Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 13

doc 14 trang minhtam 25/10/2022 9001
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 13", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_5_vong_13.doc

Nội dung text: Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 13

  1. ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 13 BÀI 1: Phép thuật mèo con Am tường Dò xét Người máy Sửa chữa Tu bổ Cuống cuồng Nhà thờ Dò la Lành lặn Cuối cùng Dĩ vãng Quá khứ Kết thúc Giáo đường Cuống quýt Nguyên vẹn Rô bốt Lưu loát Trôi chảy Hiểu biết ĐÁP ÁN: Bài 2: Trâu vàng uyên bác. Em hãy giúp Trâu vàng điền chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học hoặc phép tính phù hợp vào ô trống. Quạ thì ráo Cười hở cái răng Áo gấm đêm Đêm tháng năm chưa nằm đã Xa cách lòng An cư nghiệp Chớp đông nhay gà gáy thì mưa ngon canh ngọt Vụng chèo khéo Lá rụng cội Ý công dân Nghĩa vụ .dân Bài 3: Chuột vàng tài ba. Hãy kéo ô trống vào giỏ chủ đề sao cho các nội dung tương đồng hoặc bằng nhau. 3.1 1
  2. “công” với nghĩa là của “Công “ với nghĩa là “Công” với nghĩa là lao chung không thiên vị động Công từ Công từ Công từ Công chúng Công chúng Công chúng Công minh Công minh Công minh Công nghiệp Công nghiệp Công nghiệp Công chúa Công chúa Công chúa Công dân Công dân Công dân Công bằng Công bằng Công bằng Của công Của công Của công Công cộng Công cộng Công cộng Tấn công Tấn công Tấn công Công xưởng Công xưởng Công xưởng Công cụ Công cụ Công cụ Chí công vô tư Chí công vô tư Chí công vô tư 3.2 Truyền thống Đấu tranh Đất nước tổ quốc tổ quốc tổ quốc giống nòi giống nòi giống nòi thương nòi thương nòi thương nòi yêu nước yêu nước yêu nước bất khuất bất khuất bất khuất đấu tranh đấu tranh đấu tranh cách mạng cách mạng cách mạng vui vẻ vui vẻ vui vẻ sung sướng sung sướng sung sướng giải phóng giải phóng giải phóng nhân dân nhân dân nhân dân hạnh phúc hạnh phúc hạnh phúc Bài 4: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. 2
  3. Câu hỏi 1: Một điều không giữ kín mà để mọi người đều có thể biết gọi là gì? a/ công nghiệp b/ công hữu c/ công cộng d/ công khai Câu hỏi 2: Lớp mỏng bên ngoài của cây, quả gọi là gì? a/ vỏ b/ lá c/ da d/ cành Câu hỏi 3: Thêm quan hệ từ vào câu sau để hoàn thành câu văn : Lan học giỏi mà còn hát rất hay. a/ không những b/ tuy c/ nhưng d/ nên Câu hỏi 4: Người lao động chân tay, làm việc trong nhà máy, xí nghiệp gọi là gì? a/ công chức b/ kĩ sư c/ công nhân d/ người dân Câu hỏi 5: Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước gọi là gì? a/ công dân b/ nông dân c/ công nhân d/ công chức Câu hỏi 6: Hai câu văn "Tết đến hoa mai nở. Nó là loài hoa rất đẹp. Liên kết với nhau bằng cách nào? a/ lặp từ b/ thay thế từ ngữ c/ nối từ ngữ d/ đảo ngữ Câu hỏi 7: Trong câu văn "Giữa dòng, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng." Các vế câu được nối với nhau bằng gì? a/ 1 dấu phẩy b/ 2 quan hệ từ c/ 1 quan hệ từ d/ 1 dấu chấm phẩy Câu hỏi 8: Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội là nghĩa của từ nào? a/ an toàn b/ hòa bình c/ an ninh d/ hạnh phúc Câu hỏi 9: Loại văn bản có đặc điểm viết theo mẫu để trình bày, đề đạt nguyện vọng được gọi là gì? a/ kể chuyện b/ đơn c/ miêu tả d/ thư Câu hỏi 10: Đồ vật dùng để đựng được đan bằng tre nứa, đáy phẳng, thành cao gọi là gì? a/ cái chiếu b/ cái máng c/ cái gậy d/ cái giành Câu hỏi 11: Từ nào có tiếng "công" không có nghĩa là "đánh, phá"? a/ phản công b/ tấn công c/ chiến công d/ phân công Câu hỏi 12: Từ "học" trong câu "Học là nhiệm vụ quan trọng nhất của học sinh" thuộc loại từ gì? a/ Tính từ b/ Động từ c/ Danh từ d/ Số từ 3
  4. Câu hỏi 13: Từ "công" trong câu "Của một đồng, công một nén" có nghĩa là gì? a/ không thiên vị b/ thợ khéo tay c/ thuộc về nhà nước d/ sức lực, trí tuệ Câu hỏi 14: Trong bài "Thầy thuốc như mẹ hiền", Hải Thượng Lãn Ông là người thầy thuốc có tấm lòng như thế nào? a/ độc ác b/ nhân ái c/ vị tha d/ kiêu căng Câu hỏi 15: Từ "lồng" trong câu: "Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên" và "Mua được con chim tôi nhốt ngay vào lồng" có quan hệ với nhau như thế nào? a/ trái nghĩa b/ đồng nghĩa c/ đồng âm d/ cả 3 đáp án trên Câu hỏi 16: Từ nào không phải từ láy? a/ lất phất b/ rì rầm c/ phương hướng d/ thoai thoải Câu hỏi 17: Từ nào có nghĩa là "dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm"? a/ lạc quan b/ chiến thắng c/ dũng cảm d/ chiến công Câu hỏi 18: "Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy" (Hạt gạo làng ta, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, tập 1, tr 139) Câu thơ có cặp từ trái nghĩa nào? a/ ngoi, lên b/ xuống, ngoi c/ cua, cấy d/ lên, xuống Câu hỏi 19: Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió" được dùng theo nghĩa nào? a/ gốc b/ chuyển c/ trái nghĩa d/ đồng âm Câu hỏi 20: Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả: a/ tuyên truyền b/ trật tự c/ tuần cha d/ bắt chộm Câu hỏi 21: Điền địa danh thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thơ sau: “Tại đây, các con Tại đất .ông bà minh này Nơi mẹ đã đẻ ra và cắt rốn ra bằng cây nứa.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.58) a/ Sa Pa b/ Tây Nguyên C/ Lào Cai D/ Buôn Mê Thuật Câu hỏi 22: Điền vào chỗ trống: “Trong đêm khuya Chu đi tuần đêm nay 4
  5. Nép mình dưới bóng hàng cây Gió đông lạnh buốt đôi tay chú rồi.” (SGK TV5, tập 2, tr.52) a/ vắng vẻ b/ thanh vắng c/ vắng bóng d/ vắng mặt Câu hỏi 23: Thành ngữ, tục ngữ nào nói về tình cảm gia đình? a/ Anh em như thể tay chân. b/ Một nắng hai sương c/ xấu người đẹp nết. d/Non xanh nước biếc. Câu hỏi 24: Từ nào viết đúng chính tả? a/ sôn sao b/ xao xuyến c/ buổi xáng d/ xông biển Câu hỏi 25: Điền vào chố trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ từ tương phản: “ .trời mưa rất to, .Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm.” a/ Nếu – thì B/ Tuy – nhưng c/ Do – nên D/ Vì – nên Câu hỏi 26: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ” “Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?” (“Tre Việt Nam, Nguyễn Duy). a/ nhân hóa b/ so sánh c/ điệp ngữ d/ cả 3 đáp án sai Câu hỏi 27: Trong bài văn tả người, phần nào “nếu cảm nghĩ về người được tả”? a/ mở bài b/ thân bài c/ kết bài d/ cả 3 đáp án Câu hỏi 28: Trong câu văn "Giữa dòng, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng." Các vế câu được nối với nhau bằng gì? a/ cố b/ rồi c/ xuôi d/ giữa Bài 5: Phép thuật mèo con Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi tuất nhân đạo trông nom nhà báo bằng hữu chó cùng nghề hoảng hốt đồng nghiệp sơn hà yên ổn bằng hữu chăm sóc ký giả sông núi gà bình an thảng thốt dậu lòng tốt 5
  6. Đáp án: Bài 6: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Chim có tổ, người có ___. Như cây có cội như sông có nguồn". Câu hỏi 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Đất có lề,___ có thói." Câu hỏi 3: Từ "chạy" trong câu: "Nhà nghèo phải chạy ăn từng bữa." là từ mang nghĩa ___ Câu hỏi 4: Các cặp từ: "vì-nên, nếu-thì, tuy-nhưng" là các cặp ___ hệ từ. Câu hỏi 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Nói chín thì nên làm mười Nói mười làm chín kể cười người ___." Câu hỏi 6: Từ "gia" trong các từ: "gia công, gia đình, tham gia" là những từ âm Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau: Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước gọi là công Câu hỏi 8: Điền từ phù hợp để hoàn thành câu ca dao sau: "Thịt mỡ hành câu đối đỏ Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh" Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau: "Tre già bóng măng non Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm" Câu hỏi 10: Để nguyên trái nghĩa với "chìm" Cắt đầu thành quả trên cành cây cao Là chữ gì? 6
  7. Trả lời: Chữ để nguyên là chữ Câu hỏi 11: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc .bấy nhiêu. Câu hỏi 12: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Câu ghép là câu do về câu ghép lại.” Câu hỏi 13: Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thành câu: “Mạnh dùng sức, dùng mưu.” Câu hỏi 14: Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống: Chim trời ai dễ đếm lông Nuôi con ai dễ kể tháng ngày Câu hỏi 15: Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống: Các từ “trong veo, trong vắt, trong xanh” là các từ đồng Câu hỏi 16: Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống: Ngựa màu đen gọi là ngựa 7
  8. ĐÁP ÁN BÀI 1: Phép thuật mèo con Am tường = Hiểu biết; Dò xét = Dò la; Người máy = Rô bốt; Sửa chữa = Tu bổ; Cuống cuồng = Cuống quýt; Nhà thờ = Giáo đường; Lành lặn = Nguyên vẹn; Cuối cùng = Kết thúc; Dĩ vãng = Quá khứ; Lưu loát = Trôi chảy Bài 2: Trâu vàng uyên bác. Em hãy giúp Trâu vàng điền chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học hoặc phép tính phù hợp vào ô trống. Quạ tắm thì ráo Cười hở mười cái răng Áo gấm đi đêm Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Xa mặt cách lòng An cư lạc nghiệp Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa Cơm ngon canh ngọt Vụng chèo khéo chống Lá rụng về cội Ý thức công dân Nghĩa vụ công .dân Bài 3: Chuột vàng tài ba. Hãy kéo ô trống vào giỏ chủ đề sao cho các nội dung tương đồng hoặc bằng nhau. 3.1 “công” với nghĩa là của “Công “ với nghĩa là “Công” với nghĩa là lao chung không thiên vị động Công từ Công từ Công từ Công chúng Công chúng Công chúng Công minh Công minh Công minh Công nghiệp Công nghiệp Công nghiệp 8
  9. Công chúa Công chúa Công chúa Công dân Công dân Công dân Công bằng Công bằng Công bằng Của công Của công Của công Công cộng Công cộng Công cộng Tấn công Tấn công Tấn công Công xưởng Công xưởng Công xưởng Công cụ Công cụ Công cụ Chí công vô tư Chí công vô tư Chí công vô tư 3.2 Truyền thống Đấu tranh Đất nước tổ quốc tổ quốc tổ quốc giống nòi giống nòi giống nòi thương nòi thương nòi thương nòi yêu nước yêu nước yêu nước bất khuất bất khuất bất khuất đấu tranh đấu tranh đấu tranh cách mạng cách mạng cách mạng vui vẻ vui vẻ vui vẻ sung sướng sung sướng sung sướng giải phóng giải phóng giải phóng nhân dân nhân dân nhân dân hạnh phúc hạnh phúc hạnh phúc Bài 4: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Một điều không giữ kín mà để mọi người đều có thể biết gọi là gì? a/ công nghiệp b/ công hữu c/ công cộng d/ công khai Câu hỏi 2: Lớp mỏng bên ngoài của cây, quả gọi là gì? 9
  10. a/ vỏ b/ lá c/ da d/ cành Câu hỏi 3: Thêm quan hệ từ vào câu sau để hoàn thành câu văn : Lan học giỏi mà còn hát rất hay. a/ không những b/ tuy c/ nhưng d/ nên Câu hỏi 4: Người lao động chân tay, làm việc trong nhà máy, xí nghiệp gọi là gì? a/ công chức b/ kĩ sư c/ công nhân d/ người dân Câu hỏi 5: Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước gọi là gì? a/ công dân b/ nông dân c/ công nhân d/ công chức Câu hỏi 6: Hai câu văn "Tết đến hoa mai nở. Nó là loài hoa rất đẹp. Liên kết với nhau bằng cách nào? a/ lặp từ b/ thay thế từ ngữ c/ nối từ ngữ d/ đảo ngữ Câu hỏi 7: Trong câu văn "Giữa dòng, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng." Các vế câu được nối với nhau bằng gì? a/ 1 dấu phẩy b/ 2 quan hệ từ c/ 1 quan hệ từ d/ 1 dấu chấm phẩy Câu hỏi 8: Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội là nghĩa của từ nào? a/ an toàn b/ hòa bình c/ an ninh d/ hạnh phúc Câu hỏi 9: Loại văn bản có đặc điểm viết theo mẫu để trình bày, đề đạt nguyện vọng được gọi là gì? a/ kể chuyện b/ đơn c/ miêu tả d/ thư Câu hỏi 10: Đồ vật dùng để đựng được đan bằng tre nứa, đáy phẳng, thành cao gọi là gì? a/ cái chiếu b/ cái máng c/ cái gậy d/ cái giành Câu hỏi 11: Từ nào có tiếng "công" không có nghĩa là "đánh, phá"? a/ phản công b/ tấn công c/ chiến công d/ phân công Câu hỏi 12: Từ "học" trong câu "Học là nhiệm vụ quan trọng nhất của học sinh" thuộc loại từ gì? a/ Tính từ b/ Động từ c/ Danh từ d/ Số từ Câu hỏi 13: Từ "công" trong câu "Của một đồng, công một nén" có nghĩa là gì? a/ không thiên vị b/ thợ khéo tay c/ thuộc về nhà nước d/ sức lực, trí tuệ 10
  11. Câu hỏi 14: Trong bài "Thầy thuốc như mẹ hiền", Hải Thượng Lãn Ông là người thầy thuốc có tấm lòng như thế nào? a/ độc ác b/ nhân ái c/ vị tha d/ kiêu căng Câu hỏi 15: Từ "lồng" trong câu: "Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên" và "Mua được con chim tôi nhốt ngay vào lồng" có quan hệ với nhau như thế nào? a/ trái nghĩa b/ đồng nghĩa c/ đồng âm d/ cả 3 đáp án trên Câu hỏi 16: Từ nào không phải từ láy? a/ lất phất b/ rì rầm c/ phương hướng d/ thoai thoải Câu hỏi 17: Từ nào có nghĩa là "dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm"? a/ lạc quan b/ chiến thắng c/ dũng cảm d/ chiến công Câu hỏi 18: "Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy" (Hạt gạo làng ta, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, tập 1, tr 139) Câu thơ có cặp từ trái nghĩa nào? a/ ngoi, lên b/ xuống, ngoi c/ cua, cấy d/ lên, xuống Câu hỏi 19: Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió" được dùng theo nghĩa nào? a/ gốc b/ chuyển c/ trái nghĩa d/ đồng âm Câu hỏi 20: Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả: a/ tuyên truyền b/ trật tự c/ tuần cha d/ bắt chộm Câu hỏi 21: Điền địa danh thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thơ sau: “Tại đây, các con Tại đất .ông bà minh này Nơi mẹ đã đẻ ra và cắt rốn ra bằng cây nứa.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.58) a/ Sa Pa b/ Tây Nguyên C/ Lào Cai D/ Buôn Mê Thuật Câu hỏi 22: Điền vào chỗ trống: “Trong đêm khuya Chu đi tuần đêm nay Nép mình dưới bóng hàng cây Gió đông lạnh buốt đôi tay chú rồi.” 11
  12. (SGK TV5, tập 2, tr.52) a/ vắng vẻ b/ thanh vắng c/ vắng bóng d/ vắng mặt Câu hỏi 23: Thành ngữ, tục ngữ nào nói về tình cảm gia đình? a/ Anh em như thể tay chân. b/ Một nắng hai sương c/ xấu người đẹp nết. d/Non xanh nước biếc. Câu hỏi 24: Từ nào viết đúng chính tả? a/ sôn sao b/ xao xuyến c/ buổi xáng d/ xông biển Câu hỏi 25: Điền vào chố trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ từ tương phản: “ .trời mưa rất to, .Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm.” a/ Nếu – thì B/ Tuy – nhưng c/ Do – nên D/ Vì – nên Câu hỏi 26: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ” “Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?” (“Tre Việt Nam, Nguyễn Duy). a/ nhân hóa b/ so sánh c/ điệp ngữ d/ cả 3 đáp án sai Câu hỏi 27: Trong bài văn tả người, phần nào “nếu cảm nghĩ về người được tả”? a/ mở bài b/ thân bài c/ kết bài d/ cả 3 đáp án Câu hỏi 28: Trong câu văn "Giữa dòng, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng." Các vế câu được nối với nhau bằng gì? a/ cố b/ rồi c/ xuôi d/ giữa Bài 5: Phép thuật mèo con tuất chó trông nom chăm sóc bằng hữu bạn bè bình an yên ổn đồng nghiệp cùng nghề nhân đạo lòng tốt ký giả nhà báo sông núi sơn hà thảng thốt hoảng hốt dậu gà Bài 6: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 12
  13. "Chim có tổ, người có ___. Như cây có cội như sông có nguồn". tông Câu hỏi 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Đất có lề,___ có thói." quê Câu hỏi 3: Từ "chạy" trong câu: "Nhà nghèo phải chạy ăn từng bữa." là từ mang nghĩa ___ chuyển Câu hỏi 4: Các cặp từ: "vì-nên, nếu-thì, tuy-nhưng" là các cặp ___ hệ từ. quan Câu hỏi 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Nói chín thì nên làm mười Nói mười làm chín kể cười người ___." chê Câu hỏi 6: Từ "gia" trong các từ: "gia công, gia đình, tham gia" là những từ âm đồng Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau: Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước gọi là công dân Câu hỏi 8: Điền từ phù hợp để hoàn thành câu ca dao sau: "Thịt mỡ hành câu đối đỏ Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh" dưa Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau: "Tre già bóng măng non Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm" che Câu hỏi 10: Để nguyên trái nghĩa với "chìm" Cắt đầu thành quả trên cành cây cao Là chữ gì? Trả lời: Chữ để nguyên là chữ 13
  14. nổi Câu hỏi 11: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc .bấy nhiêu. vàng Câu hỏi 12: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Câu ghép là câu do về câu ghép lại.” nhiều Câu hỏi 13: Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thành câu: “Mạnh dùng sức, dùng mưu.” yếu Câu hỏi 14: Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống: Chim trời ai dễ đếm lông Nuôi con ai dễ kể tháng ngày công Câu hỏi 15: Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống: Các từ “trong veo, trong vắt, trong xanh” là các từ đồng nghĩa Câu hỏi 16: Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống: Ngựa màu đen gọi là ngựa . ô 14