Phần trả lời nhanh Lịch sử thế giới Lớp 11

pdf 5 trang minhtam 5280
Bạn đang xem tài liệu "Phần trả lời nhanh Lịch sử thế giới Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfphan_tra_loi_nhanh_lich_su_the_gioi_lop_11.pdf

Nội dung text: Phần trả lời nhanh Lịch sử thế giới Lớp 11

  1. Phần trả lời nhanh Lic̣ h sử thê ́ giới lớp 11 268. Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân; đế quốc mặt trời khơng bao giờ lặn. 269. Pháp là chủ nghĩa đế quốc vay lãi. 270. Đức là đế quốc quân phiệt hiếu chiến (chủ nghĩa đế quốc đế quốc gioongke – junker). 271. Nhật là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt. 272. Nước đế quốc duy nhất ở Châu Á là Nhật Bản. 273. Ý được mệnh danh là: “Chủ nghĩa đế quốc của những kẻ nghèo khổ”. 274. Cuộc cải cách Minh Trị là cuộc cm tư sản khơng triệt để. 275. Cmts Nhật là cuộc cm từ trên xuống. 276. Hình thức đấu tranh tự phát đầu tiên của gc vs chống ts là đập phá máy mĩc và đốt cơng xưởng. 277. Bước ngoặt của pt cơng nhân Nga là sự ra đời của đảng xã hội dân chủ. 278. Cm tư sản là cm khơng đến nơi (khơng triệt đê)̉ 279. Gc tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị là sự ra đời của đảng quốc đại. 280. Cuộc đấu tranh chính trị quy mơ lớn đầu tiên của gc vs Ấn Độ là bãi cơng của cơng nhân bom bay. 281. Con hổ đĩi đến bàn tiệc muộn là đức. 282. Cm Xiêm 1932 là cuộc cm tư sản ngập ngừng 283. Lưu ý cm tư sản khơng bao giờ triệt để hơn cách mạng vs kể cả cm tư sản triệt để nhất là cm pháp. 284. Cải cách giáo dục là nhân tố chìa khĩa để đưa Nb phát triển trở thành 1 đế quốc hùng mạnh. 284. Đảng cộng sản ra đời sớm nhất châu á là inđonexia. 285. Xứ sở của những ơng vua cơng nghiệp là Mĩ. 286. Sự kiện mở đầu quá trình các nước đế quốc xâm lược cuối thời Nhà Thanh là chiến tranh thuốc phiện. 287. Trong bối cảnh của ct thế giới thứ nhất sự kiện mở ra bước ngoặt của ls thế giới là cm tháng 10 Nga thắng lợi. 288. Sự kiện kết thúc thời kỳ ls thế giới cận đại là cm tháng 10 Nga. 289. Trong các đạo luật được ban hành dưới thời tổng thống Mỹ Ru-dơ-ven đang thi hành “Chính sách mới” thì: Đạo luật Phục hưng cơng nghiệp là quan trọng nhất. 290. Thời kỳ "Minh Trị" ở Nhật Bản được gọi là: Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa đế quốc. 311. Nước đế quốc đầu tiên dùng áp lực quân sự địi Nhật “mở cửa” là Mĩ. 291. Đin̉ h cao của phong trào giaỉ phóng dân tợc ở Ấn Đợ trong nhữ ng năm đâù thê ́ kỷ XX là cuợc đâú tranh của cơng nhân Bombay 1908. 292. Cuơí thê ́ kỷ XIX nước Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa đế quốc là do: Tờn tại nhữ ng mâu thuẫn chồng chéo lên nhau và ngày càng gay gắt (Nhân dân Nga vs Sa Hoàng; Tư san̉ vs Vơ san̉ ; Nơng dân vs điạ chủ; đê ́ quơć Nga vs đê ́ quơć khać ). 293. Nước Nga trước 1917 được goi là: Nhà tù của các dân tợc. 294. Tiêǹ đê ̀ quan trong nhât́ làm quyêt́ điṇ h sự bùng nơ ̉ của cach́ mạng Nga năm 1917 là: Sự trưởng thành của gc vơ sản (Sự thành lập ðảng Bơnsêvích, cùng với sự lãnh đạo của Lê-nin là động lực chính chặt đứt khâu yếu nhất (nước Nga) trong hệ thống tư bản chủ nghĩa) 295. Nguyên nhân khách quan tạo điều kiện thuận lợi cho thắng lợi của cách mạng Nga 1917 là: Nga tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất (làm cho nước Nga suy yếu, kiệt quệ về mọi mặt, thúc đẩy mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, dẫn đến cách mạng bùng nổ/ Đờng thờ i: chiến tranh làm cho các thế lực đế quốc khơng cĩ điều kiện can thiệp vào cách mạng Nga).
  2. 296. Hiǹ h thaí phat́ triên̉ của cać h mạng thań g 10 Nga năm 1917 là: Bùng nổ ở các trung tâm đơ thị, rồi tỏa về các vùng nơng thơn, thăń g lợ i ở thành thi ̣có ý nghiã quyêt́ điṇ h. 297. Cuợc cách mạng Nga năm 1905; cách mạng tháng 2 năm 1917 là những cuợc cách mạng dân chủ tư san̉ kiêủ mới. 298. Sự kiện đań h dâú bước ngoặt của cać h mạng Nga chuyên̉ từ phương phaṕ hòa biǹ h sang khởi nghiã vũ trang giành chi ́nh quyêǹ là: cuợc đàn áp đẫm máu 50 vạn người biểu tình ở Pê-tơ-rơ-grát địi lật đổ chính phủ thań g 7/1917 (Đań h dâú thờ i kỳ đâú tranh hòa biǹ h khơng còn nữ a). 299. CM thań g 10 Nga năm 1917, thăń g lợ i đań h dâú sự mở đâù của thờ i kỳ Lic̣ h sử thê ́ giới hiện đại. 300. Kết cục nằm ngồi mong muốn của các nước đế quốc khi gây Chiến tranh thế giới thứ nhất là: CMT10 Nga thăń g lợ i và sự ra đờ i của nước Nga Xơ Viêt́ . 301. Thự c chât́ của chiń h sać h kinh tê ́ mới NEP là: chuyển nền kinh tế do nhà nước độc quyền sang nền kinh tế nhiều thành phần do nhà nước kiểm sốt. Cơng nhận sự tồn tại và phát triển của nhiều thành phần kinh tế khác nhau để thúc đẩy kinh tế phát triển. Hay: “là sự liên minh của giai câṕ vơ san̉ vs nơng dân; là sự liên minh giữa đợi tiên phong của gc vơ sản vs quan̉ g đại quâǹ chúng nơng dân”. 302. Thực chất của Hội nghị Véc-xai là sự phân chia thành quả của các nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất và tập lực lượng đê ́ quơć để bao vây chống lại cách mạng Nga. 303. Thự c chât́ qua ́triǹ h hiǹ h thành và tơn tại của trật tự thê ́ giới Véc xai - Oa-sinh-tơn là: thời kì hưu chiến, đủ để các nước Đức – Italia – Nhật chuẩn bị lực lượng, đưa lồi người vào cuộc chiến tranh mới (Đây khơng phải là hồ bình. đây là một cuộc hưu chiến trong 20 năm - Foch” 304. Đặc điêm̉ khać biệt giữ a qua ́ trinh phat́ xit́ hóa của Nhật Ban̉ so vs Đức là: Quá trình phát xít hố kéo dài về thời gian và gắn liền với quá trình chiến tranh xâm lược. còn quá trinh phát xi ́t hóa của Đức: diêñ ra nhanh chóng băǹ g việc chuyên̉ từ chế độ quân chủ đại nghị chuyển sang chế độ chuyên chế phát xít. 305. Thực chất chính sách “Chính sách mới” (The New Deal) của Tổng thống Mĩ Phran-klin Ru-dơ-ven là Nhà nước cĩ vai trị can thiệp tích cực vào nền kinh tế, vai trị của nhà nước với nền kinh tế được tăng cường. 306. Sự kiện đánh dấu bước chuyển từ cách mạng dân chủ kiểu cũ sang cách mạng dân chủ kiểu mới, đấu tranh chống đế quốc và phong kiến, là mốc mở ra thời kì cách mạng mới ở Trung Quốc là: phong trào Ngũ tứ (04/05/1919). 307. Sự kiện đã đưa giai cấp cơng nhân trở thành giai cấp độc lập, bước lên vũ đài chính trị, tạo điều kiện cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào Trung Quốc, dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc là: Sự phát triển phong trào Ngũ tứ. 308. Sự kiện đań h dâú việc hình thành lị lửa chiến tranh ở châu Á là: Sự kiện đường sắt Nam Mãn Châu năm 1831, NB xâm lượ c Đơng Băć Trung Quơć . 309. Sự đań h dâú việc hiǹ h thành lò lửa chiêń tranh nguy hiêm̉ nhât́ ở châu Âu và trên toàn thê ́ giới là: Hít-le cơng khai vi phạm Hồ ước Véc-xai, cơng bố đạo luật cưỡng bức tịng quân, thành lập 36 sư đồn ngày 16/3/1935 và ngày 7/3/1936 Hít-le ra lệnh tái chiếm vùng Rê-na-ni, cơng khai xé bỏ Hồ ước Véc-xai, Hiệp ước Lơ-các-nơ và tiến sát biên giới nước Pháp. 310. Chiêń thăń g đánh dấu bước ngoặt căn bản của chiến tranh thế giới, buộc phát xít phải chuyển từ tấn cơng sang phịng ngự là: Xta-lin-grat năm 1942 - 1944. 311. Chiêń thăń g đań h dâú sự pha ́san̉ hoàn toàn của chiêń lượ c chiêń tranh chớp nhoań g là: Chiến
  3. thắng bảo vệ Mát-xcơ-va năm 1941. 312. Chiến thắng Béc-lin là địn quyết định cuối cùng tiêu diệt phát xít Đức, buộc chính phủ mới của phát xít Đức phải kí hiệp đình Đầu hàng khơng điều kiện. Chiến tranh chấm dứt ở châu Âu. 313. Mặt trận chính trong chiến tranh chống ðức là mặt trận phía Đơng (Mặt trận Liên Xơ). 314. Tiń h chât́ của Cuộc chiến tranh thê ́ giới thứ nhât́ đối với là cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược và phi nghĩa. 315. Tiń h chât́ của cuơc chiêń tranh thê ́ giới thứ 2: Giai đoạn 1939 – 1944 : là cuộc chính trị đế quốc, xâm lược phi nghĩa. - Giai đoạn 1941 – 1945 : là cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít do các cường quốc Liên Xơ, Mĩ, Anh đi đầu. 316. Đặc trưng lớn nhất của chế độ cai trị ở thuộc địa Ấn Độ là chê ́ đợ trự c tri ̣ 317. Sự kiện mở đâù cho qua ́ triǹ h cać nước đê ́ quơć can thiệp và Trung Quơć là chiêń tranh thuợc phiện. 318. Cách mạng Nga năm 1905 là cuợc cać h mạng tư san̉ đâù tiên do gc vơ san̉ lãnh đạo trong thờ i đại đê ́ quơć chủ nghiã . 319. Nợi dung cơ ban̉ của thờ i kỳ lic̣ h sử thê ́ giới cận đại: - Sự thăń g lợ i và phat́ triên̉ của cn tư ban̉ . - Sự phat́ triên̉ của phong trào cơng nhân quơć tê.́ - Sự xâm lượ c của cn đê ́ quơć và phong trào đâú tranh của cać dân tợc chơń g chủ nghiã thự c dân. 320. Sự kiện mở đâù lic̣ h sử thê ́ giới cận đại là cuợc cać h mạng Hà Lan năm 1566; Sự kiện mở ra thờ i kỳ thứ 2 của ls thê ́ giới cận đại là: Cuợc cm vơ san̉ đâù tiên trên thê ́ giới cơng xã paris. 321. Nhiệm vụ đâù tiên và quan trọng nhât́ sau thăń g lợ i của cm thań g 10 Nga là: đập tan bợ maý nhà nước cũ của bọn tư san̉ thiêt́ lập nêǹ chuyên chiń h vơ san̉ . 322. Mục đić h quan trọng nhât́ của Nga Xơ Viêt́ khi ký hòa ước Bơrep liptop là rút Nga khỏi cuợc chiêń tranh đê ́ quơć (ct tg thứ I) 328. Nguyên nhân chung dâñ đêń bùng nơ ̉ chiêń tranh thê ́ giới thứ nhât́ và ct thê ́ giới thứ 2 đêù là sự phat́ triên̉ khơng đêù giữ a cać nước đê ́ quơć dâñ đêń mâu thuâñ trong vâń đê ̀ thuợc điạ . 329. Nhật tâń cơng Mi ̃ở Chân Trâu Can̉ g (1941), buợc Mi ̃phaỉ tuyên chiêń vs Nhật, ct thê ́ giới ở Thaí Bình Dương bùng nơ.̉ 330. Nhữ ng nợi dung chiń h của lic̣ h sử thê ́ giới hiện đại trong giai đoạn 1917 - 1945: - Chủ nghiã xã hợi ra đờ i ở 1 nước năm̀ trong vòng vây của cn tư ban̉ . - Bước chuyên̉ biêń của cm thê ́ giới từ sau cm thań g 10 Nga. - Chủ nghiã tư ban̉ khơng còn là hệ thơń g duy nhât́ trên toàn thê ́ giới. 331. Cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) chứng tỏ Nhật đã vươn lên tầm vĩc của một nước đế quốc. 332. Sự kiện đánh dấu Ấn Độ chính thức trở thành thuộc địa của thực dân Anh là ngày 1-1-1877, Nữ hồng Anh tuyên bơ ́ đờng thờ i là nữ Hoàng của Ấn Đợ. 333. Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ cuộc khởi nghĩa Xipay là tinh thâǹ yêu nước và ý thức dận tợc của binh liń h. 334. Nguyên nhân trự c tiêṕ làm bùng nơ ̉ cuợc khởi ngiã Xipay là do sự đơí xử hà khăć bât́ biǹ h đăn̉ g giữ a binh liń h Anh vs binh liń h ngườ i Ấn đặc biệt là sự xúc phạm tới tơn giaó của họ (xe ́ vỏ đạn có diń h mở bò và lợn). 335. Cuợc cm vs đâù tiên do ĐCS lãnh đạo giành thăń g lợ i là cm thań g 10 Nga. 336. Cuợc cm vs đâù tiên trên thê ́ giới là cx paris 1871.
  4. 337. Sự kiện đań h dâú phe đờng minh chơń g phat́ xit́ hiǹ h thành là: 26 nước ký tuyên ngơn Liên hợp quốc tại Oa -sinh-tơn năm 1942. 338. Biểu hiện đầu tiên của sự xĩi mịn trật tự vecxai oasinhtơn: NB xâm lược mãn châu 1931 IV. Lịch sử VN lớp 11. 338. Sau thất bại ở trận Cầu Giấy 2 năm 1883, thái độ của quân đợi Pháp thì: Hoang mang, lung lay ý chí xâm lược, còn thaí đợ của TDP và giới câm̀ quyêǹ thi:̀ Càng củng cố quyết tâm xâm chiếm tồn bộ Việt Nam. 339. Trong cuợc khań g chiêń chơń g TDP xâm lượ c cơ hợi thuận lơi nhât́ đê ̉ triêù điǹ h và nhân dân ta có thê ̉ đâỷ quân xâm lượ c TDP ra khỏi bờ cõi là: Khi TDP bi ̣xa lâỳ ở mặt trận Đà Năñ g và gặp nhiêù khó khăn ở Gia Định. 340. Nguyên nhân chung cũng là quan trọng nhât́ dâñ đêń sự thât́ bại của phong trào duy tân ở VN và cuợc duy tân mậu tuât́ ở TQ là do sự baỏ thủ của thê ́ lự c phong kiêń câm̀ quyêǹ . 341. Duyên cớ trự c tiêṕ đê ̉ TDP tiêń hành xâm lượ c VN lâǹ thức nhât́ là TDP thự c hiện chiń h sać h câḿ đạo, đàn áp giáo dân. 342. Thaí đợ của triêù Nguyêñ khi TDP băt́ đâù xâm lượ c là: Tơ ̉ chức cùng nhân dân khań g chiêń , cử nhữ ng vi ̣ tướng giỏi ra chi ̉huy mặt trận nhưng thiêú kiên quyêt́ và bi ̣ đợng. 344. Hiệp ước đań h dâú vê ̀ cơ ban̉ nước ta trở thành thuợc điạ nửa phong kiêń là: Hiệp ước Qúy Mùi năm 1883. 345. Sự kiện đań h dâú TDP hoàn thành cuợc chiêń tranh xâm lượ c VN là: Nhà Nguyêñ ký vs Phaṕ Hòa ước Patơnốt năm 1884. 346. Các chiń h sać h đơí nợi và đơí ngoại tiêu cự c của triêù Nguyêñ vào giữ a thê ́ kỷ XIX đã làm cho sức mạnh phòng thủ của đât́ nước bi ̣ suy giam̉ . 347. Nhà Nguyêñ phaỉ chiụ phâǹ lớn trać h nhiệm khi đê ̉ nước ta rơi vào tay Phaṕ vi ̀đã thơng qua những chiń h sać h sai lâm̀ của miǹ h đã biêń việc nước ta bi ̣ trở thành thuợc điạ của Phaṕ từ khơng tât́ yêú trở thành tât́ yêú . 348. Việc giữ a thê ́ kỷ XIX nước ta bi ̣ TDP xâm lượ c là tât́ yêú , việc nước ta bi ̣mât́ nước khơng phaỉ là tât́ yêú . 349. Nguyên nhân TDP chọn Đà Năñ g làm mục tiêu tiêń cơng: 1. Có can̉ g biên̉ sâu, rợng = tàu chiêń dê ̃ neo đậu. 2. Có vùng Quảng Nam giàu có và đơng dân - thự c hiện lâý chiêń tranh nuơi chiêń tranh. 3. Chi ̉cać h kinh thành Huê ́ 100 km qua đèo Haỉ Vân = Làm bàn đạp đań h vào kinh đợ buợc nhà Nguyêñ đâù hàng/ 4. Có sự hỡ trợ của bọn giań điệp đợi lơt́ thâỳ tu. 350. TDP chuyên̉ sang đań h Gia Điṇ h vi ̀nguyên nhân sau: 1. Chiêḿ Sài Gòn và Nam Kỳ căt́ đứt đườ ng tiêṕ tê ́ của triêù Nguyêñ . 2. Làm bàn đạp đań h chiêḿ luơn Cam pu chia và làm chủ lự u vự c sơng Mê Kơng. 3. Pháp phải hành đợng trước vì Anh cũng nhòm ngó Sài Gòn. 351. Trên thự c tê ́ nước ta đã trở thành đât́ Baỏ Hợ của Phaṕ với Hòa ước Giaṕ Tuât́ năm 1874. 352. Mợt nhà sinh đặng 3 vua/ vua còn, vua mât́ , vua thua chạy dài ( Đồng Khánh (vua cịn); Kiến Phúc (vua mất) và Hàm Nghi (vua thua chạy dài). 353. Đặc điêm̉ cơ ban̉ nhât́ của giai đoạn 1 khởi nghiã Câǹ Vương (1885 - 1888): Đặt dưới sự chi ̉ huy của
  5. vua Hàm Nghi và Tơn Thât́ Thuyêt́ . 354. Đặc trưng cơ ban̉ nhât́ của giai đoạn 2 khởi nghiã Câǹ Vương (1888 -1896): Quy tụ thành những trung tâm khań g chiêń lớn như: Hương Sơn - Hương Khê; Ba Đình - Hùng Lĩnh; Bãi Sậy - Hai Sơng 355. Hạn chê ́ lớn nhât́ của phong trào Câǹ Vương là: Le ̉ te,̉ mang tiń h chât́ điạ phương, chưa liên kêt́ và phat́ triên̉ thành 1 pt có quy mơ toàn quơć nên dê ̃ bi ̣đàn áp. 356. Cuợc khởi nghiã lớn nhât́ , tiêu biêủ nhât́ ở vùng Đờng băǹ g Băć Bợ trong pt Câǹ Vương là: Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 -1892) 357. Cuợc khởi nghiã tiêu biêủ nhât́ , quy mơ nhât́ trong phong trào Câǹ Vương là khởi nghiã Hương Khê. 358. Phong trào đâú tranh của nơng dân tự vệ lớn nhât́ , dài nhât́ trong nhữ ng năm cuơí thê ́ kỷ XIX và đâù thê ́ kỷ XX. 359. Chiń h sać h chia đê ̉ tri ̣ của TDP: Chia nước ta thành 3 vùng vs 3 chê ́ đợ chiń h tri ̣ khơng giơń g nhau: Nam Kì là thuộc địa, nằm dưới sự cai trị trực tiếp của Pháp và dưới quyền Thống đốc Nam Kì người Pháp. Trung Kì là xứ bảo hộ với chính quyền chính trên danh nghĩa là triều đình vua Nguyễn, đồng thời chịu sự kiểm sốt của Khâm sứ Trung Kì. Bắc Kì cũng là xứ nửa bảo hộ, nhưng với hệ thống chính quyền độc lập với Trung Kì, đứng đầu là Thống sứ Bắc kì. 360. Cuợc khai thać thuợc điạ lâǹ thứ nhât́ của TDP diêñ ra trong bơí can̉ h TDP đã hoàn thành xong biǹ h điṇ h VN (pt câǹ Vương thât́ bại hoàn toàn và khởi Yên Thê ́ bước vào lụi tàn) 361. Trong cuợc khai thać thuợc điạ lâǹ thứ nhât́ TDP đâù tư chủ yêú vào: Nơng Nghiệp. 362. Chiń h sać h thâm đợc nhât́ trong cai tri ̣ của Phaṕ là: Chia đê ̉ tri ̣ (xem câu 359) 362. Mục đi ́ch đâù tư cho Cơng Nghiệp trong cuợc khai thać thuợc điạ của Phaṕ : chi ̉giới hạn cho việc cung câṕ nguyên, nhiên liệu hay nhữ ng gi ̀ nước Phaṕ khơng có. CN chi ̉nhăm̀ bơ ̉ sung cho CN chiń h quơć , tuyệt đơí khơng làm an̉ h hưởng tiêu cự c đêń sự phat́ triên̉ của CN chiń h quơć . 363. Trong cuợc khai thać thuợc điạ lâǹ thứ nhât́ có: giai câṕ ra đờ i: Cơng nhân; giai câṕ cũ phân hóa (điạ chủ, nơng dân); tâǹ g lớp mới xuât́ hiện (tư san̉ ; tiêủ tư san̉ ). 364. Đặc điêm̉ lic̣ h sử quy điṇ h nhữ ng đặc thù riêng của sự phat́ triên̉ sau này của cać h mạng VN là: sự phat́ triên̉ của gc cơng nhân trước gc tư san̉ (khać vs cơng nhân ở cać nước tư ban̉ ). 365. Hiệp ước Giaṕ Tuât́ năm 1874: xać lập đặc quyêǹ kinh tê ́ của tư ban̉ Phaṕ trên nước ta. 366. Cuợc khởi nghĩa đánh đòn mạnh vào chi ́nh sách dùng người việt trị người việt của Pháp là khởi nghĩa Thái Nguyên (1917). 377. Hiệp ước Patơnơt 1884 đặt cơ sở cho quyêǹ đơ hợ lâu dài của Pháp ở VN. 378. Hiệp ước đań h dâú VN chiń h thức mât́ quyêǹ tự chủ trên phạm vi ca ̉ nước, triêù Nguyêñ chiń h thức nhận sự bảo hợ của Pháp là: Hac măng 1883