Trắc nghiệm Vật lí Lớp 11 - Chương: Quang học

docx 17 trang minhtam 29/10/2022 3040
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Vật lí Lớp 11 - Chương: Quang học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_vat_li_lop_11_chuong_quang_hoc.docx

Nội dung text: Trắc nghiệm Vật lí Lớp 11 - Chương: Quang học

  1. Câu 47: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh thật A’B’ lớn hơn vật thì AB nằm cách thấu kính một đoạn A. f 2f. C. 0 2f. C. OA = f. D. OA = 2f. Câu 49: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA = f cho 2 ảnh A’B’. Ảnh A’B’ có đặc điểm A. là ảnh ảo, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật. B. là ảnh ảo, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật. C. là ảnh thật, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật. D. là ảnh thật, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật. Câu 50: Vật thật nằm trước thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng d với f < d < 2f thì cho: A. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. C. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, ngược chiều và bằng vật. Câu 51: Một vật thật muốn có ảnh cùng chiều và bằng vật qua thấu kính hội tụ thì vật phải A. đặt sát thấu kính. B. nằm cách thấu kính một đoạn f. C. nằm cách thấu kính một đoạn 2f. D. nằm cách thấu kính một đoạn nhỏ hơn f. Câu 52: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Một vật thật AB cách thấu kính 40cm. Ảnh thu được là A. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật. B. ảnh thật, cách thấu kính 20cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật. C. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, cùng chiều vật và độ cao bằng vật. D. ảnh ảo, cách thấu kính 10cm, cùng chiều vật và lớn hơn vật. Câu 53: Thấu kính phân kì là loại thấu kính A. có phần rìa dày hơn phần giữa. B. có phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia ló hội tụ. D. có thể làm bằng chất rắn không trong suốt. Câu 54: Đặc điểm nào sau đây là không phù hợp với thấu kính phân kỳ? A. có phần rìa mỏng hơn ở giữa. B. làm bằng chất liệu trong suốt .C. có thể có một mặt phẳng còn mặt kia là mặt cầu lõm. D. có thể hai mặt của thấu kính đều có dạng hai mặt cầu lõm. Câu 55: Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kỳ cho tia ló A. đi qua tiêu điểm của thấu kính. B. song song với trục chính của thấu kính. C. cắt trục chính của thấu kính tại một điểm bất kì. D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm của thấu kính. Câu 56: Khi nói về thấu kính phân kì, câu phát biểu nào sau đây là sai ? A. Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa. B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm của thấu kính. C. Tia tới đến quang tâm của thấu kính, tia ló tiếp tục truyền thẳng theo hướng của tia tới. D. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm của thấu kính.
  2. Câu 57: Tiết diện của một số thấu kính phân kì bị cắt theo một mặt phẳng vuông góc với mặt thấu kính được mô tả trong các hình A. a, b, c. B. b, c, d. C. c, d, a. D. d, a, b. Câu 58: Kí hiệu thấu kính phân kì được vẽ như A. hình a. B. hình b. C. hình c. D. hình d. Câu 59: Tia sáng qua thấu kính phân kì không bị đổi hướng là A. tia tới song song trục chính thấu kính. B. tia tới bất kì qua quang tâm của thấu kính. C. tia tới qua tiêu điểm của thấu kính. D. tia tới có hướng qua tiêu điểm (khác phía với tia tới so với thấu kính) của thấu kính. Câu 60: Chiếu chùm tia tới song song với trục chính của một thấu kính phân kì thì A. chùm tia ló là chùm sáng song song. B. chùm tia ló là chùm sáng phân kì. C. chùm tia ló là chùm sáng hội tụ. D. không có chùm tia ló vì ánh sáng bị phản xạ hoàn toàn. Câu 61: Thấu kính phân kì có thể A. làm kính đeo chữa tật cận thị. B. làm kính lúp để quan sát những vật nhỏ. C. làm kính hiển vi để quan sát những vật rất nhỏ. D. làm kính chiếu hậu trên xe ô tô. Câu 62: Khi nói về hình dạng của thấu kính phân kì, nhận định nào sau đây là sai? A. Thấu kính có hai mặt đều là mặt cầu lồi. B. Thấu kính có một mặt phẳng, một mặt cầu lõm. C. Thấu kính có hai mặt đều là mặt cầu lõm. D. Thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm, độ cong mặt cầu lồi ít hơn mặt cầu lõm. Câu 63: Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính phân kì bằng A. tiêu cự của thấu kính. B. hai lần tiêu cự của thấu kính. C. bốn lần tiêu cự của thấu kính. D. một nửa tiêu cự của thấu kính. Câu 64: Xét đường đi của tia sáng qua thấu kính, thấu kính ở hình nào là thấu kính phân kì? A. hình a. B. hình b. C. hình c. D. hình d. Câu 65: Dùng một thấu kính hội tụ hứng ánh sáng Mặt Trời theo phương song song với trục chính của thấu kính thì A. chùm tia ló là chùm tia hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. B. chùm tia ló là chùm tia song song. C. chùm tia ló là chùm tia phân kỳ. D. chùm tia ló tiếp tục truyền thẳng.
  3. Câu 66: Tia tới song song trục chính một thấu kính phân kì, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục chính tại một điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là A. 15cm. B. 20cm. C. 25cm. D. 30cm. Câu 67: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là A. 12,5cm. B. 25cm. C. 37,5cm. D. 50cm. Câu 68: Để có tia ló song song với trục chính của một thấu kính phân kỳ thì A. tia tới song song trục chính.B. tia tới có hướng qua tiêu điểm (cùng phía với tia tới so với thấu kính). C. tia tới có hướng qua tiêu điểm (khác phía với tia tới so với thấu kính). D. tia tới bất kì có hướng không qua các tiêu điểm. Câu 69: Đặt một vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ thu được ảnh A’B’ là A. ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật.B. ảnh ảo, cùng chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật. C. ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn lớn hơn vật.D. ảnh thật, cùng chiều, và lớn hơn vật. Câu 70: Khi đặt trang sách trước một thấu kính phân kỳ thì A. ảnh của dòng chữ nhỏ hơn dòng chữ thật trên trang sách. B. ảnh của dòng chữ bằng dòng chữ thật trên trang sách. C. ảnh của dòng chữ lớn hơn dòng chữ thật trên trang sách. D. không quan sát được ảnh của dòng chữ trên trang sách. Câu 71: Vật đặt ở vị trí nào trước thấu kính phân kì cho ảnh trùng vị trí tiêu điểm A. Đặt trong khoảng tiêu cự. B. Đặt ngoài khoảng tiêu cự. C. Đặt tại tiêu điểm. D. Đặt rất xa. Câu 72: Đối với thấu kính phân kỳ, khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính A. ở tại quang tâm.B. ở sau và cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. C. ở trước và cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.D. ở rất xa so với tiêu điểm. Câu 73: Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ giống nhau ở chỗ A. chúng cùng chiều với vật. B. chúng ngược chiều với vật.C. chúng lớn hơn vật. D. chúng nhỏ hơn vật. Câu 74: Nếu đưa một vật ra thật xa thấu kính phân kỳ thì ảnh của vật A. di chuyển gần thấu kính hơn. B. có vị trí không thay đổi. C. di chuyển ra xa vô cùng. D. cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. Câu 75: Vật AB hình mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một dụng cụ quang học cho ảnh A’B’ như hình vẽ sau. Dụng cụ quang học đó là A. Thấu kính hội tụ. B. Thấu kính phân kì.C. Gương phẳng. D. Kính lúp . Câu 76: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ A. càng lớn và càng gần thấu kính. B. càng nhỏ và càng gần thấu kính. C. càng lớn và càng xa thấu kính. D . càng nhỏ và càng xa thấu kính. Câu 77: Lần lượt đặt vật AB trước thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ. Thấu kính phân kì cho ảnh ảo A1B1, thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A2B2 thì A. A1B1 A2B2. D. A1B1 A2B2
  4. Câu 78: Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Ảnh A’B’ có độ cao là h’ thì A. h = h’. B. h' h =2h’. C. h = . D. h f. D. OA = 2f. Câu 80: Một vật sáng được đặt tại tiêu điểm của thấu kính phân kỳ. Khoảng cách giữa ảnh và thấu kính là A. f . B. f . C. 2f. D. f. 2 3 Câu 81: Máy ảnh gồm các bộ phận chính: A. Buồng tối, kính màu, chỗ đặt phim. B. Buồng tối, vật kính, chỗ đặt phim. C. Vật kính, kính màu, chỗ đặt phim. D. Vật kính, kính màu, chỗ đặt phim, buồng tối. Câu 82: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là: A. Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 83: Bộ phận quang học của máy ảnh là: A. Vật kính. B. Phim. C. Buồng tối. D. Bộ phận đo độ sáng. Câu 84: Vật kính của máy ảnh sử dụng: A. Thấu kính hội tụ. B. Thấu kính phân kỳ. C. Gương phẳng. D. Gương cầu. Câu 85: Một máy ảnh có thể không cần bộ phận A. buồng tối, phim. B. buồng tối, vật kính. C. bộ phận đo độ sáng. D. vật kính. Câu 86: Ảnh của một vật trong máy ảnh có vị trí A. nằm sát vật kính. B. nằm trên vật kính. C. nằm trên phim. D. nằm sát phim. Câu 87: Khi vật tiến lại gần máy ảnh thì A. ảnh to dần. B. ảnh nhỏ dần. C. ảnh không thay đổi về kích thước. D. ảnh không thay đổi vị trí so với vật kính. Câu 88: Phim trong máy ảnh có chức năng A. tạo ra ảnh thật của vật. B. tạo ra ảnh ảo của vật.C. ghi lại ảnh ảo của vật. D. ghi lại ảnh thật của vật. Câu 89: Buồng tối của máy ảnh có chức năng A. điều chỉnh lượng ánh sáng vào máy. B. không cho ánh sáng lọt vào máy. C. ghi lại ảnh của vật. D. tạo ảnh thật của vật. Câu 90: Khi chụp ảnh bằng máy ảnh cơ học người thợ thường điều chỉnh ống kính máy ảnh với mục đích A. thay đổi tiêu cự của ống kính.B. thay đổi khoảng cách từ vật đến mắt. C. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim. D. thay đổi khoảng cách từ vật đến phim. Câu 91: Trong máy ảnh, để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim, người ta thường
  5. A. thay đổi tiêu cự của vật kính và giữ phim, vật kính đứng yên. B. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim bằng cách đưa vật kính ra xa hoặc lại gần phim. C. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim bằng cách đưa phim ra xa hoặc lại gần vật kính. D. đồng thời thay đổi vị trí của cả vật kính và phim. Câu 92: Gọi f là tiêu cự vật kính của máy ảnh. Để chụp được ảnh của một vật trên phim, ta phải đặt vật cách vật kính một khoảng d sao cho A. d 2f. Câu 93: Để chụp ảnh của một vật ở rất xa, cần phải điều chỉnh vật kính để A. tiêu điểm vật kính nằm rất xa phim.B. tiêu điểm vật kính nằm ở phía sau phim. C. tiêu điểm vật kính nằm trên phim.D. tiêu điểm vật kính nằm ở phía trước phim. Câu 94: Khi chụp ảnh một vật cao 1,5m đặt cách máy ảnh 6m. Biết khoảng cách từ vật kính đến phim là 4cm. Chiều cao ảnh của vật trên phim là A. 1cm. B. 1,5cm. C. 2cm. D. 2,5cm. Câu 95: Khi chụp ảnh một vật cao 4m. Ảnh của vật trên phim có độ cao 2cm; khoảng cách từ vật kính đến phim là 4,5cm. Khoảng cách vật đến máy ảnh là: A. 2m. B. 7,2m. C. 8m. D. 9m. Câu 96: Ảnh của một vật in trên màng lưới của mắt là A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo lớn hơn vật.C. Ảnh thật nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật lớn hơn vật. Câu 97: Khi nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó nằm ở A. Thể thủy tinh của mắt. B. Võng mạc của mắt. C. Con ngươi của mắt. D. Lòng đen của mắt. Câu 98: Về phương diện quang học, thể thủy tinh của mắt giống như A. Gương cầu lồi. B. Gương cầu lõm. C. Thấu kính hội tụ. D. Thấu kính phân kỳ. Câu 99: Mắt tốt khi nhìn vật ở xa mà mắt không phải điều tiết thì ảnh của vật ở A. Trước màng lưới của mắt.B. Trên màng lưới của mắt. C. Sau màng lưới của mắt.D. Trước tiêu điểm của thể thuỷ tinh của mắt. Câu 100: Để ảnh của một vật cần quan sát hiện rõ nét trên màng lưới, mắt điều tiết bằng cách A. Thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới.B. Thay đổi đường kính của con ngươi C. Thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh. D. Thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh và khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới. Câu 101: : Khi nói về mắt, câu phát biểu nào sau đây là đúng? A. Điểm cực viễn là điểm xa nhất mà khi đặt vật tại đó mắt điều tiết mạnh nhất mới nhìn rõ. B. Điểm cực cận là điểm gần nhất mà khi đặt vật tại đó mắt không điều tiết vẫn nhìn rõ được. C. Không thể quan sát được vật khi đặt vật ở điểm cực viễn của mắt. D. Khi quan sát vật ở điểm cực cận, mắt phải điều tiết mạnh nhất. Câu 102: Khi nói về mắt, câu phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi nhìn vật ở xa thì tiêu cự của thể thủy tinh mắt lớn nhất. B. Khi nhìn vật ở xa vô cực mắt phải điều tiết tối đa. C. Khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của mắt thay đổi theo độ tuổi. D. Mắt tốt, khi quan sát mà không phải điều điều tiết thì tiêu điểm của thể thuỷ tinh nằm trên màng lưới. Câu 103: Mắt người có thể nhìn rõ một vật khi vật đó nằm trong khoảng A. từ điểm cực cận đến mắt. B. từ điểm cực viễn đến vô cực.
  6. C. từ điểm cực cận đến điểm cực viễn. D. từ điểm cực viễn đến mắt. Câu 104: Khoảng cách nào sau đây được coi là khoảng nhìn thấy rõ ngắn nhất của mắt? A. Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn. B. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn. C. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận. D. Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới. Câu 105: Sự điều tiết mắt là sự thay đổi A. Độ cong của thể thủy tinh để ảnh của một vật nhỏ hơn vật xuất hiện rõ nét trên màng lưới. B. Độ cong của thể thủy tinh để ảnh của một vật cùng chiều với vật xuất hiện rõ nét trên màng lưới. C. Độ cong của thể thủy tinh để ảnh của một vật lớn hơn vật xuất hiện rõ nét trên màng lưới. D. Vị trí của thể thủy tinh để ảnh của một vật nhỏ hơn vật xuất hiện rõ nét trên màng lưới. Câu 106: Về phương diện tạo ảnh, mắt và máy ảnh có tính chất giống nhau là A. Tạo ra ảnh thật, lớn hơn vật. B. Tạo ra ảnh thật, bé hơn vật. C. Tạo ra ảnh ảo, lớn hơn vật. D. Tạo ra ảnh ảo, bé hơn vật. Câu 107: Mắt tốt khi nhìn vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết thì ảnh của vật hiện trên màng lưới. Khi đó tiêu điểm của thể thủy tinh ở vị trí A. trên thể thủy tinh của mắt. B. trước màng lưới của mắt. C. trên màng lưới của mắt. D. sau màng lưới của mắt. Câu 108: Một đặc điểm của mắt mà nhờ đó mắt nhìn rõ được vật khi quan sát các vật xa, gần khác nhau là A. thể thủy tinh có thể thay đổi độ cong. B. màng lưới có thể thay đổi độ cong. C. thể thủy tinh có thể di chuyển được. D. màng lưới có thể di chuyển được. Câu 109: Tiêu cự của thể thủy tinh là dài nhất khi mắt quan sát vật ở A. điểm cực cận. B. điểm cực viễn. C. khoảng cực cận. D. khoảng cực viễn. Câu 110: : Khi nhìn một tòa nhà cao 10m ở cách mắt 20m thì ảnh của tòa nhà trên màng lưới mắt có độ cao bao nhiêu? Biết khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới là 2cm. A. 0,5cm. B. 1,0cm. C. 1,5cm. D. 2,0cm. Câu 111: Một người nhìn rõ một vật. Biết khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người đó là 2cm. Khoảng cách từ ảnh của vật đó đến thể thủy tinh của mắt A. bằng 0cm. B. bằng 2cm. C. bằng 5cm. D. bằng vô cùng. Câu 112: Biểu hiện của mắt cận là A. chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt. B. chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt. C. nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.D. không nhìn rõ các vật ở gần mắt. Câu 113: Biểu hiện của mắt lão là A. chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt. B. chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt. C. nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.D. không nhìn rõ các vật ở xa mắt. Câu 114: : Kính cận thích hợp là kính phân kỳ có tiêu điểm F A. trùng với điểm cực cận của mắt .B. trùng với điểm cực viễn của mắt. C. nằm giữa điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt .D. nằm giữa điểm cực cận và thể thủy tinh của mắt.
  7. Câu 115: Để khắc phục tật cận thị, ta cần đeo loại kính có tính chất như A. kính phân kì. B. kính hội tụ. C. kính lão. D. kính râm (kính mát). Câu 116: Để khắc phục tật mắt lão, ta cần đeo loại kính có tính chất như A. kính phân kì. B. kính hội tụ. C. kính mát. D. kính râm. Câu 117: Tác dụng của kính cận là để A. nhìn rõ vật ở xa mắt. B. nhìn rõ vật ở gần mắt.C. thay đổi võng mạc của mắt. D. thay đổi thể thủy tinh của mắt. Câu 118: Tác dụng của kính lão là để A. nhìn rõ vật ở xa mắt. B. nhìn rõ vật ở gần mắt. C. thay đổi võng mạc của mắt. D. thay đổi thể thủy tinh của mắt Câu 119: chọn câu phát biểu đúng: A. Mắt cận nhìn rõ các vật ở gần mà không nhìn rõ các vật ở xa. B. Mắt cận nhìn rõ các vật ở xa mà không nhìn rõ các vật ở gần. C. Mắt tốt nhìn rõ các vật ở gần mà không nhìn rõ các vật ở xa. D. Mắt tốt nhìn rõ các vật ở xa mà không nhìn rõ các vật ở gần. Câu 120: Mắt cận cần đeo loại kính A. phân kỳ để nhìn rõ các vật ở xa. B. hội tụ để nhìn rõ các vật ở xa. C. phân kỳ để nhìn rõ các vật ở gần. D. hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần. Câu 121: Mắt cận có điểm cực viễn A. ở rất xa mắt. B. xa mắt hơn điểm cực viễn của mắt bình thường. C. gần mắt hơn điểm cực viễn của mắt bình thường. D. xa mắt hơn điểm cực viễn của mắt lão. Câu 122: Tác dụng của kính cận là để A. tạo ảnh ảo nằm ngoài khoảng cực viễn của mắt. B. tạo ảnh ảo nằm trong khoảng cực viễn của mắt. C. tạo ảnh thật nằm ngoài khoảng cực viễn của mắt.D. tạo ảnh thật nằm trong khoảng cực viễn của mắt. Câu 123: Tác dụng của kính lão là để A. tạo ảnh ảo nằm ngoài khoảng cực cận của mắt. B. tạo ảnh ảo nằm trong khoảng cực cận của mắt. C. tạo ảnh thật nằm ngoài khoảng cực cận của mắt.D. tạo ảnh thật nằm trong khoảng cực cận của mắt. Câu 124: Mắt của một người chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 10cm đến 100cm. Mắt này có tật gì và phải đeo kính nào ? A. Mắt cận, đeo kính hội tụ. B. Mắt lão, đeo kính phân kì. C. Mắt lão, đeo kính hội tụ. D. Mắt cận, đeo kính phân kì. Câu 125: Mắt của một người có khoảng cực viễn là 50cm. Thấu kính mang sát mắt sử dụng phù hợp là thấu kính A. hội tụ có tiêu cự 50cm. B. hội tụ có tiêu cự 25cm. C. phân kỳ có tiêu cự 50cm. D. phân kỳ có tiêu cự 25cm. Câu 126: Mắt của bạn Đông có khoảng cực cận là 10cm, khoảng cực viễn là 50cm. Bạn Đông không đeo kính sẽ thấy vật cách mắt trong khoảng. A. từ 10cm đến 50cm. B. lớn hơn 50cm. C. lớn hơn 40cm. D. lớn hơn 10cm Câu 127: Khi không điều tiết, tiêu điểm mắt cận nằm ở
  8. A. trước màng lưới. B. trên màng lưới. C. sau màng lưới. D. trên thể thủy tinh. Câu 128: Khi không điều tiết, tiêu điểm mắt lão nằm ở A. trước màng lưới. B. trên màng lưới. C. sau màng lưới. D. trên thể thủy tinh. Câu 129: Khoảng cực cận của mắt cận A. bằng khoảng cực cận của mắt thường .B. lớn hơn khoảng cực cận của mắt thường. C. nhỏ hơn khoảng cực cận của mắt thường. D. lớn hơn khoảng cực cận của mắt lão. Câu 130: Khoảng cực cận của mắt lão A. bằng khoảng cực cận của mắt thường. B. lớn hơn khoảng cực cận của mắt thường. C. nhỏ hơn khoảng cực cận của mắt thường. D. nhỏ hơn khoảng cực cận của mắt cận. Câu 131: Khoảng nhìn rõ của mắt cận ( khoảng cách từ Cc đến Cv ) A. bằng khoảng nhìn rõ của mắt lão. B. lớn hơn khoảng nhìn rõ của mắt lão. C. nhỏ hơn khoảng nhìn rõ của mắt lão. D. bằng khoảng nhìn rõ của mắt bình thường. Câu 132: Mắt của bạn Đông có khoảng cực viễn là 40cm. Loại kính thích hợp để bạn ấy đeo là A. hội tụ, có tiêu cự 40cm. B. phân kỳ, có tiêu cự 40cm. C. hội tụ, có tiêu cự lớn hơn 40cm. D. phân kỳ, có tiêu cự lớn hơn 40cm. Câu 133: Mắt của bạn Đông không thể nhìn rõ các vật ở xa mắt hơn 50cm. Để khắc phục bạn ấy cần A. đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm. B. đeo sát mắt một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 50cm. C. không cần đeo kính. D. đeo kính hội tụ khi nhìn gần và đeo kính phân kỳ khi nhìn xa. Câu 134: Có thể dùng kính lúp để quan sát A. Trận bóng đá trên sân vận động. B. Một con vi trùng. C. Các chi tiết máy của đồng hồ đeo tay. D. Kích thước của nguyên tử. Câu 135: Phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây khi nói về kính lúp là: A. Kính lúp là dụng cụ bổ trợ cho mắt khi quan sát các con vi khuẩn. B. Kính lúp thực chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Sử dụng kính lúp giúp ta quan sát rõ hơn ảnh thật của những vật nhỏ. D. Kính lúp thực chất là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn. Câu 136: Một người quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, người ấy phải điều chỉnh để A. ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật. B. ảnh của vật là ảnh thật cùng chiều, lớn hơn vật. C. ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật. D. ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật. Câu 137: Nhận định nào không đúng? Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta sẽ nhìn thấy A. Ảnh cùng chiều với vật. B. Ảnh lớn hơn vật. C. Ảnh ảo. D. Ảnh thật lớn hơn vật. Câu 138: Kính lúp là Thấu kính hội tụ có A. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật nhỏ. B. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật có hình dạng phức tạp. C. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ. D. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật lớn. Câu 139: Trong các kính lúp sau, kính lúp nào khi dùng để quan sát một vật sẽ cho ảnh lớn nhất?
  9. A. Kính lúp có số bội giác G = 5. B. Kính lúp có số bội giác G = 5,5. C. Kính lúp có số bội giác G = 6. D. Kính lúp có số bội giác G = 4. Câu 140: Số bội giác và tiêu cự ( đo bằng đơn vị xentimet ) của một kính lúp có hệ thức: 25 A. G = 25. f . B. G = . C. G = 25 + f . D. G = 25 – f . f Câu 141: Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp? A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm. B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm. C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Câu 142: : Số ghi trên vành của một kính lúp là 5x. Tiêu cự kính lúp có giá trị là A. f = 5m. B. f = 5cm. C. f = 5mm. D. f = 5dm. Câu 143: Khi quan sát một vật bằng kính lúp, để mắt nhìn thấy một ảnh ảo lớn hơn vật ta cần phải A. đặt vật ngoài khoảng tiêu cự. B. đặt vật trong khoảng tiêu cự. C. đặt vật sát vào mặt kính. D. đặt vật bất cứ vị trí nào. Câu 144: Dùng kính lúp có số bội giác 4x và kính lúp có số bội giác 5x để quan sát cùng một vật và với cùng điều kiện thì: A. Kính lúp có số bội giác 4x thấy ảnh lớn hơn kính lúp có số bội giác 5x. B. Kính lúp có số bội giác 4x thấy ảnh nhỏ hơn kính lúp có số bội giác 5x. C. Kính lúp có số bội giác 4x thấy ảnh bằng kính lúp có số bội giác 5x. D. Không so sánh được ảnh của hai kính lúp đó. Câu 145: Số bội giác của kính lúp A. càng lớn thì tiêu cự càng lớn. B. càng nhỏ thì tiêu cự càng nhỏ. C. và tiêu cự tỉ lệ thuận. D. càng lớn thì tiêu cự càng nhỏ. Câu 146: : Một kính lúp có tiêu cự f = 12,5cm, độ bội giác của kính lúp đó là: A. G = 10. B. G = 2. C. G = 8. D. G = 4. Câu 147: : kính lúp có độ bội giác G = 5, tiêu cự f của kính lúp đó là A. 5cm. B. 10cm. C. 20cm. D. 30cm. Câu 148: Trên hai kính lúp lần lượt có ghi “2x” và “3x” thì A. Cả hai kính lúp có ghi “2x” và “3x” có tiêu cự bằng nhau. B. Kính lúp có ghi “3x” có tiêu cự lớn hơn kính lúp có ghi “2x”. C. Kính lúp có ghi “2x” có tiêu cự lớn hơn kính lúp có ghi “3x”. D. Không thể khẳng định được tiêu cự của kính lúp nào lớn hơn. Câu 149: Câu trả lời nào không đúng? Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 5cm thì A. Ảnh cách kính 5cm. B. Ảnh qua kính là ảnh ảo. C. Ảnh cách kính 10cm. D. Ảnh cùng chiều với vật. Câu 150: Chiếu chùm ánh sáng trắng qua một kính lọc màu tím, chùm tia ló có màu A. đỏ. B. vàng. C. tím. D. trắng. Câu 151: Khi chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh, ở phía sau tấm lọc A. ta thu được ánh sáng Màu đỏ. B. ta thu được ánh sáng Màu xanh. C. tối (không có ánh sáng truyền qua). D. ta thu được ánh sáng Ánh sáng trắng. Câu 152: Các nguồn phát ánh sáng trắng là: A. mặt trời, đèn pha ôtô. B. nguồn phát tia laze. C. đèn LED. D. đèn ống dùng trong trang trí. Câu 153: Chọn phát biểu đúng
  10. A.Có thể tạo ánh sáng vàng bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu vàng. B.Bút Lade khi hoạt động thì phát ra ánh sáng xanh. C.Ánh sáng do đèn pha ôtô phát ra là ánh sáng vàng. D.Bất kỳ nguồn sáng nào cũng phát ra ánh sáng trắng. Câu 154: Chọn câu phát biểu đúng A. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu của tấm lọc. B. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu trắng hơn. C. Chiếu ánh sáng trắng qua bất cứ tấm lọc màu nào ta cũng được ánh sáng có màu đỏ. D. Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu trắng. Câu 155: Sau tấm kính lọc màu xanh ta thu được ánh sáng màu xanh. Chùm ánh sáng chiếu vào tấm lọc là A. ánh sáng đỏ. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng trắng . D. ánh sáng từ bút lade. Câu 156: Chọn phát biểu đúng A. Khi nhìn thấy vật có màu nào (trừ vật đen) thì có ánh sáng màu đó đi vào mắt ta. B. Tấm lọc màu nào thì hấp thụ tốt ánh sáng màu đó. C. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu vàng ta thu được ánh sáng trắng. D. Các đèn LED phát ra ánh sáng trắng. Câu 157: Chiếu lần lượt một chùm ánh sáng trắng và một chùm ánh sáng màu xanh qua một tấm lọc màu xanh. Các chùm ánh sáng đi qua tấm lọc có màu A. trắng. B. đỏ. C. xanh. D. vàng. Câu 158: Dùng một bể nước nhỏ có các thành bên trong suốt đựng nước có pha mực đỏ, sau đó dùng đèn pin chiếu một chùm ánh sáng xuyên qua hai thành đối diện của bể nước thì ánh sáng xuyên qua bể nước có màu A. trắng. B. đỏ. C. vàng. D. xanh. Câu 159: Tấm lọc màu có công dụng A. chọn màu ánh sáng truyền qua trùng với màu tấm lọc. B. trộn màu ánh sáng truyền qua. C. giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua. D. ánh sáng truyền qua chuyển sang màu sáng hơn. Câu 154: : Khi chiếu hai ánh sáng đỏ và lục lên một tờ giấy trắng ta thấy trên tờ giấy có ánh sáng màu vàng. Nếu chiếu thêm vào tờ giấy ánh sáng màu lam thích hợp ta sẽ thấy trên tờ giấy có ánh sáng màu A. đỏ. B. lục. C. trắng. D. lam. Câu 155: Làm một vòng tròn nhỏ bằng bìa cứng, trên dán giấy trắng ở giữa có trục quay, chia vòng tròn thành ba phần bằng nhau và tô màu lần lượt là đỏ, lục và lam. Cho vòng tròn quay thật nhanh nhìn mặt giấy ta nhận thấy có màu A. kẽ sọc đỏ và lục. B. kẽ sọc đỏ và lam. C. kẽ sọc lục và lam. D. trắng. Câu 156: : Chiếu ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu vàng vào cùng một vị trí trên tấm màn màu trắng, trong đó ánh sáng màu vàng bị chắn bởi tấm kính lọc màu xanh lam. Nhìn trên màn ta thấy có màu A. trắng. B. da cam. C. đỏ.D. xanh lam. Câu 157: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự trộn các ánh sáng màu? A. Chiếu ánh sáng tím với ánh sáng vàng vào cùng một chổ trên tấm màn màu trắng. Ta thu được ánh sáng có màu khác. B. Chiếu ánh sáng đỏ, lục, lam với độ mạnh yếu thích hợp lên tấm màn màu trắng. Ta thu được ánh sáng màu trắng.
  11. C. Chiếu ánh sáng trắng lên mặt ghi của đĩa CD cho tia phản xạ lên tấm màn màu trắng. Ta thu được ánh sáng có nhiều màu khác nhau. D. Chiếu ánh sáng đỏ, lục, lam với độ mạnh yếu khác nhau lần lượt lên tấm màn màu trắng. Ta lần lượt thu được ánh sáng có nhiều màu khác nhau. Câu 158: Khi trộn các ánh sáng có màu dưới đây. Trường hợp nào không tạo ra được ánh sáng trắng? A. Trộn ánh sáng đỏ, lục, lam với độ sáng thích hợp. B. Trộn ánh sáng đỏ cánh sen, vàng, lam với độ sáng thích hợp. C. Trộn ánh sáng vàng và lam với độ sáng thích hợp. D. Trộn ánh sáng đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím với độ sáng thích hợp. Câu 159: Chiếu ánh sáng tím qua kính lọc tím, ta thấy kính lọc có màu A. tím. B. đen. C. trắng. D. đỏ. Câu 154: Khi thấy vật màu trắng thì ánh sáng đi vào mắt ta có màu A. đỏ. B. xanh. C. vàng. D. trắng. Câu 155: Khi nhìn thấy vật màu đen thì A. ánh sáng đi đến mắt ta là ánh sáng trắng. B. ánh sáng đi đến mắt ta là ánh sáng xanh. C. ánh sáng đi đến mắt ta là ánh sáng đỏ. D. không có ánh sáng từ vật truyền tới mắt Câu 156: Ánh sáng tán xạ trên vật được truyền đi A. theo phương của ánh sáng tới. B. vuông góc với phương của ánh sáng tới. C. song song với phương của ánh sáng tới. D. theo mọi phương. Câu 157: : Hiện tượng nào sau đây biểu hiện tác dụng sinh học của ánh sáng? A. Ánh sáng mặt trời chiếu vào cơ thể sẽ làm cho cơ thể nóng lên. B. Ánh sáng chiếu vào một hỗn hợp khí clo và khí hiđro đựng trong một ống nghiệm có thể gây ra sự nổ. C. Ánh sáng chiếu vào một pin quang điện sẽ làm cho nó phát điện. D. Ánh sáng mặt trời lúc sáng sớm chiếu vào cơ thể trẻ em sẽ chống được bệnh còi xương. Câu 158: Ánh sáng có tác dụng nhiệt khi năng lượng ánh sáng biến thành A. điện năng. B. nhiệt năng. C. cơ năng. D. hóa năng. Câu 159: Tác dụng nào sau đây không phải do ánh sáng gây ra? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng quang điện. C. Tác dụng từ. D. Tác dụng sinh học. Câu 160: Về mùa hè, ban ngày khi ra đường phố ta không nên mặt quần áo màu tối vì quần áo màu tối A. hấp thụ ít ánh sáng, nên cảm thấy nóng. B. hấp thụ nhiều ánh sáng, nên cảm thấy nóng. C. tán xạ ánh sáng nhiều, nên cảm thấy nóng. D. tán xạ ánh sáng ít, nên cảm thấy mát. CHƯƠNG IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Câu 1: Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì A. quả bóng bị trái đất hút. B. quả bóng đã thực hiện công. C. thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng. D. một phần cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng. Câu 2: Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là do A. thế năng xe luôn giảm dần. B. động năng xe luôn giảm dần.
  12. C. động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát. D. động năng xe đã chuyển hóa thành thế năng. Câu 3: Nội dung nào sau đây thể hiện đầy đủ định luật bảo toàn năng lượng? A. Năng lượng không tự sinh ra mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác. B. Năng lượng không tự mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác. C. Muốn thu được một dạng năng lượng này thì phải tiêu hao một dạng năng lượng khác. D. Muốn thu được một dạng năng lượng này thì phải tiêu hao một hay nhiều dạng năng lượng khác. Câu 4: Hiệu suất pin mặt trời là 10%. Điều này có nghĩa: Nếu pin nhận được A. điện năng là 100J thì sẽ tạo ra quang năng là 10J. B. năng lượng mặt trời là 100J thì sẽ tạo ra điện năng là 10J. C. điện năng là 10J thì sẽ tạo ra quang năng là 100J. D. năng lượng mặt trời là 10J thì sẽ tạo ra điện năng là 100J. Câu 5: Nói hiệu suất động cơ điện là 97%. Điều này có nghĩa là 97% điện năng đã sử dụng được chuyển hóa thành A. cơ năng. B. nhiệt năng. C. cơ năng và nhiệt năng. D. cơ năng và năng lượng khác. Câu 6: Ở nhà máy nhiệt điện A. cơ năng biến thành điện năng. B. nhiệt năng biến thành điện năng .C. quang năng biến thành điện năng D. hóa năng biến thành điện năng. Câu 7: Trong điều kiện nào sau đây, nhà máy thủy điện cho công suất phát điện lớn hơn? A. Mùa khô, nước trong hồ chứa ít.B. Mùa mưa hồ chứa đầy nước. C. Độ cao mực nước của hồ chứa tính từ tua bin thấp. D. Lượng nước chảy trong ống dẫn nhỏ. Câu 8: Bộ phận trong nhà máy thủy điện có nhiệm vụ biến đổi năng lượng của nước thành điện năng là A. lò đốt than. B. nồi hơi. C. máy phát điện. D. tua bin. Câu 9: Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây thiết bị nào chủ yếu biến điện năng thành nhiệt năng? A. máy quạt. B. bàn là điện. C. máy khoan. D. máy bơm nước Câu 10: Trong nhà máy nhiệt điện tác nhân trực tiếp làm quay tua bin là A. nhiên liệu. B. nước .C. hơi nước. D. quạt gió. Câu 11: Khi nước trong hồ chứa giảm xuống đến cận mức báo động thì các nhà máy thủy điện sử dụng biện pháp A. cho một số tổ máy ngừng hoạt động. B. ngừng cấp điện. C. tăng đường kính ống dẫn từ hồ đến máy phát. D. tăng số máy phát điện hơn so với bình thường. Câu 12: Ưu điểm nổi bật của nhà máy thủy điện là A. tránh được ô nhiễm môi trường. B. việc xây dựng nhà máy là đơn giản. C. tiền đầu tư không lớn. D. có thể hoạt động tốt trong cả mùa mưa và mùa nắng. Câu 13: Điểm nào sau đây không phải là ưu điểm của điện gió? A. Không gây ô nhiễm môi trường. B. Không tốn nhiên liệu. C. Thiết bị gọn nhẹ.D. Có công suất rất lớn. Câu 14: Quá trình chuyển hóa năng lượng trong nhà máy điện hạt nhân là: A. Năng lượng hạt nhân – Cơ năng – Điện năng. B. Năng lượng hạt nhân – Cơ năng – Nhiệt năng – Điện năng.
  13. C. Năng lượng hạt nhân – Thế năng – Điện năng. D. Năng lượng hạt nhân – Nhiệt năng - Cơ năng – Điện năng. Câu 15: Quá trình chuyển hóa năng lượng trong nhà máy điện gió là : A. Năng lượng gió – Cơ năng – Điện năng. B. Năng lượng gió – Nhiệt năng – Cơ năng – Điện năng. C. Năng lượng gió – Hóa năng- Cơ năng – Điện năng. D. Năng lượng gió – Quang năng – Điện năng. Câu 16: : Nguồn phát điện gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là A. nhà máy phát điện gió. B. pin mặt trời. C. nhà máy thuỷ điện. D. nhà máy nhiệt điện Câu 17: Trong các nhà máy phát điện, nhà máy phát điện nào có công suất phát điện không ổn định nhất? A. Nhà máy nhiệt điện đốt than. B. Nhà máy điện gió. C. Nhà máy điện nguyên tử. D. Nhà máy thủy điện. HẾT