Lúng túng như gà mắc tóc. Câu hỏi 7: Điền quan hệ từ vào câu ca dao sau: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa. Câu hỏi 8: Điền vào thích hợp vào chỗ trống Hòn gì do đất nặn ra. Mang vào lò lửa nung ba bốn ngày. Khi ra má đỏ hây hây. Mình vuông chằn chặn đem xây cửa nhà. Là cái gì? Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống. Các hành động như: trồng rừng, phủ xanh đồi trọc, không dùng túi ni lông là hành động bảo vệ môi trường. Câu hỏi 10: Điền từ “bát” hoặc “bác” hoặc “ bạc” vào chỗ trống trong câu sau: Nhà ấy có bát ăn bát để. Câu hỏi 11: Điền từ thích hợp để hoàn thành câu sau: Trăng quầng thì hạn , trăng tán thì mưa. Câu hỏi 12: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Trong ấm ngoài êm. Câu hỏi 13: Điền quan hệ từ vào câu ca dao sau: Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. Câu hỏi 14: Điền từ đồng nghĩa với từ “to” để hoàn thành câu sau: “Ăn to nói lớn ” Câu hỏi 15: Công trình thủy điện lớn đầu tiên của nước Việt Nam được xây dựng trên sông nào? Trả lời: Sông Đà 8