Đề ôn tập môn Vật lí 11 - Điện tích. Định luật Cu-lông

pdf 37 trang minhtam 29/10/2022 7120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lí 11 - Điện tích. Định luật Cu-lông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_on_tap_mon_vat_li_11_dien_tich_dinh_luat_cu_long.pdf

Nội dung text: Đề ôn tập môn Vật lí 11 - Điện tích. Định luật Cu-lông

  1. Câu 36. Tam giác ABC vuông tại A được đặt trong điện trường đều E, α = ABC = 600, AB E . Biết BC = 6 cm, UBC = 120V. Tìm UAC, UBA và cường độ điện trường E? A.E = 2000V/m, UAC = UBA = 60V. B.E = 4000V/m, UAC = 0V, UBA = -120V. C.E = 4000V/m, UAC = 0V, U = 120V. D.E = 2000V/m, UAC = UBA = -60V. Câu 37. Một điện tích qC=−10−8 dịch chuyển dọc theo các cạnh của tam giác vuông ABC tại A, cạnh AB=3cm; AC = 4cm và BC = 5cm; đặt trong điện trường đều E = 3000V/m; E có hướng từ A đến B. Công ABC của lực điện trường thực hiện khi điện tích q di chuyển từ B đến C là A.9.10-7J. B. -9.10-7J. C. 8.10-9J. D. -7.10-9J. Câu 38. Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 20J. Khi dịch chuyển theo hướng tạo với hướng đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là A. 10 J. B. 53 J C. 10 2 J. D. 15J. Câu 39. (HK1 chuyên QH Huế năm học 2018-2019). Một điện tích q = = +4.10-8C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 3.103V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20cm và AB làm với các đường sức điện một góc 600. Đoạn BC dài 40cm và BC làm với các đường sức điện một góc 1200. Công của lực điện khi di chuyển điện tích q theo đường gấp khúc ABC có giá trị là A.-1,2.10-5J. B. 1,2.10-5J. C. 6,23.10-5J. D. -6,23.10-5J. Câu 40. Một điện tích q= 4.10-8C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E = 100V/m theo một đường gấp khúc ABC, đoạn AB = 20cm và véc tơ độ dời ⃗⃗⃗⃗⃗ làm với đường sức điện một góc 30o. Đoạn BC dài 40cm và véc tơ độ dời ⃗⃗⃗⃗⃗ làm với đường sức điện một góc 1200. Tính công của lực điện. A. 1,07.10-7J. B. -1,07.10-7J. C. -1,7.10-7J. D. 1,7.10-7J. Câu 41. (Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai). Một điện tích điểm q dương chuyển động dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC. Tam giác ABC nằm trong điện trường đều, đường sức của điện trường này có chiều từ C đến B. Gọi AAB và AAC là công lực điện sinh ra tương ứng khi điện tích di chuyển từ A đến B và từ A đến C thì ta có A. AAB = – AAC. B. AAB = AAC. C. AAB = – 2AAC. D. AAB = 2AAC. Câu 42. Giả thiết rằng một tia sét có điện tích q = 25C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất, khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất U = 1,4.108V. Năng lượng của tia sét đó bằng A. 35.108J. B. 45.108 J. C. 55.108 J. D. 65.108 J. Dạng 2. Điện thế. Hiệu điện thế. Câu 43. Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm BC bằng A. 400V. B. 300V. C. 200V. D. 100V. Câu 44. Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm AC bằng A. 256V. B. 180V. C. 128V. D. 56V. Câu 45. (KT giữa kì chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai). Xét một tam giác ABC đặt trong điện trường đều E cùng hướng với BC và E = 2500V/m. Biết chiều dài các cạnh AB = 4 cm, AC = 5 cm, BC = 3cm. Hiệu điện thế giữa C và A bằng A. – 75 V. B. 75 V. C. 7,5.104 V. D. – 7,5.10 – 4 V. Câu 46. Chọn câu trả lời đúng? Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN = 2V.Một điện tích q = - 1C di chuyển từ N đến M thì công của lực điện trường là A. – 2J. B. – 0,5 J. C. 0,5J. D. 2 J. Câu 47. (KT giữa kì chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai). Một điện tích q = 2 µC dịch chuyển giữa hai điểm M, N trong điện trường đều giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu. Thế năng của q tại M và N lần lượt là WM = 0,03 J; WN = 0,05 J. Chọn phát biểu đúng? A. M nằm gần bản tích điện dương hơn N. B. Điện thế tại M là 1,5.10 4 V. C. Công lực điện thực hiện khi q dịch chuyển từ M đến N là 0,02 J. Cố gắng là tất cả những gì chúng ta phải làm. Dù cho kết quả cuối cùng là thành công hay thất bại. 28
  2. D. Hiệu điện thế giữa hai điểm N và M là 2.104 V. Câu 48. Trong Vật lý hạt nhân người ta hay dùng đơn vị năng lượng là eV. eV là năng lượng mà một electrôn thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế 1V. Chọn hệ thức đúng? A. 1eV = 1,6.1019J. B. 1eV = 22,4.1024 J. C. 1eV = 9,1.10-31J. D. 1eV = 1,6.10-19J. Câu 49. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2V. Một điện tích q = -1C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là A. -2J. B. 2J. C. - 0,5J. D. 0,5J. Câu 50. Trong không gian điện trường đều có cường độ E = 100V/m. Trên một đường sức điện có hai điểm A và B cách nhau 10cm, chiều đường sức từ B đến A. Hiệu điện thế giữa hai điểm này là A.UBA = +1V. B. UAB = - 10V. C. UBA = -10V. D.UAB = +10V. Câu 51. Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,07V. Màng tế bào dày 8nm. Cường độ điện trường trong màng tế bào này là A. 8,75.106V/m. B. 7,75.106V/m. C. 6,75.106V/m. D. 5,75.106V/m. Câu 52. Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q = 1μC thu được năng lượng 2.10-4J khi đi từ A đến B A. 100V. B. 200V. C. 300V. D. 500V. Câu 53. Ba điểm M,N,P cùng nằm trong một điện trường tĩnh và không thẳng hàng với nhau.Cho biết VM = 25 V;VN = 10V;VP = 5V.Công của lực điện để di chuyển một điện tích dương 10C từ M qua P rồi tới N là bao nhiêu ? A. 100J B. 50J C. 200J D. 150J Câu 54. Giả thiết rằng một tia sét có điện tích q = 25C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất, khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất U = 1,4.108V. Năng lượng của tia sét này có thể làm bao nhiêu kilôgam nước ở 1000C bốc thành hơi ở 1000C, biết nhiệt hóa hơi của nước bằng 2,3.106J/kg A. 1120kg B. 1522kg. C. 2172kg. D. 2247kg. Câu 55. Cho ba bản kim loại phẳng tích điện 1, 2, 3 đặt song song lần lượt nhau cách nhau những khoảng d12 4 4 = 5cm, d23 = 8cm, bản 1 và 3 tích điện dương, bản 2 tích điện âm. E12 = 4.10 V/m, E23 = 5.10 V/m, nếu lấy gốc điện thế ở bản 1. Điện thế V2, V3 của các bản 2 và 3 lần lượt bằng A. V2 = 2000V; V3 = 4000V. B. V2 = - 2000V; V3 = 4000V. C. V2 = - 2000V; V3 = 2000V. D. V2 = 2000V; V3 = - 2000V. Dạng 3. Cân bằng của điện tích trong điện trường đều. Câu 56. Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15kg mang điện tích q = 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 1cm và nhiễm điện trái dấu. Lấy g = 10m/s2. Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại bằng A. 25V. B. 50V. C. 75V. D. 100V. Câu 57. Một quả cầu nhỏ khối lượng 3.10-15 (kg), mang điện tích 4.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là A. 150(V). B. 300(V). C. 75(V). D. 15(V). Câu 58. Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10-10kg lơ lửng trong khoảng giữa hai kim loại phẳng tích điện trái dấu nằm ngang bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10m/s2. Số electron dư ở hạt bụi là A. 20 000 hạt. B. 25000 hạt. C. 30 000 hạt. D. 40 000 hạt. Câu 59. Một quả cầu kim loại khối lượng 4,5.10-3kg treo vào đầu một sợi dây dài 1m, quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại phẳng song song (Bản thứ nhất tích điện dương và bản thứ hai tích điện âm) thẳng đứng cách nhau 4cm, đặt hiệu điện thế giữa hai tấm là 750V, thì quả cầu lệch 1cm ra khỏi vị trí ban đầu, lấy g = 10m/s2. Tính điện tích của quả cầu A. 24nC. B. - 24nC. C. 48nC. D. - 36nC. Câu 60. Hạt bụi tích điện nằm lơ lửng trong điện trường. Cho biết gia tốc rơi tự do là 10 m/s2. Nếu điện tích hạt bụi giảm đi 10% giá trị độ lớn thì gia tốc của hạt bụi thu được bằng A.9m/s2. B. 2m/s2. C. 8m/s2. D. 1m/s2. Câu 61. Giữ hai bản của một tụ điện phẳng, đặt nằm ngang có một hiệu điện thế U1 = 1000 V, khoảng cách giữa hai bản là d = 1 cm. Ở đúng giữa hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện, nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn U2 = 995 V. Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương? Cố gắng là tất cả những gì chúng ta phải làm. Dù cho kết quả cuối cùng là thành công hay thất bại. 29
  3. A. 0,4 s. B. 0,33 s. C. 0,25 s. D. 0,45 s. Dạng 4. Chuyển động của hạt mang điện trong điện trường. 1.Hạt mang điện bay vào với vận tốc v0 cùng phương với đường sức. Câu 62. Khi bay từ M đến N trong điện trường đều, electron tăng tốc động năng tăng thêm 250eV. Hiệu điện thế UMN bằng A. -250V. B. 250V. C. - 125V. D. 125V. Câu 63. Một êlectron được phóng đi từ O với vận tốc ban đầu v0 dọc theo đường sức của một điện trường đều cường độ E cùng hướng điện trường. Quãng đường xa nhất mà nó di chuyển được trong điện trường cho tới khi vận tốc của nó bằng không có biểu thức 2 2 mv0 2e E e Emv0 2 A. . B. 2 . C. . D. 2 . 2e E mv0 2 e Emv0 Câu 64. (KT giữa kì chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai). Một hạt proton chuyển động ngược chiều đường sức điện trường đều với tốc độ ban đầu 4.105 m/s. Cho cường độ điện trường đều có độ lớn E = 3000 V/m, e = – 19 – 27 1,6.10 C, mp = 1,67.10 kg. Bỏ qua tác dụng của trọng lực lên proton. Sau khi đi được đoạn đường 3 cm, tốc độ của proton là A. 3,98.105 m/s B. 5,64.105 m/s. C. 3,78.105 m/s. D. 4,21.105 m/s Câu 65. Một êlectron bay vào điện trường của hai bản kim loại tích điện trái dấu theo phương song song cùng hướng với các đường sức điện trường với vận tốc ban đầu là 8.106m/s. Hiệu điện thế tụ phải có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu để electron không tới được bản đối diện A. 182V. B. 91V. C. 45,5V. D. 50V. Câu 66. Một electrôn chuyển động dọc theo hướng đường sức của một điện trường đều có cường độ 100V/m với vận tốc ban đầu là 300 km/s. Hỏi nó chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không A. 2,56cm. B. 25,6cm C. 2,56mm. D. 2,56m. Câu 67. Hai bản kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 10cm có hiệu điện thế giữa hai bản là 100V. Một electrôn có vận tốc ban đầu 5.106m/s chuyển động dọc theo đường sức về bản âm. Biết điện trường giữa hai bản là điện trường đều và bỏ qua tác dụng của trọng lực. Đoạn đường nó đi được cho đến khi dừng lại bằng A. 7,1cm. B. 12,2cm. C. 5,1cm. D. 15,2cm. Câu 68. Trong đèn hình của máy thu hình, các electrôn được tăng tốc bởi hiệu điện thế 25000V. Hỏi khi đập vào màn hình thì vận tốc của nó bằng bao nhiêu, bỏ qua vận tốc ban đầu của nó A. 6,4.107m/s. B. 7,4.107m/s. C. 8,4.107m/s. D. 9,4.107m/s. Câu 69. Một prôtôn bay theo phương của một đường sức điện trường. Lúc ở điểm A nó có vận tốc 2,5.104m/s, khi đến điểm B vận tốc của nó bằng không. Biết nó có khối lượng 1,67.10-27kg và có điện tích 1,6.10-19C. Điện thế tại A là 500V, tìm điện thế tại B ? A. 406,7V. B. 500V. C. 503,3V. D. 533V. Câu 70. Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Một êlectron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Khi đến tấm tích điện dương thì electron có vận tốc bằng A. 4,2.106m/s. B. 3,2.106m/s. C. 2,2.106m/s. D. 1,2.106m/s. Câu 71. Hai bản kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 10cm có hiệu điện thế giữa hai bản là 100V. Một electrôn có vận tốc ban đầu 5.106m/s chuyển động dọc theo đường sức về bản âm. Tính gia tốc của nó. Biết điện trường giữa hai bản là điện trường đều và bỏ qua tác dụng của trọng lực A. -17,6.1013m/s2. B. 15.9.1013m/s2. C. - 27,6.1013m/s2. D. + 15,2.1013m/s2. Câu 72. Một electrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364V/m. Electrôn xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106m/s đi được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không A. 6cm. B. 8cm C. 9cm. D. 11cm. Câu 73. Một electrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364V/m. Êlectrôn xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106m/s. Thời gian kể từ lúc xuất phát đến khi nó quay trở về điểm M là A. 0,1μs. B. 0,2 μs. C. 2 μs. D. 3 μs. Cố gắng là tất cả những gì chúng ta phải làm. Dù cho kết quả cuối cùng là thành công hay thất bại. 30
  4. Câu 74. (KSCL THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc). Dưới tác dụng của lực điện trường của một điện trường đều hai hạt bụi mang điện tích trái dấu đi lại gặp nhau. Biết tỉ số giữa độ lớn điện tích và khối lượng của các hạt bụi lần lượt là q1 /m1 = 1/50 (C/kg); q2 /m2 = 3/50 (C/kg). Ban đầu hai hạt bụi nằm tại hai bản cách nhau d = 5cm với hiệu điện thế U = 100V. Hai hạt bụi bắt đầu chuyển động cùng lúc với vận tốc đầu bằng 0. Coi trọng lực của hạt bụi quá nhỏ so với lực điện trường. Xác định thời gian để hạt bụi gặp nhau. A. 0,025s. B. 0,1414s. C. 0,05s. D. 0,015s. 2.Hạt mang điện bay vào với vận tốc v0 vuông góc với đường sức. Câu 75. Hai bản kim loại phẳng tích điện trái hai bản nằm ngang cách nhau khoảng d, chiều dài các bản là l. Giữa hai bản có hiệu điện thế U. Một electron bay vào điện trường của hai bản từ điểm O ở giữa cách đều hai bản với vận tốc v0 song song với các bản. Độ lớn gia tốc của nó trong điện trường là eU eU eUl eUl A. . B. . C. 2 . D. 2 . d md mdv0 dv0 Câu 76. Một tụ điện phẳng có các bản nằm ngang cách nhau khoảng d, chiều dài các bản là l. Giữa hai bản có hiệu điện thế U. Một electron bay vào điện trường của tụ từ điểm O ở giữa hai bản với vận tốc v0 song song với các bản. Độ lệch của nó theo phương vuông góc với các bản khi ra khỏi điện trường có biểu thức eU eU eUl eUl2 A. B. . C. 2 . D. 2 . d md mdv0 2mdv0 Câu 77. Một electrôn được phóng đi từ O với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức của một điện trường đều cường độ E. Khi đến điểm B cách O một đoạn h theo phương của đường sức vận tốc của nó có biểu thức e E A. e Eh . B. v2 + e Eh . C. v2 − e Eh . D. v 2 + 2 h . 0 0 0 m Câu 78. Một electron bay vào một điện trường đều tạo bởi hai bản tích điện trái dấu theo chiều song song với hai bản và cách bản tích điện dương một khoảng 4 cm. Biết cường độ điện trường giữa hai bản là E = 500 V/m. Sau bao lâu thì electron sẽ chạm vào bản tích điện dương? A. 30ns. B. 35ns. C. 40ns. D. 56ns. Câu 79. Một tụ điện phẳng có các bản nằm ngang cách nhau khoảng d, chiều dài các bản là l. Giữa hai bản có hiệu điện thế U. Một electron bay vào điện trường của tụ từ điểm O ở giữa hai bản với vận tốc v0 song song với các bản. Góc lệch α giữa hướng vận tốc của nó khi vừa ra khỏi điện trường v so với v0 có tanα được tính bởi biểu thức eU eU eUl eUl2 A. . B. . C. 2 . D. 2 . d md mdv0 2mdv0 Câu 80. Một tụ điện có các bản nằm ngang cách nhau 4cm, chiều dài các bản là 10cm, hiệu điện thế giữa hai bản là 20V. Một êlectron bay và điện trường của tụ điện từ điểm O cách đầu hai bản với vận tốc ban đầu là v0 song song với các bản tụ điện. Coi điện trường giữa hai bản tụ là điện trường đều. Để êlectron có thể ra khỏi tụ điện thì giá trị nhỏ nhất của v0 gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4,. 7 107 m/s. B. 4,. 7 106 m/s. C. 4,. 7 105 m/s. D. 4,. 7 104 m/s. Câu 82. (KSCL THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc). Khói thải từ một số nhà máy (hình vẽ) có thể chứa nhiều hạt bụi gây ô nhiễm môi trường. Để giảm thiểu tác hại của bụi người ta dùng máy lọc bụi tĩnh điện theo nguyên tắc cơ bản sau: Hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu và đặt song song với nhau trong không khí được đặt thẳng đứng, cách nhau d = 20cm, chiều cao mỗi bản là l. Hiệu điện thế giữa hai bản U = 4.104V. Không khí chứa bụi được thổi đi lên theo phương thẳng đứng qua khoảng giữa hai bản kim loại. Cho rằng mỗi hạt bụi có m = 10-9kg, q = - 2.10-15C. Khi bắt đầu đi vào giữa hai bản kim loại, hạt bụi có v0 = 12m/s theo phương thẳng đứng hướng lên. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Điều kiện của l để mọi hạt bụi đều bị hút dính vào bản kim loại là A. l 12m. B. l 8,51m C. l 24m D. l 17,02m. Cố gắng là tất cả những gì chúng ta phải làm. Dù cho kết quả cuối cùng là thành công hay thất bại. 31
  5. BÀI 6. TỤ ĐIỆN I.TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH Câu 1. Tụ điện là hệ thống A. gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. B. gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. C. gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. D. hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là A. điện dung của tụ. B. diện tích của bản tụ C. hiệu điện thế D. điện môi trong tụ Câu 3. Đơn vị điện dung có tên là gì ? A. Culông. B. Vôn. C. Fara. D. Vôn trên mét. Câu 4. Đều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của tụ điện? A. Hai bản là hai vật dẫn B. Giữa hai bản có thể là chân không. C. Hai bản cách nhau một khoảng rất lớn. D. Giữa hai bản có thể là điện môi Câu 5. Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện? A. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí. B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất. C. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. D. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm. Câu 6. Chọn kết quả đúng? 1 micarofara (kí hiệu là  F ) bằng A.10-9F. B.10-6F. C.10-12F. D.106F. Câu 7. 1 nF bằng A. 10-9 F. B. 10-12 F. C. 10-6 F. D. 10-3 F. Câu 8. Chọn câu phát biểu đúng ? A. Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích của nó. B. Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó. C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc cả vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của tụ. D. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ. Câu 9. Trong trường hợp nào dưới đây ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp A.mica. B. nhựa pôliêtilen. C.giấy tẩm dung dịch muối ăn. D.giấy tẩm parafin. Câu 10. Điện trường bên trong tụ điện phẳng là điện trường A. đều. B. bất kì. C. có cường độ thay đổi. D. có đường sức cong. Câu 11. Điện tích của hai bản tụ điện có tính chất nào sau đây? A.cùng dấu và có độ lớn bằng nhau. B. trái dấu có độ lớn bằng nhau. C.cùng dấu và có độ lớn không bằng nhau. D. trái dấu và có độ lớn gần bằng nhau. Câu 12. Chọn phát biểu sai về tụ điện? A.điện tích của bản dương là điện tích của tụ điện. B. hai bản của tụ điện tích điện trái dấu là do nhiễm điện do hưởng ứng. C. điện trường bên trong hai bản tụ điện là điện trường đều. D. Người ta thường lấy tên lớp điện môi để đặt tên cho tụ điện. Câu 13. Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu naog dưới đây là đúng? A.C tỉ lệ thuận với Q. B. C tỉ lệ nghịch với U. C. C phụ thuộc vào Q và U. D.C không phụ thuộc vào Q và U. Câu 14. Khi tăng hiệu điện thế lên 2 lần thì điện dung của tụ điện A.giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. không xác định được. Câu 15. Tụ điện có điện dung thay đổi được thì được gọi là A.tụ phẳng. B. tụ không khí. C. tụ xoay. D. tụ cầu. Cố gắng là tất cả những gì chúng ta phải làm. Dù cho kết quả cuối cùng là thành công hay thất bại. 32
  6. Câu 16. Tụ mica cùng loại với nhóm tụ điện nào dưới đây? A.tụ giấy, tụ xoay. B. tụ giấy, tụ sứ. C. tụ xoay, tụ không khí. D.tụ xoay, tụ giấy. Câu 17. Tụ điện là dụng cụ được phổ biến trong các mạch điện xoay chiều và các mạch vô tuyến điện. Nó có nhiệm vụ A.phóng điện. B. tích điện. C.tích điện và phóng điện. D. cân bằng hiệu điện thế. Câu 18. Quan sát hình ảnh của tụ điện cho ở hình bên và chọn phát biểu không đúng ? A.Tụ điện đã cho có thể chịu tối đa với hiệu điện thế 50V. B.Điện dung của tụ này là 1000  F. C.Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế lớn hơn 50V thì tụ sẽ bị hỏng. D. Nếu đặt vào hai đầu tụ này một hiệu điện thế 50V thì tụ điện này sẽ có điện dung là 1000  F . Câu 19. Nhiễm điện hai bản kim loại của tụ điện là một loại nhiễm điện do A.hưởng ứng. B. cọ xát. C. tiếp xúc. D. hưởng ứng và tiếp xúc. Câu 20. Chọn câu phát biểu đúng ? A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó. B. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dune của nó. D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. Câu 21. Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì A. chúng phải có cùng điện dung. B. hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau. C. tụ điện nào có điộn dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn. D. tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn, Câu 22. Trường hợp nào dưới đây ta có một tụ điện ? A. Một quả cầu kim loại nhiễm điện, đặt xa các vật khác. B. Một quả cầu thuỷ tinh nhiễm điện, đặt xa các vật khác. C. Hai quả cầu kim loại, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí. D. Hai quả cầu thuỷ tinh, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí. Câu 23. Điện dung của tụ điện phẳng phụ thuộc vào A. hình dạng, kích thước tụ và bản chất điện môi B. kích thước, vị trí tương đối của 2 bản và bản chất điện môi. C. hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của hai bản tụ D. hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của hai bản tụ và bản chất điện môi. Câu 24. Đồ thị nào trên hình biểu Q Q Q Q diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa hai bản của nó? A. Hình 2. B. Hình 1. O U O U O U O U C. Hình 4. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 D. Hình 3. Câu 25. Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đôi thì điện tích của tụ A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. tăng gấp bốn. D. giảm một nửa. Câu 26. Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống còn một nửa thì điện tích của tụ A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. Giảm còn một nửa. D. giảm còn một phần tư. Câu 27. Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống còn một nửa thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ Cố gắng là tất cả những gì chúng ta phải làm. Dù cho kết quả cuối cùng là thành công hay thất bại. 33
  7. A. không đổi B. tăng gấp đôi. C. giảm còn một nửa. D. giảm còn một phần tư. Câu 28. (Lương Thế Vinh – Đồng Nai). Chọn phát biểu sai ? A. Điện tích của tụ điện được qui ước là điện tích trên bản dương của tụ. B. Tụ chưa tích điện được nối vào hai cực của nguồn điện thì bản nối với cực dương sẽ nhận proton. C. Điện dung của tụ điện có giá trị phụ thuộc cấu tạo của tụ điện. D. Tụ điện là hệ thống gồm hai bản kim loại đặt song song và cách điện với nhau. Câu 29. Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện? A. Giữa hai bản kim loại sứ. B. Giữa hai bản kim loại không khí. C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi. D. Giữa hai bản kim loại nước tinh khiết. Câu 30. Để tích điện cho tụ điện, ta phải A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. B. cọ xát các bản tụ với nhau. C. đặt tụ gần vật nhiễm điện. D. đặt tụ gần nguồn điện. Câu 31. Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào không đúng? A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. Câu 32. Fara là điện dung của một tụ điện mà A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1C. B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1C. C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1. D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Câu 33. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi. Câu 34. Giá trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do A. thay đổi điện môi trong lòng tụ. B. thay đổi phần diện tích đối nhau giữa các bản tụ. C. thay đổi khoảng cách giữa các bản tụ. D. thay đổi chất liệu làm các bản tụ. Câu 35. Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì A. chúng phải có cùng điện dung B. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau C. Tụ có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn D. Tụ có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn II.PHÂN DẠNG BÀI TẬP. DẠNG 1. ĐIỆN DUNG. HIỆU ĐIỆN THẾ. ĐIỆN TÍCH CỦA TỤ ĐIỆN Câu 36. Một tụ điện có điện dung 20 μF, được tích điện dưới hiệu điện thế 40 V. Điện tích của tụ sẽ là bao nhiêu ? A. 8.102 C. B. 8C. C. 8.10-2 C. D. 8.10-4 C. Câu 37. Một tụ điện có điện dung 500pF mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện thế 220V. Điện tích của tụ điện bằng A. 0,31μC B. 0,21μC C. 0,11μC. D. 0,01μC. Câu 38. Một tụ điện có thể chịu được điện trường giới hạn là 3.106V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm, điện dung là 8,85.10-11F. Điện tích cực đại mà tụ tích được bằng A. 26,65.10-8C. B. 26,65.10-9C. C. 26,65.10-7C. D. 13.32. 10-8C. Câu 39. Trên vỏ một tụ có ghi 20µF – 200V. Nối hai bản tụ vào hiệu điện thế 120V, tính điện tích mà tụ tích được khi đó. Tìm điện tích tối đa mà tụ có thể tích được. Chọn đáp số đúng? A. 2400C và 4000C B. 2,4mC và 4mC C. 1200C và 2000C D. 1,2mC và 2mC. Câu 40. Tụ điện có điện dung 2μF có khoảng cách giữa hai bản tụ là 1cm được tích điện với nguồn điện có hiệu điện thế 24V. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ bằng A. 24V/m. B. 2400V/m. C. 24 000V/m. D. 2,4V. Câu 41. Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105V/m, khoảng cách giữa hai bản là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể tích cho tụ là A. 2 μC B. 3 μC. C. 2,5μC. D. 4μC Cố gắng là tất cả những gì chúng ta phải làm. Dù cho kết quả cuối cùng là thành công hay thất bại. 34
  8. Câu 42. Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế A. 500 mV. B. 0,05 V. C. 5V. D. 20 V. Câu 43. Một tụ điện có điện dung 48nF được tích điện đến hiệu điện thế 225V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện? A. 6,75.1013 êlectron. B. 6,75.1012 êlectron. C. 1,33.1013 êlectron. D. 1,33.1012 êlectron. Câu 44. Một tụ điện có điện dung C1 = 8µF được tích điện đến hiệu điện thế U1 = 200 V và một tụ điện C2 = 6µF được tích điện đến hiệu điện thế U2 = 500 V. Sau đó nối các bản mang điện cùng dấu với nhau. Hiệu điện thế U của bộ tụ điện bằng A. 328,57 V. B. 32,85 V. C. 370,82 V. D. 355 V. Câu 45. Hai tụ điện có điên dung C1 = 2µF, C2 = 3µF lần lượt được tích điện đến hiệu điện thế U1 = 200 V, U2 = 400 V. Sau đó nối hai cặp bản tích điện dùng dấu của hai tụ điện với nhau. Hiệu điện thế của bộ tụ có giá trị nào sau đây ? A. 120 V. B. 200 V. C. 320 V. D. 160 V. 0 Câu 46. Một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 0 đến 1800. Khi góc xoay của tụ bằng 900 thì điện dung của tụ bằng A. 255pF. B. 500pF. C. 10pF. D.300pF. Câu 47. Tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay của bản linh động. Khi = 00, điện dung của tụ là 3C. Khi =1200, điện dung là C. Để điện dung của tụ là 1,5C thì bằng A. 300. B. 450. C. 600. D. 900. DẠNG 2. GHÉP CÁC TỤ ĐIỆN VỚI NHAU (Bài tập làm thêm) Câu 48. Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép song song với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện Cb đó là C C A. 4C B. C. 2C D. . 4 2 Câu 49. Năm tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện Cb đó là A. 5C. B. 0,5C C. 0,2C D. 2C Câu 50. Chọn câu trả lời đúng? Một bộ gồm ba tụ điện ghép song song C1 = C2 = 0,5 C3.Khi được tích điện bằng nguồn điện có hiệu điện thế 45V thì điện tích của bộ tụ bằng 18.10-5C.Tính điện dung của các tụ điện A. C1 = C2 = 15μF ;C3 = 30 μF. B. C1 = C2 = 5μF ;C3 = 10 μF. C. C1 = C2 = 10μF ;C3 = 20 μF. D. C1 = C2 = 8μF ;C3 = 16 μF. Câu 51. Ba tụ điện có điện dung bằng nhau và bằng C. Để được bộ tụ có điện dung là C/3 ta phải ghép các tụ đó thành bộ A. 3 tụ nối tiếp nhau. B. 3 tụ song song nhau. C. (C1 nt C2)//C3. D. (C1//C2)ntC3. Câu 52. Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 C2 mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế U thì hiệu điện thế của hai tụ quan hệ với nhau A. U1 = 2U2 B. U2 = 2U1. C. U2 = 3U1 D. U1 = 3U2. Câu 53. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là -3 -3 -3 -3 A. Q1 = 3.10 (C) và Q2 = 3.10 (C). B. Q1 = 1,2.10 (C) và Q2 = 1,8.10 (C). -3 -3 -4 -4 C. Q1 = 1,8.10 (C) và Q2 = 1,2.10 (C). D. Q1 = 7,2.10 (C) và Q2 = 7,2.10 (C). Câu 54. Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ. Nối bộ tụ với C1 hiệu điện thế 30V. Hiệu điện thế trên tụ C2 bằng C3 A. 12V. B. 18V. C2 C. 24V. D. 30V. Câu 55. Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ. Nối bộ tụ với C1 hiệu điện thế 30V. Điện tích cả bộ tụ bằng C3 A. 120nC. B. 90nC. C2 C. 100nC. D. 150nF. Cố gắng là tất cả những gì chúng ta phải làm. Dù cho kết quả cuối cùng là thành công hay thất bại. 35
  9. Câu 56. Bốn tụ điện mắc thành bộ theo sơ đồ như hình vẽ, C1 = 1μF; C2 C1 C2 = C3 = 3 μF. Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện thì C1 có điện tích q1 = M N 6μC và cả bộ tụ có điện tích q = 15,6 μC. Hiệu điện thế đặt vào bộ tụ đó là C3 C4 A. 4V B. 6V C. 8V. D. 10V. Câu 57. Cho bộ tụ như hình. Trong đó: C1 = 2F; C2 = 3F; C3 = 6F; C4 =12F; UMN = 800V. Hiệu điện thế giữa A và B là A. 53,3V. B. 63,3V. C. 50,0 V. D. 10,0V. C1 C2 A Câu 58. Bộ tụ gồm ba tụ giống nhau (C1//C2) nối tiếp C3 đặt dưới hiệu điện thế không đổi M N U. Nếu tụ C1 bị đánh thủng thì điện tích trên tụ C3 bằng bao nhiêu lần điện tích của nó lúc C3 C4 đầu ? B A.2. B. 0,75. U C. 0,5. D. 1,5. Câu 59. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó các tụ điện có điện dung bằng nhau là C0. Điện dung của bộ tụ là 2C 4C A. 0 . B. 0 . 11 11 2C 15C C. 0 . D. 0 . 10 11 Câu 60. Trong phòng thí nghiệm có một số tụ điện loại 6μF. Số tụ phải dùng ít nhất để tạo thành bộ tụ có điện dung tương đương là 4,5 μF là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 61. Có các tụ giống nhau điện dung là C, muốn ghép thành bộ tụ có điện dung là 5C/3 thì số tụ cần dùng ít nhất là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. DẠNG 3. GIỚI HẠN HOẠT ĐỘNG CỦA TỤ ĐIỆN Câu 62. Một tụ điện có điện dung là C, điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105V/m, khoảng cách giữa hai bản là 2mm. Hiệu điện thế lớn nhất giữa hai bản tụ là A. 600V. B. 400V. C. 500V. D. 800V. Câu 63. Hai tụ điện có điện dung và hiệu điện thế giới hạn lần lượt là C1=5F; U1gh=500V, C2=10F, U2gh=1000V. Hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ khi ghép nối tiếp là A. 500V B. 3000V C. 750V. D. 1500V. Câu 64. Ba tụ điện C1= 2µF, C2= 3 µF, C3= 6 µF có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1= 200V, U2= 100V, U3 = 150V mắc song song. Điện tích lớn nhất bộ tụ tích được là A. 1100µC. B. 1600 µC. C. 1000 µC. D. 2200 µC. Câu 65. Một loại giấy cách điện có thể chịu được cường độ điện trường tối đa E = 1200 V/mm. Có hai tụ điện phẳng có điện dung C1 = 300pF và C2= 600pF với lớp điện môi bằng giấy nói trên có bề dày d=2mm. Hai tụ được mắc nối tiếp, bộ tụ điện đó sẽ bị “đánh thủng” khi đặt vào hai đầu hai tụ mắc nối tiếp đó một hiệu điện thế bằng A. 3000V. B. 3600V. C. 2500V. D. 7200V. Câu 66. Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực của nguồn điện hiệu điện thế 5000V. Tích điện cho tụ rồi ngắt khỏi nguồn, tăng điện dung tụ lên hai lần thì hiệu điện thế của tụ khi đó là A. 2500V. B. 5000V. C. 10 000V. D. 1250V. Câu 67. Một tụ điện có thể chịu được điện trường giới hạn là 3.106V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm, điện dung là 8,85.10-11F. Hỏi hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai bản tụ là bao nhiêu? A. 3000V. B. 300V. C. 30000V. D. 1500V. Câu 68. Một tụ điện phẳng có điện môi là không khí có điện dung là 2μF, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Tụ chịu được. Biết điện trường giới hạn đối với không khí là 3.106V/m. Hiệu điện thế và điện tích cực đại của tụ là A. 1500V; 3mC. B. 3000V; 6mC. C. 6000V/ 9mC. D. 4500V; 9mC. DẠNG 4. NĂNG LƯỢNG CỦA TỤ ĐIỆN (Bài tập làm thêm) Câu 69. Bộ tụ điện trong đèn chụp ảnh có điện dung 750 μF được tích điện đến hiệu điện thế 330V. Mỗi lần đèn lóe sáng tụ điện phóng điện trong thời gian 5ms. Tính công suất phóng điện của tụ điện A. 5,17kW. B. 6,17kW. C. 8,17W. D. 8,17kW. Cố gắng là tất cả những gì chúng ta phải làm. Dù cho kết quả cuối cùng là thành công hay thất bại. 36
  10. Câu 70. Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 40mJ thì hai đầu của tụ phải có hiệu điện thế là A. 15V. B. 7,5V. C. 20V. D. 40V. Câu 71. Bộ tụ điện trong chiếc đèn chụp ảnh có điện dung 750 μF được tích điện đến hiệu điện thế 330V. Xác định năng lượng mà đèn tiêu thụ trong mỗi lần đèn lóe sáng A. 20,8J B. 30,8J C. 40,8J. D. 50,8J Câu 72. Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống còn một nửa thì năng lượng của tụ A. không đổi B. tăng gấp đôi. C. giảm còn một nửa. D. giảm còn một phần tư. Câu 73. Một tụ điện phẳng có điện môi là không khí có điện dung là 2μF, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Tụ chịu được. Biết điện trường giới hạn đối với không khí là 3.106V/m. Năng lượng tối đa mà tụ tích trữ được là A. 4,5J. B. 9J. C. 18J. D. 13,5J. Câu 74. Hai tụ giống nhau có điện dung C ghép nối tiếp nhau và nối vào nguồn một chiều hiệu điện thế U thì năng lượng của bộ tụ là Wt, khi chúng ghép song song và nối vào hiệu điện thế cũng là U thì năng lượng của bộ tụ là Ws. ta có A. Wt = Ws B. Ws = 4Wt C. Ws = 2Wt. D. Wt = 4Ws. Câu 75. Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của nguồn một chiều, sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi ε thì năng lượng W của tụ và cường độ điện trường E giữa hai bản tụ sẽ A. W tăng; E tăng. B. W tăng; E giảm. C. Wgiảm; E giảm. D. Wgiảm; E tăng. Câu 76. Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 µF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện được nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là A. ΔW = 9 (mJ). B. ΔW = 10 (mJ). C. ΔW = 19 (mJ). D. ΔW = 1 (mJ). Câu 77. Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau CF= 8 ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện được nối với hiệu điện thế không đổi U=150V. Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ bị đánh thủng là A.9mJ. B. 10mJ. C. 19mJ. D. 1mJ. HẾT