Đề ôn tập môn Vật lí 11 - Các dạng bài tập thấu kính

pdf 17 trang minhtam 29/10/2022 3080
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lí 11 - Các dạng bài tập thấu kính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_on_tap_mon_vat_li_11_cac_dang_bai_tap_thau_kinh.pdf

Nội dung text: Đề ôn tập môn Vật lí 11 - Các dạng bài tập thấu kính

  1. TRẮC NGHIỆM THẤU KÍNH Lý thuyết về tính chất vật và ảnh Câu 1 :Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng? A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật. Câu 2:Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. B.Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật. Câu 3 :Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ : A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật. C. luôn cùng chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật Câu 4:Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật. C. luôn ngược chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật Câu 5 : Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật. D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo. Câu 6 :Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng? A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật. B. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo. C. Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm. D. Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm. Câu 7: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính nhỏ hơn khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh : A. ảo, nhỏ hơn vật. B. ảo, lớn hơn vật C. thật, nhỏ hơn vật D. thật, lớn hơn vật. Câu 8 : Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, qua thấu kính cho ảnh : A. cùng chiều, nhỏ hơn vật B. cùng chiều, lớn hơn vật. C. ngược chiều, nhỏ hơn vật D. ngược chiều, lớn hơn vật Câu 9: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì tại tiêu điểm ảnh chính, qua thấu kính cho ảnh A’B’ ảo : A. bằng hai lần vật B. bằng vật. C. bằng nửa vật D. bằng ba lần vật. Câu 10 : Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng hai lần tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh A’B’ thật, cách thấu kính : A. bằng khoảng tiêu cự. B. nhỏ hơn khoảng tiêu cự. C. lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự. D. bằng hai lần khoảng tiêu cự. Câu 11:Vật AB đặt thẳng góc trục chính của thấu kính phân kì tại tiêu diện ảnh của thấu kính, qua thấu kính cho ảnh : A. cùng chiều và bằng nửa vật B. cùng chiều và bằng vật. C. cùng chiều và bằng hai lần vật D. ngược chiều và bằng vật. Câu 12:Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng nửa khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh : A. ảo, bằng hai lần vật. B. ảo, bằng vật. C. ảo, bằng nửa vật. D. ảo, bằng bốn lần vật. Câu 13 : Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh : A. thật, nhỏ hơn vật. B. thật lớn hơn vật. C. ảo, nhỏ hơn vật. D.ảo lớn hơn vật. Câu 14 : Chọn câu trả lời đúng.Một vật ở ngoài tiêu cự của một thấu kính hội tụ bao giờ cũng có ảnh: A. Ngược chiều với vật. B. ảo C. Cùng kích thước với vật. D. Nhỏ hơn vật
  2. Câu 15 : Chọn câu trả lời đúng khi một vật thật ở cách một TKHT một khoảng bằng tiêu cự của nó thì: A. ảnh là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. B. ảnh là ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật C. ảnh là ảnh thật ngược chiều và có kích thước bằng vật D. ảnh ở vô cùng Câu 16 : Chọn câu trả lời đúng.ảnh của một vật thật được tạo bởi thấu kính phân kì không bao giờ: A. Là ảnh thật B. Là ảnh ảo C. Cùng chiều D. Nhỏ hơn vật Câu 17 : Chọn câu trả lời đúng. Độ phóng đại ảnh âm(k<0) tương ứng với ảnh A. Cùng chiều với vật; B. Ngược chiều với vật; C.Nhỏ hơn vật; D. lớn hơn vật; Câu 18: Chọn câu trả lời sai: Đối với thấu kính phân kì : A. Tia sáng qua quang tâm O sẽ truyền thẳng B. Tia sáng tới song song với trục chính thì tia ló sẽ đi qua tiêu điểm chính F’ C. Tia sáng tới có phương kéo dài qua tiêu điểm vật chính F thì tia ló song song với trục chính. D. Tia sáng tới qua tiêu điểm ảnh chính F’ thì tia ló không song song với trục chính. Câu 19 :Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng? A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật. Câu 20 : Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật. Câu 21 :Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ : A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật. C. luôn cùng chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật Câu 22 :Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật. C. luôn ngược chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật Câu 23 :Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, cách thấu kính hai lần khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh : A. ảo, nằm trong khoảng tiêu cự. B. ảo, cách thấu kính bằng khoảng tiêu cự. C. ảo, cách thấu kính hai lần khoảng tiêu cự. D. ảo, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự. Câu 24 :Vật sáng AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh : A. thật, nhỏ hơn vật. B. thật lớn hơn vật. C. ảo, nhỏ hơn vật. D. ảo lớn hơn vật. Câu 25: Chọn phát biểu đúng. Với thấu kính hội tụ, ảnh sẽ cùng chiều với vật sáng khi A. vật thật đặt trong khoảng tiêu cự. B. vật thật đặt ngoài khoảng 2 lần tiêu cự. C. vật thật đặt ngoài khoảng tiêu cự. D. vật thật đặt ngay tiêu điểm vật chính. Câu 26: Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ là: A. Tia sáng tới đi qua tiêu điểm ảnh chính thì ló ra song song với trục chính; B. Tia sáng song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm vật chính; C. Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló đi thẳng; D. Tia sáng qua thấu kính bị lệch về phía trục chính. Câu 27: Tìm phát biểu sai về thấu kính hội tụ: A. Một tia sáng qua thấu kính hội tụ khúc xạ, ló ra sau thấu kính sẽ cắt quang trục chính. B. Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ. C. Vật thật nằm trong khoảng tiêu cự (trong OF) cho ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật. D. Một chùm sáng song song qua thấu kính hội tụ chụm lại ở tiêu điểm ảnh sau thấu kính. Câu 28: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng? A. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật. B. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. C. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. Câu 29: Một vật sáng AB được đặt trước một TKPK có tiêu cự f một khoảng d = f thì tạo được ảnh A’B’: A. ở vô cực B. ngược chiều với vật C. ảo và bằng nửa vật D. thật và bằng vật Câu 30: Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính A. không tồn tại. B. chỉ là thấu kính hội tụ. C. chỉ là thấu kính phân kì. D. có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì đều được.
  3. Câu 31: Khi dùng công thức số phóng đại với vật thật qua một thấu kính, ta tính được độ phóng đại k 2f : ảnh ảo, ngược chiều, bé hơn vật D. d = f : ảnh ảo, cùng chiều, cao bằng phân nửa vật Câu 36: Vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh A’B’ lớn hơn AB. Tìm câu đúng: A. Với TKHT, A’B’ luôn luôn là ảnh ảo B. Với TKHT, A’B’ là ảnh ảo C. Với TKHT, A’B’ là ảnh thật D. Với TKHT, A’B’ có thể là ảnh ảo hoặc ảnh thật Câu 37: So với vật thật của nó, ảnh của một vật tạo thành bởi TKPK không bao giờ: A. ảo B. lớn hơn vật C. nhỏ hơn vật D. cùng chiều với vật Câu 38: Ảnh của một vật thật được tạo bởi một TKHT không bao giờ: A. là ảnh thật lớn hơn vật B. cùng chiều với vật C. là ảnh ảo nhỏ hơn vật D. là ảnh thật nhỏ hơn vật Câu 39: Số phóng đại ảnh qua một thấu kính có giá trị dương tương ứng với ảnh: A. thật B. cùng chiều với vật C. lớn hơn vật D. ngược chiều với vật Câu 40: Số phóng đại ảnh qua một thấu kính có độ lớn nhỏ hơn 1 tương ứng với ảnh: A. thật B. cùng chiều với vật C. nhỏ hơn vật D. ngược chiều với vật Dạng 1: Xác định vị trí, tính chất liên quan đến vật và ảnh Câu 1:Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là : A. 20cm B. 10cm. C. 30cm. D. 40cm. Câu 2: Đặt vật AB = 2 (cm) thẳng góc trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được : A. ảnh thật A’B’, cao 2cm B. ảnh ảo A’B’, cao 2cm. C. ảnh ảo A’B’, cao 1 cm D. ảnh thật A’B’, cao 1 cm. Câu 3: Vật AB = 2cm đặt thẳng góc với trục chính thấu kính hội tụ cách thấu kính 40cm. tiêu cự thấu kính là 20cm. Qua thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh : A. ảo, cao 4cm. B. ảo, cao 2cm. C. thật cao 4cm. D. thật, cao 2cm. Câu 4: Vật sáng AB đặ vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cụ f = - 25 cm đặt cách thấu kính 25cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: A. ảnh thật, trước thấu kính, cao gấp hai lần vật. B. ảnh ảo, trước thấu kính, cao bằng nửa lần vật. C. ảnh thật, sau thấu kính, cao gấp hai lần vật. D. ảnh thật, sau thấu kính, cao bằng nửa lần vật Câu 5: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 30 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). Câu 6: Đặt vật AB = 2cm trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12cm, cách thấu kính một khoảng d=12cm thì ta thu được A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn. B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn. C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1cm. D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4cm
  4. Câu 7: Đặt vật trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm, cách thấu kính một khoảng d = 8cm thì ta thu được A. ảnh ảo A’B’, cách thấu kính - 24cm. B. ảnh ảo A’B’, cách thấu kính 20cm. C. ảnh ảo A’B’, cách thấu kính 24cm. D. ảnh ảo A’B’, cách thấu kính -20cm. Câu 8: Vật AB ở trước TKHT cho ảnh thật cách thấu kính 60cm, tiêu cự của thấu kính là f = 30cm. Vị trí đặt vật trước thấu kính là: A. 60cm B. 40cm C. 50cm D. 80cm Câu 9: Vật AB ở trước TKHT cho ảnh thật A’B’ =AB. tiêu cự thấu kính là f = 18cm. Vị trí đặt vật trước thấu kính là: A. 24cm B. 36cm C. 30cm D. 40cm Câu 10: Vật sáng AB đặt cách thấu kính phân kỳ (TKPK) 24cm, tiêu cự của thấu kính là f = -12cm tạo ảnh A’B’ là : A. ảnh ảo, d’ = 8cm B. ảnh thật, d’ = 8cm C. ảnh ảo, d’ = - 8cm D. ảnh thật, d’ = - 8cm Câu 11: Vật sáng AB đặt trước TKHT có tiêu cự 18cm cho ảnh ảo A’B’ cách AB 24cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là: A. 8cm B. 15cm C. 16cm D. 12cm Câu 12: Vật sáng AB đặt trước TKPK có tiêu cự 36cm cho ảnh A’B’ cách AB 18cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là: A. 24cm B. 30cm C. 36cm D. 18cm Câu 13: Vật sáng AB đặt trước TKHT có tiêu cự 12cm cho ảnh thật cách AB 75cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là: A. 60cm B. 15cm C. 20cm D. 60cm và 15cm Câu 14: Vật sáng AB đặt trước TKPK có tiêu cự 60cm cho ảnh A’B’ cách AB 30cm. Vị trí của vật và ảnh là: A. d =75cm; d’= - 45cm B. d = - 30cm; d’= 60cm C. d =50cm; d’= - 20cm D. d =60cm; d’= - 30cm Câu 15: Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 30cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là: E. cách thấu kính 60cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật. F. cách thấu kính 60cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật. G. cách thấu kính 60cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật. H. cách thấu kính 60cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật. Câu 16: Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 10cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là: E. cách thấu kính 20cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật. F. cách thấu kính 20cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật. G. cách thấu kính 20cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật. H. cách thấu kính 20cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật. Câu 17: Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 10cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là: E. cách thấu kính 10cm, thật, ngược chiều và bằng nửa vật. 20 F. cách thấu kính cm, ảo, ngược chiều và bằng nửa vật. 3 2 G. cách thấu kính cm, ảo, cùng chiều và bằng lần vật. 3 H. cách thấu kính 10cm, thật, cùng chiều và bằng nửa vật. Câu 18: Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Để ảnh của vật cùng chiều với vật, cách thấu kính 30cm thì vị trí của vật là: A. 15cm. B. 10cm. C. 12cm. D. 5cm Câu 19: Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm. Để ảnh của vật cách thấu kính 10cm thì vị trí của vật là: 10 A. 20cm. B. cm. C. 10cm. D. cm 3 Câu 20: TKHT có tiêu cự 20cm.Vật thật AB trên trục chính vuông góc có ảnh ảo cách vật 18cm. Vị trí vật, ảnh là: A.12cm;-30cm. B.15cm;-33cm. C.-30cm;12cm. D.18cm;-36cm. Câu 21: Một vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ. Dùng một màn ảnh M, ta hứng được một ảnh cao 5cm và đối xứng với vật qua quang tâm O. Kích thước của vật AB là: A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. Kết quả khác. Câu 22: Một vật sáng AB cao 4cm đặt trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 40cm cách thấu kính 8cm. Độ cao của ảnh A’B’ là: A. 3,6cm B. 5cm C. 7,2cm D. 9cm Câu 23: Một vật sáng AB đặt trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 15cm cách thấu kính 15cm. Ảnh của AB là:
  5. A. Ảnh ảo cách thấu kính 7,5cm B. Ảnh ở vô cực C. Ảnh thật cách thấu kính 7,5cm D. Ảnh thật cách thấu kính 30cm Câu 24: Một cây viết chì AB dài 10cm được đặt dọc theo trục chính của thấu kính tiêu cự f = +10cm, đầu A ở gần thấu kính hơn và cách thấu kính 20cm. Ảnh A’B’ của bút chì qua thấu kính: A. A’B’ dài 10cm, A’ gần thấu kính hơn B’ B. A’B’ dài 5cm, B’ gần thấu kính hơn A’ C. A’B’ dài 20cm, A’ gần thấu kính hơn B’ D. A’B’ dài 20cm, B’ gần thấu kính hơn A’ Câu 25: Vật sáng AB dài 2cm nằm dọc theo trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Đầu B gần thấu kính hơn đầu A và cách thấu kính 16cm. Ảnh A’B’ của AB có độ dài: A. 6cm B. 8cm C. 10cm D. 12cm Câu 26: Điểm sáng S nằm tại trục chính của một thấu kính, có tiêu cự f =20cm cho ảnh S’ cách S 18cm. Tính chất và vị trí của ảnh S’ là: A. ảnh thật cách thấu kính 30cm B. ảnh thật cách thấu kính 12cm C. ảnh ảo cách thấu kính 30cm D. ảnh ảo cách thấu kính 12cm Câu 27: Vật AB =2cm đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm và cách thấu kính 20cm thì thu được: A. ảnh thật, cùng chiều với vật và cao 3cm B. ảnh thật, ngược chiều với vật và cao 3cm C. ảnh ảo, cùng chiều với vật và cao 3cm D. ảnh thật, ngược chiều với vật và cao 2/3cm Câu 28: Một thấu kính hội tụ có f = 15cm. Đặt một vật sáng trước thấu kính, để hứng được ảnh trên màn thì: A. Vật phải đặt cách thấu kính lớn hơn 15cm B. Vật phải đặt cách thấu kính lớn hơn 30cm B. Vật phải đặt cách thấu kính nhỏ hơn 15cm D. Đặt tùy ý. Câu 29 : Vật sáng AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, cách thấu kính 20cm, tiêu cự thấu kính là f = -20cm. Ảnh A’B’ của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo cách thấu kính: A. 20cm. B. 10cm. C. 30cm. D. 40cm Câu 30 : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25cm. Màn đặt cách AB 180cm. Để ảnh rõ nét trên màn thì vị trí của vật là: A. 30cm B. 120cm C. 150cm D. 30cm hoặc 150cm Câu 31 : Vật sáng AB qua thấu kính phân kỳ tiêu cự 30cm cho ảnh A’B’ cách vật 15cm. Vị trí vật cách thấu kính là: A. 30cm B. 15cm C. 10cm D. 20cm Dạng 2: Biết số phóng đại 1 Câu 1: Khoảng cách từ vật đến tiêu điểm vật của một thấu kính hội tụ bằng khoảng cách từ ảnh thật đên tiêu điểm 4 ảnh của thấu kính. Độ phóng đại ảnh là: A. 0,5 B.- 0,5 C. -2 D. 2 Câu 2: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: A. 4 (cm). B. 6 (cm). C. 12 (cm). D. 18 (cm). Câu 3: Vật AB trứơc TKHT tiêu cự f=12cm cho ảnh A’B’ lớn gấp 2 lần AB. Vị trí của vật AB là: A. 6cm; B. 18cm; C. 6cm và 18cm; D.Đáp án khác. Câu 4: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của TK sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB 100cm.Tiêu cự của thấu kính là: A. 25cm B. 16cm C. 20cm D. 40cm Câu 5: Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một TKHT một khoảng 20cm.Nhìn qua TK ta thấy có một ảnh cùng chiều với AB cao gấp 2 lần AB. Tiêu cự của TK có giá trị: A. 20cm B. 40cm C. 45cm D. 60cm Câu 6: Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách kính 100 cm. Ảnh của vật A. ngược chiều và bằng 1/3 vật. B. cùng chiều và bằng 1/3 vật. C. cùng chiều và bằng 1/4 vật. D. ngược chiều và bằng 1/4 vật. Câu 7: Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36 cm. Đây là thấu kính A. hội tụ có tiêu cự 24 cm. B. phân kì có tiêu cự 8 cm. C. phân kì có tiêu cự 24 cm. D. hội tụ có tiêu cự 8 cm. Câu 8: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, có f = -10cm qua thấu kính cho ảnh A’B’ cao bằng 1 AB. Ảnh A'B' là 2 A. ảnh thật, cách thấu kính 10cm. B. ảnh ảo, cách thấu kính 5cm. C. ảnh ảo, cách thấu kính 10cm. D.ảnh ảo, cách thấu kính 7cm Câu 9: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20cm, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là A. f = 15cm. B. f = 30cm. C. f = -15cm. D. f = -30cm.
  6. Câu 10: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 10cm, qua thấu kính cho ảnh ảo A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là A. f = - 15cm. B. f = 15cm. C. f = 12cm. D. f = 18cm. AB Câu 11: Vật AB đặt trước TKPK cho ảnh A’B’ = . Khoảng cách giữa AB và A’B’ là 25cm. Tiêu cự của thấu kính 2 là: A. f = -50cm. B. f = -25cm. C. f = -40cm. D. f = -20cm. Câu 12: Vật AB đặt trước TKHT cho ảnh A’B’ = . Khoảng cách giữa AB và A’B’ là 180cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 40cm. B. f = 30cm. C. f = 36cm. D. f = 45cm. Câu 13: Một vật đặt cách thấu kính hội tụ 12cm cho ảnh thật cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính A. f = 9cm B. f = 18cm C. f = 36cm D. f = 24cm Câu 14: Đặt một vật sáng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 15cm. Thấu kính cho một ảnh ảo lớn gấp 2 lần vật. Tiêu cự của thấu kính đó là A. -30 cm. B. -20 cm. C. 10 cm. D. 30 cm Câu 15: Đặt vật AB trước một thấu kính hội tụ, ta có ảnh A’B’. Vật AB cách thấu kính là 30cm và A’B’=3AB. Tiêu cự của thấu kính khi A’B’ là ảnh thật . A. f = 20cm B. f = 25cm C. f= 22,5cm. D. f = 18cm. Câu 16: Vật AB = 2 cm nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là A. 8 (cm). B. 16 (cm). C. 64 (cm). D. 72 (cm). Câu 17: Một vật sáng AB đặt trước một TKHT có f = 10cm cho ảnh thật A’B’ sao cho A’B = 2AB. Vị trí của AB là: A. 10cm B. 15cm C. 20/3cm D. 20cm Câu 18: Một vật đặt cách thấu kính hội tụ 12cm cho ảnh ảo cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 9cm B. f = 18cm C. f = 36cm D. f = 24cm Câu 19: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự 20cm thì thấy ảnh lớn bằng 2 vật. Vật cách TK : A.30cm B.10cm C.10 cm hoặc 30 cm D. 20cm Câu 20: Một vật AB vuông góc trục chính của một thấu kính cho ảnh ngược chiều bằng vật và cách vật AB 100cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. 25cm B. 16cm C. 20cm D. 40cm Câu 21: Vật sáng AB vuông góc trục chính cho ảnh ngược chiều cao bằng 1/3 AB và cách AB 20cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là: A. 15cm B. 20cm C. 30cm D. 40cm Câu 22: Vật sáng AB vuông góc trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cho ảnh cao bằng 1/2AB. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là: A. 60cm B. 30cm C. 20cm D. 120cm Câu 23: Vật sáng AB vuông góc trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, để A’B’ = 3AB thì vị trí của ảnh là: A. 80cm B. 40cm C. 80/3cm D. 40cm hoặc 80cm Câu 24: Vật sáng AB vuông góc trục chính của một thấu kính hội tụ cách thấu kính 12cm cho ảnh A’B’=2AB. Tiêu cự của thấu kính là: A. 8cm B. 8cm hoặc 24cm C. -24cm D. 24cm Câu 25: Vật sáng AB đặt cách thấu kính 24cm qua thấu kính cho ảnh bằng phân nửa vật. Tiêu cự của thấu kính là: A. 8cm B. 72cm C. -24cm D. 8cm hoặc -24cm Câu 26: Vật sáng AB vuông góc trục chính của một thấu kính cho ảnh A’B’ hiện rõ trên màn và A’B’ = 2AB. Màn cách vật 45cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. 10cm B. 11,25cm C. 30cm D. 45cm Câu 27: Vật sáng AB đặt trước thấu kính và cách thấu kính 40cm cho ảnh cùng chiều và bằng phân nửa vật. Tiêu cự của thấu kính là: A. -20cm B. -25cm C. -30cm D. -40cm Câu 28:Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 15 (cm). B. f = 30 (cm). C. f = -15 (cm). D. f = -30 (cm). Câu 29:Vật AB = 2cm đặt thẳng góc trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 20cm thì thu ảnh rõ nét trên màn cao 3cm. Tiêu cự của thấu kính là : A. 10cm. B. 20cm. C. 30cm. D. 12cm
  7. Câu 30: Ảnh của một vật thật qua một thấu kính ngược chiều với vật, cách vật 100 cm và cách kính 25 cm. Đây là một thấu kính: A. phân kì có tiêu cự 18,75 cm. B. phân kì có tiêu cự 100/3 cm. C. hội tụ có tiêu cự 100/3 cm. D. hội tụ có tiêu cự 18,75 cm. Câu 31: Đặt vật AB cao 2cm vuông góc trục chính một thấu kính cho ảnh cao 1cm ngược chiều và cách AB 2,25m. Nhận xét nào sau đây đúng về thấu kính và tiêu cự A. Thấu kính phân kì, tiêu cự 50cm B. Không đủ điều kiện xác định C. Thấu kính hội tụ, tiêu cự 40cm D. Thấu kính hội tụ, tiêu cự 50cm Câu 32: Đặt AB vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh A1B1 cao 2cm trong khỏang giữa AB và thấu kính, thấu kính cách ảnh A1B1 một đoạn 40cm. Nhận xét nào sau đây là đúng về thấu kính và tiêu cự A. Thấu kính hội tụ, tiêu cự 40cm B. Thấu kính hội tụ, tiêu cự 80cm C. Không đủ điều kiện xác định D. Thấu kính phân kì, tiêu cự 80cm Dạng 3: Bài toán liên quan đến độ tụ, tiêu cự Câu 1: Nếu có 2 thấu kính đồng trục ghép sát thì hai kính trên có thể coi như một kính tương đương có độ tụ thỏa mãn công thức A. D = D1 – D2. B. D = │D1 + D2│. C. D = │D1│+│D2│. D. D = D1 + D2. Câu 2: Thấu kính có độ tụ D = 5 dp, đó là : A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự là f = - 20cm. C. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 20cm. D. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 cm. Câu 3: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của TK sẽ có ảnh cùng chiều lớn bằng 1/2 lần AB và cách AB 10cm. Độ tụ của thấu kính là: A. -2dp B. -5dp C. 5dp D. 2dp Câu 4 : Thấu kính có độ tụ D = 2 dp, đó là : A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm B. thấu kính phân kì có tiêu cự là f = - 20cm. C. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 50cm. D. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 cm. Câu 5: Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = -10cm. Độ tụ của thấu kính là A. 0,1dp B. -10dp C. 10dp D. -0,1dp Câu 6: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (dp) và cách thấu kính một khoảng 30 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: A. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). B. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). C. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). D. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). Câu 7: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (dp) và cách thấu kính một khoảng 10 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: A. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). B. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). C. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). D. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). Câu 8: Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có được thấu kính tương đương với tiêu cự là A. 50 cm. B. 15 cm. C. 20 cm. D. – 15 cm. Câu 9: Hai thấu kính mỏng có tiêu cự lần lượt là f1 = 10 cm và f2 = - 20 cm ghép sát nhau sẽ tương đương với một thấu kính duy nhất có độ tụ: A. D = - 10 điốp B. D = - 5 điốp C. D = 5 điốp D. D = 10 điốp Câu 10: Thấu kính có độ tụ D = - 5 (đp), đó là: A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm). B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm). C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm). D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm). Câu 11: Một vật sáng cách màn M 4m. Dùng một thấu kính (L) thu được ảnh rõ nét trên màn cao gấp 3 lần vật. Độ tụ của thấu kính bằng: A. 3/4đp B. 4/3đp C. 2/3đp D. 3/2đp Câu 12: Hai thấu kính ghép sát có tiêu cự f1=30cm và f2=60cm. Thấu kính tương đương hai thấu kính này có tiêu cự là: A. 90cm. B. 30cm. C. 20cm. D. 45cm CẬN THI, VIỄN THỊ, PHẢN XẠ, KHÚC XẠ
  8. Câu 1:Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là: A. D = -5,0 (đp). B. D = 1,5 (đp). C. D = - 2,5 (đp). D. D = 5,0 (đp). Câu 2:Một người nhìn được vật cách mắt 20 cm đến 200 cm. Mắt người này bị tật gì? Phải đeo kính (đeo sát mắt) loại gì? Có độ tụ bằng bao nhiêu để nhìn rõ vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết? A. Tật cận thị, đeo thấu kính phân kì, có độ tụ D = - 0,5 điôp. B. Tật cận thị, đeo thấu kính hội tụ có độ tụ D = 5 điôp. C. Tật cận thị, đeo thấu kính phân kì, có độ tụ D = - 5 điôp. D. Tật viễn thị, đeo thấu kính hội tụ có độ tụ D = 0,5 điôp. Câu 3:Một người cận thị về già, khi đọc sách cách mắt gần nhất 25 (cm) phải đeo kính số 2. Khoảng thấy rõ nhắn nhất của người đó là: A. 50 (cm). B. 1 (m). C. 2 (m). D. 25 (cm). Câu 4:Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ -1 (đp). Miền nhìn rõ khi đeo kính của người này là: A. từ 1,5 (cm) đến 125 (cm). B. từ 17 (cm) đến 2 (m). C. từ 13,3 (cm) đến 75 (cm). D. từ 14,3 (cm) đến 100 (cm). Câu 5:Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính cách mắt 1 cm) có độ tụ là: A. D = 1,7 (đp). B. D = 1,6 (đp). C. D = 1,5 (đp). D. D = 1,4 (đp). Câu 6: Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 40cm.Tính độ tụ của kính mà người ấy sẽ đeo sát mắt để có thể đọc được các dòng chữ nằm cách mắt gần nhất là 25cm. A. 1,5điôp B. 2điôp C. -1,5điôp D. -2điôp Câu 7: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 cm. Hỏi muốn đọc sách như người có mắt bình thường (Đ = 25cm) phải đeo một kính sát mắt có độ tụ là: A. D = -2 dp B. D = 3 dp C. D = -3 dp D. D = 2 dp Câu 8: Một mắt viễn thị có điểm cực cận cách mắt 100cm. Để đọc được trang sách cách mắt 20cm, mắt phải đeo kính gì và có độ tụ bao nhiêu (coi kính đeo sát mắt) A. Kính phân kì D = -4dp B. Kính phân kì D = -2dp C. Kính hội tụ D = 4dp D. Kính hội tụ D = 2 dp Câu 9:Chiếu một tia sáng với góc tới i = 300 đi từ thuỷ tinh ra không khí. Cho biết chiết suất thuỷ tinh là n = 2 . Góc khúc xạ của tia sáng bằng A. 20,70 B. 27,50 C. 450 D. giá trị khác Câu 10:Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s, chiết suất của kim cương là 2,42. tốc độ ánh sáng trong kim cương là : A. 242 000km/s. B. 726 000km/s. C. 124 000km/s. D. 522 000km/s. Câu 11:Một tia sáng truyền từ môi trương A vào môi trường B dưới góc tới i = 50 thì khúc xạ với góc khúc xạ r = 40. Biết vận tốc ánh sáng trong môi trường B là 200000 km/s, vận tốc ánh sáng trong môi trường A bằng A.170.000 km/s B.180.000 km/s C. 250.000 km/s D. 225.000 km/s Câu 12:Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là: A. 11,5 (cm) B. 34,6 (cm) C. 63,7 (cm) D. 44,4 (cm) 4 Câu 13:Tia sáng đi từ thuỷ tinh chiết suất 1,5 đến mặt phân cách với nước chiết suất , điều kiện góc tới i để không 3 có tia khúc xạ trong nước là : A. i 62044’. B. i 41044’. C. i 48044’. D. i 45048’. 4 Góc tới giới hạn phản xạ toàn phần của thuỷ tinh đối với nước là 600. Chiết suất của nước là . Chiết suất của Câu 14: 3 thuỷ tinh là A. n = 1,5 B. n = 1,54 C. n = 1,6 D. n = 1,62 Câu 15:Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt một môi trường trong suốt sao cho tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc nhau. Khi đó góc tới và góc khúc xạ liên hệ với nhau qua hệ thức : A. i = r + 900. B. i + r = 900. C. i + r = 1800. D. i = 1800 + r. Câu 16:Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, mặt khác góc tới bằng 600 thì chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới là :
  9. A. 0,58. B. 0,71. C. 1,73. D. 1,33. Câu 17:Một tấm gỗ tròn bán kính R=5cm nổi trên mặt nước. Ở tâm đĩa có gắn một cây kim thẳng đứng chìm trong nước (n=4/3). Dù đặt mắt ở đâu trên mặt thoáng cũng không thấy được cây kim. Chiều dài tối đa của cây kim là: A. 4cm. B. 4,4cm. C. 4,5cm. 5cm. Câu 18:Một chậu nước chứa một lớp nước dày 24 (cm), chiết suất của nước là n = 4/3. Mắt đặt trong không khí, nhìn gần như vuông góc với mặt nước sẽ thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một đoạn bằng A. 6 (cm). B. 8 (cm). C. 18 (cm). D. 23 (cm). Câu 19:Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng một khoảng 12 (cm), phát ra chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất nhỏ, tia ló truyền theo phương IR. Đặt mắt trên phương IR nhìn thấy ảnh ảo S’ của S dường như cách mặt chất lỏng một khoảng 10 (cm). Chiết suất của chất lỏng đó là: A. n = 1,12 B. n = 1,20 C. n = 1,33 D. n = 1,40