Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 12
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_5_vong_12.doc
Nội dung text: Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 12
- ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 12 Bài 1: Phép thuật mèo con. Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. Nhiều Bên phải Đa Hữu ngạn Sơn Sông Lòng thương người Vũ Trật tự Có ích Thủy Người có tài siêng năng bình an độc giả thảng thốt nhà báo sông núi sơn hà bạn bè Nhân tài Núi Mưa Nhân từ can đảm Lòng tốt dũng cảm nhân đạo Công dân Hữu ích An ninh Nhân dân Ký giả nhân dân bằng hữu đồng bào đồng nghiệp trông nom cùng nghề chăm sóc Yên ổn người đọc chăm chỉ Hoảng hốt Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Từ chỉ quyền sở hữu của toàn thể xã hội hoặc tập thể là từ nào? a/ công khai b/ công hữu c/ công cộngd/ công thần Câu hỏi 2: Từ "công" trong câu: "Của một đồng công một nén." có nghĩa là gì? a/ công việc b/ sức lao động c/ thiên vị d/ công cộng Câu hỏi 3: Trạng thái bình yên, không có chiến tranh được gọi là gì? a/ an toàn b/ an ninh c/ hòa bình d/ trật tự Câu hỏi 4: Trong câu: "Bạn Minh không những học giỏi mà còn đánh đàn rất hay", cặp quan hệ từ "không những mà còn" chỉ quan hệ gì? a/ nguyên nhân b/ tương phản c/ tăng tiến d/ kết quả Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả? a/ an khang b/ an nhàn c/ an phận d/ an hang Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả? a/ van xe b/ vỏ bọc c/ giỏ bọc d/ ván cờ 1
- Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào có tiếng "công" không được dùng với nghĩa là "lao động"? a/ công cộng b/ bãi công c/ đình công d/ gia công Câu hỏi 8: Trong câu: "Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.", cặp quan hệ từ "tuy nhưng" chỉ quan hệ gì? a/ tương phản b/ nguyên nhân c/ kết quả d/ tăng tiến Câu hỏi 9: Trong các từ sau, từ nào có tiếng "công" với nghĩa là "thợ"? a/ công nghiệp b/ công nhân c/ công nghệ d/công thương Câu hỏi 10: Trong các từ sau, từ nào có tiếng "công" không được dùng với nghĩa "không thiên vị"? a/ công bằng b/ công tâm c/ công lý d/ công chúng Câu hỏi 11: Buôn Chư Lênh trong bài tập đọc “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” thuộc vùng nào của nước ta? (SGK, Tiếng Việt 5, Tập 1. Tr144) a/ Tây Nguyên b/ Bắc Bộ c/ Miền Trung d/ Nam Bộ Câu hỏi 12: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a/ dịu dàng b/ giang sơn c/ rõ dàng d/ rộng ràng Câu hỏi 13: Câu nào sau đây sử dụng phép nhân hóa? a/ Bến đợi thuyền b/ Mẹ đi chợ c/ Bé rất ngoan d/ Người bạn tốt. Câu hỏi 14: Từ nào sau đây không thể dùng để tả đặc điểm của cây? a/ cao lớn b/ xum xuê c/ chi chít d/ vui vẻ Câu hỏi 15: Bộ phận trạng ngữ trong câu: “Dưới anh nắng, dòng sông sáng rực lên.” là . a/ dòng sông b/ sáng rực c/ dưới ánh nắng d/ sáng rực lên Câu hỏi 16: Câu nào sau đây sử dụng phép so sánh? a/ Cô bé xinh quá. b/ Bé xinh như búp bê. c/ Bé có con búp bê d/ Búp bê rất xinh. Câu hỏi 17: Tên đèo nào sau đây không xuất hiện trong bài thơ “Cao Bằng”? (SGK TV5, tập 2, tr.41) a/ Đèo Gió b/ Đèo Giang c/ đèo Hải Vân d/ đèo Cao Bắc Câu hỏi 18: Câu: “Gần mực thì đen 2
- Gần đèn thì sáng.” Có cặp từ trái nghĩa nào? a/ mực sáng b/ đen, sáng c/ gần, thì d/ đèn, sáng Câu hỏi 19: Chọn từ điền vào chỗ trống: “Bảo .nghĩa là giữ cho nguyên vẹn, không để suy suyển, mất mát.” a/ tồn b/ tàng c/ bọc d/ trợ Câu hỏi 20: Từ nào không dùng để tả ngoại hình của con người? a/ quanh co b/ thanh thanh c/ thấp bé d/ thon thả Câu hỏi 21: Câu: “Mẹ vẫn dạy em phải đi thưa gửi, ăn trông nồi, ngồi trông hướng.” có cặp từ trái nghĩa nào? a/ ăn – ngồi b/ thưa – gửi c/ đi – về d/ nồi – hướng Câu hỏi 22: Từ nào viết sai chính tả? a/ sẵng sàng b/ sung sướng c/ xiêng năng d/ xung phong Câu hỏi 23: Từ nào là từ láy trong các từ sau: a/ châm chọc b/ nhỏ nhẹ c/ chậm chạp d/ phương hướng Câu hỏi 24: Thầy giáo trong bài đọc “Cái gì quý nhất” đã cho rằng cái gì là quý nhất? (SGK Tiếng Việt 5, tập 1, tr.87) a/ thời gian b/ vàng bạc c/ người lao động d/ lúa gạo Câu hỏi 25: Từ “vàng” trong câu “Mùa thu, lá vàng rụng nhiều.” và “Vàng là trang sức quý báu.” có quan hệ với nhau như thế nào? a/ trái nghĩa b/ đồng nghĩa c/ đồng âm d/ cả 3 đáp án Câu hỏi 26: Từ nào dùng để tả chiều sâu? a/ hun hút b/ cao vút c/ tít tắp d/ bao la Câu hỏi 27: “Ta hát bài ca gọi cá vào Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.” (Huy Cận) Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a/ so sánh b/ ẩn dụ c/ điệp từ d/ nhân hóa Câu hỏi 28: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ” Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo. (Trần Đăng Khoa) a/ nhân hóa b/ so sánh c/ so sánh và nhân hóa d/ cả 3 đáp án 3
- Câu hỏi 29: Từ “vậy” trong câu: “Nga đang học múa ba lê. Em gái Nga cũng vậy.” thuộc từ loại gì? a/ danh từ b/ động từ c/ tính từ d/ đại từ Câu hỏi 30: Trong câu “Bạn Hạnh không những học giỏi mà đánh đàn cũng rất hay.”, cặp quan hệ từ “không những mà còn” biểu thị quan hệ gì? a/ nguyên nhân b/ tương phản c/ tăng tiến d/ kết quả Câu hỏi 31: Từ nào viết sai chính tả? a/ núi non b/ tấp lập c/ đất nước d/ long lanh Câu hỏi 32: Từ nào khác với các từ còn lại? a/ lễ nghĩa b/ lễ phép c/ lễ vật d/ lễ độ Câu hỏi 33: Cặp từ nào là cặp từ cùng nghĩa? a/ chạy nhảy – ăn uống b/ luyện tập – rèn luyện c/ đi – đứng d/ học – chơi Câu hỏi 34: Từ nào chứa tiếng “bảo” không có nghĩa là “giữ, chịu trách nhiệm”? a/ bảo tồn b/ bảo vệ c/ bảo trợ d/ bảo ban Câu hỏi 35: Từ nào viết đúng chính tả? a/ trờ đợi b/ chông nom c/ chung thu d/ trong suốt Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống. Hồi nhỏ, Đinh Bộ Lĩnh đã chơi trò cờ tập trận với các bạn chăn trâu. Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống. Bình Định có núi vọng phu. Có đầm Thị Nại, có cù xanh. Câu hỏi 3: Điền vào chỗ trống. Chiều chiều đứng bên Vân Lầu. Trông về Vĩ Dạ uột đau chín chiều. Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống. Người được gọi là Anh hùng áo ải Tây Sơn là Nguyễn Huệ. Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống. Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây, bên nắng đốt, bên mưa uây. Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống. Anh đi anh nhớ quê nhà, Nhớ canh muống, nhớ cà dầm tương. 4
- Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống. Tỉnh Cao Bằng có người anh ùng nhỏ tuổi Kim Đồng. Anh là người dân tộc Nùng. Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống. Chiều chiều én iệng Truông Mây, Cảm thương chú Lía bị vây trong thành. Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống. Hồng Bàng là ổ nước ta. Nước ta lúc ấy gọi là Văn Lang. Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống. Cười người chớ vội cười lâu, cười người hôm trước hôm người cười. Câu hỏi 11: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thơ sau: Hà Nội có Hồ Gươm Nước xanh như pha Bên hồ ngọn Tháp Bút Viết thơ lên trời cao (STK TV5, tập 2, tr.37) Câu hỏi 12: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh , vườn đầy tiếng chim.” Câu hỏi 13: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Một mình giữa khoảng không, không bám vím vào đâu.” là nghĩa của từ . Câu hỏi 14: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Thác Bản Giốc là một thắng cảnh đẹp của Cao Bằng.” Câu hỏi 15: Điền quan hệ từ thích hợp vào chõ trống trong câu sau: “Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày ngay được mấy đường.” Câu hỏi 16: Điền quan hệ từ thích hợp vào chõ trống trong câu sau: Vì nhà nghèo quá chú phải bỏ học.” Câu hỏi 17: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Bình Định có .Vọng Phu. Có đầm Thị Nại, có cù Lao Xanh.” Câu hỏi 18: Điền từ chỉ mùa phù hợp vào chỗ trống: “Gió là chồng lúa chiêm, gió bấc là duyên lúa mùa.” Câu hỏi 19: Từ “chạy” trong câu: “Con đường mới mở chạy qua làng tôi.” là từ mang nghĩa 5
- Câu hỏi 20: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ “bất hạnh”, “khốn khổ”, “cơ cực” là từ nghĩa với từ “hạnh phúc” Câu hỏi 21: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành ghi nhớ sau: “Từ dùng để xưng hô hay thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu cho khỏi lặp lại từ ngữ ấy được gọi là từ Câu hỏi 22: Cặp động từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Sen , cúc lại hoa, Sầu dài, ngày ngắn, đông đà sang xuân.” (Nguyễn Du) Cặp đông từ là .và nở Câu hỏi 23: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành ghi nhớ sau: “Từ nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.” Câu hỏi 24: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Ta hát bài ca gọi cá vào Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao Biển cho ta cá lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.” (Huy Cận) Câu hỏi 25: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Ngọc có .mới sáng, vàng càng luyện càng trong.” Câu hỏi 26: Từ “đồng” trong các từ “cánh đồng, đồng tiền, đồng cảm, cộng đồng” là những từ đồng Câu hỏi 27: Từ “nó” trong câu: “Biển quê em rất đẹp, nước của nó luôn xanh biếc.” là từ Câu hỏi 28: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Trọng nghĩa .tài.” Câu hỏi 29: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định gọi là rong ” Câu hỏi 30: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ “đầu” trong câu: “Vì chưa học thuộc bài nên nó cứ gãi đầu, gãi tai.” là từ mang nghĩa . Câu hỏi 31: Từ “hồ” trong các từ “đồng hồ, ao hồ” là những từ đồng . 6
- ĐÁP ÁN Bài 1: Phép thuật mèo con. Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. Yên ổn = bình an siêng năng = chăm chỉ độc giả = người đọc Hoảng hốt = thảng thốt nhân dân = đồng bào Ký giả = nhà báo sơn hà = sông núi bằng hữu = bạn bè can đảm = dũng cảm Lòng tốt = nhân đạo đồng nghiệp = cùng nghề chăm sóc = trông nom Nhiều = đa bên phải = hữu ngạn sơn = núi sông = thủy lòng thương người = nhân từ vũ = mưa trật tự = an ninh có ích = hữu ích người có tài = nhân tài công dân = nhân dân Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Từ chỉ quyền sở hữu của toàn thể xã hội hoặc tập thể là từ nào? a/ công khai b/ công hữu c/ công cộng d/ công thần Câu hỏi 2: Từ "công" trong câu: "Của một đồng công một nén." có nghĩa là gì? a/ công việc b/ sức lao động c/ thiên vị d/ công cộng Câu hỏi 3: Trạng thái bình yên, không có chiến tranh được gọi là gì? a/ an toàn b/ an ninh c/ hòa bình d/ trật tự Câu hỏi 4: Trong câu: "Bạn Minh không những học giỏi mà còn đánh đàn rất hay", cặp quan hệ từ "không những mà còn" chỉ quan hệ gì? a/ nguyên nhân b/ tương phản c/ tăng tiến d/ kết quả Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả? a/ an khang b/ an nhàn c/ an phận d/ an hang Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả? a/ van xe b/ vỏ bọc c/ giỏ bọc d/ ván cờ Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào có tiếng "công" không được dùng với nghĩa là "lao động"? a/ công cộng b/ bãi công c/ đình công d/ gia công Câu hỏi 8: Trong câu: "Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.", cặp quan hệ từ "tuy nhưng" chỉ quan hệ gì? a/ tương phản b/ nguyên nhân c/ kết quả d/ tăng tiến 7
- Câu hỏi 9: Trong các từ sau, từ nào có tiếng "công" với nghĩa là "thợ"? a/ công nghiệp b/ công nhân c/ công nghệ d/công thương Câu hỏi 10: Trong các từ sau, từ nào có tiếng "công" không được dùng với nghĩa "không thiên vị"? a/ công bằng b/ công tâm c/ công lý d/ công chúng Câu hỏi 11: Buôn Chư Lênh trong bài tập đọc “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” thuộc vùng nào của nước ta? (SGK, Tiếng Việt 5, Tập 1. Tr144) a/ Tây Nguyên b/ Bắc Bộ c/ Miền Trung d/ Nam Bộ Câu hỏi 12: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a/ dịu dàng b/ giang sơn c/ rõ dàng d/ rộng ràng Câu hỏi 13: Câu nào sau đây sử dụng phép nhân hóa? a/ Bến đợi thuyền b/ Mẹ đi chợ c/ Bé rất ngoan d/ Người bạn tốt. Câu hỏi 14: Từ nào sau đây không thể dùng để tả đặc điểm của cây? a/ cao lớn b/ xum xuê c/ chi chít d/ vui vẻ Câu hỏi 15: Bộ phận trạng ngữ trong câu: “Dưới anh nắng, dòng sông sáng rực lên.” là . a/ dòng sông b/ sáng rực c/ dưới ánh nắng d/ sáng rực lên Câu hỏi 16: Câu nào sau đây sử dụng phép so sánh? a/ Cô bé xinh quá. b/ Bé xinh như búp bê. c/ Bé có con búp bê d/ Búp bê rất xinh. Câu hỏi 17: Tên đèo nào sau đây không xuất hiện trong bài thơ “Cao Bằng”? (SGK TV5, tập 2, tr.41) a/ Đèo Gió b/ Đèo Giang c/ đèo Hải Vân d/ đèo Cao Bắc Câu hỏi 18: Câu: “Gần mực thì đen Gần đèn thì sáng.” Có cặp từ trái nghĩa nào? a/ mực sáng b/ đen, sáng c/ gần, thì d/ đèn, sáng Câu hỏi 19: Chọn từ điền vào chỗ trống: “Bảo .nghĩa là giữ cho nguyên vẹn, không để suy suyển, mất mát.” a/ tồn b/ tàng c/ bọc d/ trợ Câu hỏi 20: Từ nào không dùng để tả ngoại hình của con người? 8
- a/ quanh co b/ thanh thanh c/ thấp bé d/ thon thả Câu hỏi 21: Câu: “Mẹ vẫn dạy em phải đi thưa gửi, ăn trông nồi, ngồi trông hướng.” có cặp từ trái nghĩa nào? a/ ăn – ngồi b/ thưa – gửi c/ đi – về d/ nồi – hướng Câu hỏi 22: Từ nào viết sai chính tả? a/ sẵng sàng b/ sung sướng c/ xiêng năng d/ xung phong Câu hỏi 23: Từ nào là từ láy trong các từ sau: a/ châm chọc b/ nhỏ nhẹ c/ chậm chạp d/ phương hướng Câu hỏi 24: Thầy giáo trong bài đọc “Cái gì quý nhất” đã cho rằng cái gì là quý nhất? (SGK Tiếng Việt 5, tập 1, tr.87) a/ thời gian b/ vàng bạc c/ người lao động d/ lúa gạo Câu hỏi 25: Từ “vàng” trong câu “Mùa thu, lá vàng rụng nhiều.” và “Vàng là trang sức quý báu.” có quan hệ với nhau như thế nào? a/ trái nghĩa b/ đồng nghĩa c/ đồng âm d/ cả 3 đáp án Câu hỏi 26: Từ nào dùng để tả chiều sâu? a/ hun hút b/ cao vút c/ tít tắp d/ bao la Câu hỏi 27: “Ta hát bài ca gọi cá vào Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.” (Huy Cận) Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a/ so sánh b/ ẩn dụ c/ điệp từ d/ nhân hóa Câu hỏi 28: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ” Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo. (Trần Đăng Khoa) a/ nhân hóa b/ so sánh c/ so sánh và nhân hóa d/ cả 3 đáp án Câu hỏi 29: Từ “vậy” trong câu: “Nga đang học múa ba lê. Em gái Nga cũng vậy.” thuộc từ loại gì? a/ danh từ b/ động từ c/ tính từ d/ đại từ Câu hỏi 30: Trong câu “Bạn Hạnh không những học giỏi mà đánh đàn cũng rất hay.”, cặp quan hệ từ “không những mà còn” biểu thị quan hệ gì? a/ nguyên nhân b/ tương phản c/ tăng tiến d/ kết quả Câu hỏi 31: Từ nào viết sai chính tả? a/ núi non b/ tấp lập c/ đất nước d/ long lanh 9
- Câu hỏi 32: Từ nào khác với các từ còn lại? a/ lễ nghĩa b/ lễ phép c/ lễ vật d/ lễ độ Câu hỏi 33: Cặp từ nào là cặp từ cùng nghĩa? a/ chạy nhảy – ăn uống b/ luyện tập – rèn luyện c/ đi – đứng d/ học – chơi Câu hỏi 34: Từ nào chứa tiếng “bảo” không có nghĩa là “giữ, chịu trách nhiệm”? a/ bảo tồn b/ bảo vệ c/ bảo trợ d/ bảo ban Câu hỏi 35: Từ nào viết đúng chính tả? a/ trờ đợi b/ chông nom c/ chung thu d/ trong suốt Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống. Hồi nhỏ, Đinh Bộ Lĩnh đã chơi trò cờ tập trận với các bạn chăn trâu. lau Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống. Bình Định có núi vọng phu. Có đầm Thị Nại, có cù xanh. lao Câu hỏi 3: Điền vào chỗ trống. Chiều chiều đứng bên Vân Lầu. Trông về Vĩ Dạ uột đau chín chiều. r Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống. Người được gọi là Anh hùng áo ải Tây Sơn là Nguyễn Huệ. v Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống. Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây, bên nắng đốt, bên mưa uây. q Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống. Anh đi anh nhớ quê nhà, Nhớ canh muống, nhớ cà dầm tương. rau Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống. Tỉnh Cao Bằng có người anh ùng nhỏ tuổi Kim Đồng. Anh là người dân tộc Nùng. h 10
- Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống. Chiều chiều én iệng Truông Mây, Cảm thương chú Lía bị vây trong thành. l Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống. Hồng Bàng là ổ nước ta. Nước ta lúc ấy gọi là Văn Lang. t Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống. Cười người chớ vội cười lâu, cười người hôm trước hôm người cười. sau Câu hỏi 11: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thơ sau: Hà Nội có Hồ Gươm Nước xanh như pha Bên hồ ngọn Tháp Bút Viết thơ lên trời cao (STK TV5, tập 2, tr.37) mực Câu hỏi 12: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh , vườn đầy tiếng chim.” giấc Câu hỏi 13: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Một mình giữa khoảng không, không bám vím vào đâu.” là nghĩa của từ . chơi vơi Câu hỏi 14: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Thác Bản Giốc là một thắng cảnh đẹp của Cao Bằng.” tỉnh Câu hỏi 15: Điền quan hệ từ thích hợp vào chõ trống trong câu sau: “Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày ngay được mấy đường.” thì Câu hỏi 16: Điền quan hệ từ thích hợp vào chõ trống trong câu sau: Vì nhà nghèo quá chú phải bỏ học.” nên Câu hỏi 17: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 11
- “Bình Định có .Vọng Phu. Có đầm Thị Nại, có cù Lao Xanh.” Điền: núi Câu hỏi 18: Điền từ chỉ mùa phù hợp vào chỗ trống: “Gió là chồng lúa chiêm, gió bấc là duyên lúa mùa.” đông Câu hỏi 19: Từ “chạy” trong câu: “Con đường mới mở chạy qua làng tôi.” là từ mang nghĩa chuyển Câu hỏi 20: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ “bất hạnh”, “khốn khổ”, “cơ cực” là từ nghĩa với từ “hạnh phúc” trái Câu hỏi 21: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành ghi nhớ sau: “Từ dùng để xưng hô hay thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu cho khỏi lặp lại từ ngữ ấy được gọi là từ đại Câu hỏi 22: Cặp động từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Sen , cúc lại hoa, Sầu dài, ngày ngắn, đông đà sang xuân.” (Nguyễn Du) Cặp đông từ là .và nở tàn Câu hỏi 23: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành ghi nhớ sau: “Từ nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.” nhiều Câu hỏi 24: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Ta hát bài ca gọi cá vào Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao Biển cho ta cá lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.” (Huy Cận) như Câu hỏi 25: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Ngọc có .mới sáng, vàng càng luyện càng trong.” mài 12
- Câu hỏi 26: Từ “đồng” trong các từ “cánh đồng, đồng tiền, đồng cảm, cộng đồng” là những từ đồng âm Câu hỏi 27: Từ “nó” trong câu: “Biển quê em rất đẹp, nước của nó luôn xanh biếc.” là từ đại Câu hỏi 28: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Trọng nghĩa .tài.” khinh Câu hỏi 29: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định gọi là rong ” ruổi Câu hỏi 30: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ “đầu” trong câu: “Vì chưa học thuộc bài nên nó cứ gãi đầu, gãi tai.” là từ mang nghĩa . gốc Câu hỏi 31: Từ “hồ” trong các từ “đồng hồ, ao hồ” là những từ đồng . âm 13