Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 11 - Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại

docx 15 trang minhtam 01/11/2022 3520
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 11 - Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxcau_hoi_trac_nghiem_lich_su_11_bai_8_on_tap_lich_su_the_gioi.docx

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 11 - Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại

  1. Câu 35. Cách mạng tư sản Pháp đạt tới đỉnh cao dưới sự cầm quyền của A. chế độ phong kiến đứng đầu là vua Lui XVI B. phái Girôngđanh. C. ủy ban đốc chính. D. chính quyền Giacôbanh đứng đầu là Luật sư Rô-be-spie Câu 36. Giai cấp đóng vai trò quyết định trong quá trình phát triển và kết quả của cách mạng đồng thời là động lực từng bước đưa cách mạng tư sản đạt tới đỉnh cao là A. Địa chủ B. nông dân C. công nhân D. tư sản *Câu 37. Hình thức đấu tranh của cách mạng tư sản Anh A. nội chiến B. cải cách. C. chiến tranh giải phóng dân tộc D. chiến tranh giải phóng dân tộc và cách mạng tư sản Câu 38. Mục tiêu chung của các cuộc cách mạng tư sản là A. lật đổ giai cấp địa chủ phong kiến, giành quyền lợi cho nhân dân lao động B. tấn công vào giai cấp địa chủ phong kiến, giành quyền lợi cho giai cấp tư sản C. đánh đổ giai cấp đại chủ phong kiến, thiết lập chính quyền tư sản và nông dân D. giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất phong kiến với lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa. Câu 39. Giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất phong kiến với lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa là mục tiêu của cuộc cách mạng gì? A. Cách mạng tư sản B. Cách mạng văn hóa C. Cách mạng công nghiệp D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa Câu 40. Hình thức chính quyền của Pháp được quy định trong Hiến pháp (1791) là A. Nền quân chủ lập hiến. B. Nền cộng hòa. C. Nền chuyên chính dân chủ Giacôbanh. D. Nền quân chủ chuyên chế. Câu 41. Học thuyết Tam dân ở Trung Quốc có nội dung A. “Tự do dân chủ, cơm áo, hòa bình” B. “Đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ ngôi vua, thiết lập dân quyền”. C. “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”. D. “Dân tộc độc lập, dân quyền hạnh phúc, dân sinh tự do ”. Câu 42. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tân Hợi (1911) là A. lật đổ triều đại Mãn Thanh, thiết lập một triều đị phong kiến mới tiến bộ hơn. B. lật đổ sự thống trị của giai cấp phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền. C. giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ ở Trung Quốc. D. lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á. Câu 43. Điểm giống nhau cơ bản giữa cách mạng Anh và cách mạng Pháp là A. đều do quý tộc mới lãnh đạo. B. xã hội phân chia thành đẳng cấp. C. đều có sự xâm nhập kinh tế tư bản chủ nghĩa vào nông nghiệp D. lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Câu 44. Cuộc cách mạng nào được coi là cuộc cách mạng điển hình, triệt để nhất? A. Cách mạng tư sản Hà Lan. B. Cách mạng tư sản ở Băc Mĩ C. Cách mạng tư sản Anh. D. Cách mạng tư sản Pháp. Câu 45. Nguyên nhân sâu xa của các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ kỉ XVI – XIX là A. mâu thuẫn giữa tư sản với giáo hội. B. mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản. C. mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp địa chủ phong kiến. D. mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời với lực lượng sản xuất mới – tư bản chủ nghĩa. Câu 46. Vai trò của giai cấp tư sản trong các cuộc cách mạng tư sản là
  2. A. lãnh đạo cách mạng. B. quyết định nhất của cách mạng. C. tham gia vào cách mạng như một lực lượng xung kích. D. động lực chủ yếu từng bước đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao. Câu 47. Vai trò của nhân dân trong các cuộc cách mạng tư sản là A. giai cấp lãnh đạo cách mạng. B. quyết định nhất của cách mạng. C. tham gia vào cách mạng như một lực lượng xung kích. D. động lực chủ yếu từng bước đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao. Câu 48. Điểm khác cơ bản về tiền đề bùng nổ Cách mạng tư sản Pháp so với Cách mạng tư sản Anh? A. Quần chúng nhân dân bị bóc lột nặng nề hơn B. Vua Pháp có quyền lực tối cao và cai trị độc đoán C. Xuất hiện trào lưu tư tưởng " Triết học sánh sáng" D. Xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến Câu 49. Điểm giống nhau của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại khi kết thúc chiến sự là A. Đem lại quyền tự do dân chủ cho nhân dân. B. Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển. C. Công nhân bước lên đài chính trị và làm chủ đất nước. D. Xóa bỏ hoàn toàn vai trò lịch sử của thế lực phong kiến. Câu 50. Điểm chung trong lực lượng lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là có sự góp mặt của giai cấp A. nông dân B. công nhân C. tư sản D.địa chủ Câu 51. Đâu là nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại A. Mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản. B. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và quý tộc mới. C. Mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân với chế độ phong kiến D. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất phong kiến. Câu 52. Cuộc cách mạng tư sản nào được đánh giá là điển hình nhất trong thời cận đại? A. Cách mạng Anh thế kỉ XVII C. Cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVIII B. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII D. Cách mạng Nga (1860- 1861) Câu 53. Cuộc cách mạng nào được Lênin đánh giá là "Cuộc chiến tranh giải phóng thực sự, cách mạng thực sự"? A. Cách mạng Anh thế kỉ XVII C. Cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVIII B. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII D. Cách mạng Nga (1860- 1861) Câu 54. Nhiệm vụ đặt ra cho các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là gì? A. Xóa bỏ chế độ chiếm hữu nô lệ, giải phóng người lao động B. Xóa bỏ chế độ phong kiến, giành chính quyền về tay nhân dân C. Lật đổ chế độ phong kiến , đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển D. Lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, đưa giai cấp vô sản lên nắm quyền, tạo điều kiện cho chủ nghĩa xã hội phát triển. Câu 55. Điểm nào sâu đây là cơ bản nhất chứng tỏ cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để? A. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. B. Chưa đụng chạm đến quyền lợi giai cấp địa chủ phong kiến. C. Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến. D. Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến Câu 56. Trong các cuộc cách mạng sau đây, cuộc cách mạng nào khác về bản chất so với các cuộc cách mạng còn lại? A. Cách mạng tư sản Anh 1640. B. Cách mạng tư sản Pháp 1789. C. Nội chiến ở Mĩ 1861-1865. D. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
  3. Câu 57. Những phương án nào sau đây đánh dấu sự kết thúc thời kì lịch sử thế giới cận đại? 1. Sự thành lập Công xã Pari. 2. Cách mạng Nga 1905 – 1907. 3. Cách mạng tháng Mười Nga thành công. 4. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. A. 1 – 2. B. 3 – 4. C. 1 – 3. D. 1 – 4. Câu 58. Cuộc cách mạng được ví “như một chiếc chổi khổng lồ quét sạch mọi rác rưởi của phong kiến châu Âu”? A. Cách mạng tư sản Hà Lan. B. Cách mạng tư sản Anh. C. Cách mạng tư sản ở Băc Mĩ. D. Cách mạng tư sản Pháp. Câu 59. Chủ trương chung của các cuộc cách mạng tư sản là A. đánh đổ giáo hội, quý tộc phong kiến. B. đòi quyền tự do, bình đẳng, phát triển khoa học kĩ thuật. C. lật đổ chế độ phong kiến để mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. D. lật đổ chế độ phong kiến để mở đường cho chủ nghĩa cộng sản phát triển. Câu 60. Trong các cuộc cách mạng sau, cuộc cách mạng nào khác nhau về hình thức A. Cách mạng tư sản Anh 1640. B. Cách mạng tư sản Pháp 1789. C. Nội chiến ở Mĩ 1861-1865. D. Cách mạng tư sản ở Nhật Bản 1868. Câu 61. Các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVI – XIX có mấy hình thức đấu tranh cách mạng? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 Câu 62. Nội dung lịch sử thế giới cận đại là A. lịch sử của chế độ phong kiến. B. thời kì kéo dài từ thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX. C. lịch sử phản ánh sự chuyển biến từ chuyển biến từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa. D. thời kì được đánh dấu bởi quá trình công nghiệp hóa diễn ra rầm rộ ở châu Âu, đem lại nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, khoa học – kĩ thuật, tạo nên biến động lớn lao trong xã hội. Câu 63. Em hiểu thế nào là là cách mạng tư sản? A. Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng có nhiệm vụ lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển. B. Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng có nhiệm vụ lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Lãnh đạo cách mạng là giai cấp tư sản, động lực chủ yếu của cách mạng là quần chúng nhân dân. C. Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng có nhiệm vụ lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp vô sản lên nắm quyền, tạo điều kiện cho chủ nghĩa xã hội phát triển. Lãnh đạo cách mạng là giai cấp vô sản, động lực chủ yếu của cách mạng là quần chúng nhân dân. D. Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng có nhiệm vụ lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Lãnh đạo cách mạng là liên minh quý tộc - tư sản, động lực chủ yếu của cách mạng là công nhân. Câu 64. Sau khi cách mạng tư sản hoàn thành, vấn đề nào chưa được giải quyết cho những người dân ở các các cuộc cách mạng tư sản? A. Chưa tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển. B. Chưa khẳng định vài trò lãnh đạo của giai cấp tư sản. C. Chưa xóa bỏ triệt để các tàn tích phong kiến của chế độ phong kiến. D. Chưa đem lại quyền lợi gì cho quần chúng bị trị, trước hết là vấn đề ruộng đất cho dân cày. Câu 65. Vì sao cuộc Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII được gọi là cuộc cách mạng tư sản điển hình nhất ? A. Vì đã xóa bỏ tàn dư phong kiến B. Vì đã lật đổ được chế độ phong kiến C. Vì nhân dân lao động được giải phóng và làm chủ đất nước D. Vì đã mở ra thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới, có ý nghĩa quốc tế lớn lao. Câu 66. Ý nào dưới đây không nằm trong nội dung của Tuyên ngôn Đảng cộng sản?
  4. A. Từ đây, phong trào công nhân đã cso lí luận cách mạng soi đường B. Chủ nghĩa tư bản ra đời là một bước tiến, song nó chứa đựng nhiều mâu thuẫn và cuộc đấu tranh giữa tư bản và vô sản tất yếu nổ ra C. Khẳng định sứ mệnh lịch sử và vai trò của giai cấp vô sản là lãnh đạo cách mạng. Muốn thắng lợi, vô sản cần phải có chính đảng tiên phong của mình. D. Trình bày một cách hệ thống những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa cộng sản, chững minh quy luật tất yếu diệt vong của chế độ tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản. *Câu 67. Tháng 2 – 1847, một tác phẩm nổi tiếng của Mác Ăng - ghen ra đời, đó là tác phẩm nào? A. Tuyên ngôn độc lập. B. Biên niên Pháp – Đức. C. Tuyên ngôn cộng sản đảng. D. Tuyên ngôn của những người chính nghĩa Câu 68. “Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu” là khẩu hiệu xuất hiện trong A. khởi nghĩa Liông ở Pháp. B. phong trào Hiến chương ở Anh C. khởi nghĩa Sơlêdin ở Đức. D. phong trào đập phá máy móc. *Câu 69. Những đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa xã hội không tưởng là A. Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen. B. Mông-tex-ki-ơ, Rút-xô, Vôn-te. C. Các Mác, Ăngghen. D. Phoi-ơ-bách, Aiston. Câu 70. Ý nào dưới đây không nằm trong nội dung của học thuyết chủ nghĩa xã hội không tưởng? A. Phê phán xã hội tư bản. B. Dự đoán xã hội tương lai. C. Khẳng định sứ mệnh của giai cấp vô sản. D. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp vô sản Câu 71. Chính đảng độc lập đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế là A. Hội liên hiệp lao động quốc tế. B. Đồng minh những người chính nghĩa. C. Đồng minh những người cộng sản. D. Đồng minh những người bình đẳng. Câu 72. Giai cấp vô sản thế giới xuất thân chủ yếu từ: A. Nông dân bị bần cùng hóa. B. Nông dân nghèo không trả được nợ. C. Nô lệ bị bắt trong chiến tranh hoặc buôn bán. D. Nông dân mất ruộng đi làm thuê, thợ thủ công phá sản. Câu 73. C. Mác khẳng định vai trò sứ mệnh của giai cấp vô sản là: A. Giai cấp bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất. B. Giai cấp đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản. C. Giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để. D. Giai cấp sẽ đảm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng loài người khỏi mọi sự áp bức bóc lột. Câu 74. Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là gì? A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản ở châu Âu. B. Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp. C. Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông. D. Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố. Câu 75. Vai trò to lớn của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân là: A. đòi thủ tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa. B. lên án các cuộc chiến tranh thuộc địa. C. thúc đẩy phong trào công nhân phát triển. D. đấu tranh chống các trào lưu tư tưởng trái với lập trường của giai cấp công nhân. Câu 76. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự xuất hiện chủ nghĩa xã hội không tưởng là gì? A. Chủ nghĩa tư bản đã bộ lộ những hạn chế của nó. B. Giai cấp tư sản lúc này đã thống trị trên toàn thế giới. C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân ngày càng gay gắt. D. Giai cấp công nhân đã bước lên vũ đài chính trị như một lực lượng chính trị độc lập. Câu 77. Mác đánh giá vai trò sứ mệnh của giai cấp vô sản như thế nào? A. Giai cấp bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất. B. Giai cấp đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản.
  5. C. Giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để. D. Giai cấp có vai trò và sứ mệnh và vai trò giải phóng loài người khỏi áp bức bóc lột. Câu 78. Lênin nhận xét: “Mác là linh hồn của Quốc tế thứ nhất”. Trong những ý dưới đây, ý nào không đúng? A. Người sáng lập ra Quốc tế thứ nhất. B. Có nhiều cải cách trong quốc tế thứ nhất C. Đấu tranh chống lại khuynh hướng sai lầm trong quốc tế. D. Xác định đường lối đấu tranh đúng đắn, có ảnh hưởng trong phong công nhân. Câu 79. Hạn chế lớn nhất của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng là A. chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân. B. chưa nhận thức đúng bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. C. chưa đấu tranh bảo vệ quyền lợi giai cấp vô sản mà mới chỉ đòi quyền lợi cho giai cấp tư sản. D. chưa xác định đúng phương pháp đấu tranh mặc dù xác định đúng vai trò của giai cấp công nhân. Câu 80. Đứng truớc chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc, quyền lợi của chúng ta là thống nhất, các bạn hãy nhớ lời kêu gọi của Các Mác: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại!”. Hãy cho biết đoạn văn trên của ai, viết trong tác phẩm nào? A. Của Mác- Ănghen trong tuyên ngôn Đảng Cộng sản. B. Của Jepphexsơn trong tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ. C. Của Nguyễn Ái Quốc trong tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa. D. Của Lênin – trong sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Câu 81. Điểm khác nhau trong hành động của giai cấp công nhân ở cuối thế kỉ XVIII và cuộc đấu tranh ở nửa đầu thế kỉ XIX? A. Đấu tranh mang tính quốc tế. B. Đấu tranh mang tính chất tự phát. C. Đấu tranh với đường lối chính trị rõ rệt. D. Đấu tranh với tư cách là một lực lượng xã hội độc lập. Câu 82. Điểm khác giữa học thuyết của chủ nghĩa xã hội khoa học với chủ nghĩa xã hội không tưởng là A. dự đoán thiên tài về xã hội tương lai. B. bảo vệ quyền lợi cho giai cấp vô sản. C. khẳng định sứ mệnh của giai cấp vô sản. D. tố cáo sự bóc lột của giai cấp tư sản với giai cấp vô sản. Câu 83. Điểm giống nhau giữa chủ nghĩa xã hội khoa học với chủ nghĩa xã hội không tưởng? A. Vạch ra được con đường giải phóng những người lao động. B. Thấy được bản chất của chủ nghĩa tư bản và quy luật phát triển của chế độ ấy. C. Thấy rõ vai trò của lịch sử của giai cấp vô sản, khả năng cách mạng của giai cấp vô sản. D. Tố cáo sự bóc lột của giai cấp tư sản với giai cấp vô sản, mong muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn, không có áp bức, bóc lột, bất công. Câu 84. Chọn phương án đúng nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để hoàn thành một câu hoàn chỉnh, có nghĩa trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản. A B 1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp a. giai cấp công nhân phải thành lập chính đảng của mình, thiết lập vô sản là nền chuyên chính vô sản và đoàn kết các lượng công nhân trên thế giới. 2. Muốn thực hiện thành công b. dùng bạo lực để lật đổ trật tự xã hội hiện có và kêu gọi quần chúng cuộc cách mạng vô sản đứng lên làm cách mạng 3. Mục đích của những người c. lãnh đạo cuộc đấu tranh chống sự thống trị và áp bức bóc lột của cộng sản giai cấp tư sản, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa 4. mục tiêu cuối cùng của d. xây dựng chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới. những người cộng sản là
  6. A. 1-c, 2-a, 3-d, 4-b. B. 1-a, 2-b, 3-c, 4-d. C. 1-d, 2-c, 3-b, 4-a. D. 1-b, 2-a, 3-d, 4- c. Câu 85. 30 năm cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản có bước phát triển như thế nào? A. Là giai đoạn phát triển đỉnh cao của chủ nghĩa tư bản. B. Là giai đoạn phát triển cao của thời kì chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước. C. Là giai đoạn phát triển cao nhất của thời kì chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh. D. Chủ nghĩa tư bản đang chuyển mạnh từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. *Câu 86. Mốc thời gian diễn ra sự cạnh tranh tự do của chủ nghĩa tư bản là A. Thế kỉ XVI – XVII. B. 1640 – 1870. C. 1871 – 1918. D. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. *Câu 87. Năm 1784, đã diễn ra sự kiện lịch sử A. Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước. B. Xtiphenxơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa. C. nước Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên. D. cuộc cách mạng công nghiệp hoàn thành ở nước Anh. Câu 88. Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản ở châu Âu. B. Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp. C. Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông. D. Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố. *Câu 89. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là: A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi. C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến. D. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt. *Câu 90. Đặc điểm của chủ bản đế quốc Mĩ là: A. Đế quốc cho vay nặng lãi. B. Xuất hiện nhiều mâu thuẫn trong nội bộ. C. Đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa rộng lớn và đông dân. D. Sự hình thành các Tờ-rớt khổng lồ với những tập đoàn tài chính hùng mạnh. Câu 91. Điều nào sau đây chủ nghĩa tư bản không thực hiện khi chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? A. Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. B. Thông qua đạo luật ngày làm 8 giờ cho giai cấp công nhân. C. Tăng cường bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong nước. D. Ra sức đàn áp phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Câu 92. Đến giữa thế kỉ XIX nước Anh được mệnh danh là gì? A. Công xưởng của thế giới. B. Nước công nghiệp hiện đại. C. Nước đi tiên phong trong công nghiệp. D. Nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới. Câu 93. Nội dung của cách mạng công nghiệp là A. nhập máy móc về để phát triển kinh tế. B. thay sức lao động của con người bằng máy móc. C. chuyển nền sản xuất từ nông nghiệp sang công nghiệp D. chuyển nền sản xuất thủ công sang nền sản xuất hiện đại. Câu 94. Cuộc cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi cơ cấu xã hội nước Anh là A. địa chủ và vô sản ra đời. B. giai cấp quý tộc phát triển. C. hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản. D. tư sản và tiểu tư sản giữ vai trò sản xuất chủ yếu.
  7. Câu 95. Nội dung nào không phải là mâu thuẫn ngày càng gay gắt trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? A. Mâu thuẫn giữa thuộc địa với chính quốc. B. Sự tranh chấp giữa các nước đế quốc về thuộc địa. C. Sự xâm luợc các thuộc địa của các nước đề quốc. D. Sự hình thành các tổ chức độc quyền với sự ra đời tầng lớp tư bản tài chính. Câu 96. Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mâu thuẫn cơ bản nhất làm bùng nổ các phong trào giải phóng dân tộc là: A. Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc. B. Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và bị trị. C. Mâu thuẫn giữa đế quốc với nhân dân các nước thuộc địa. D. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với công nhân và nhân dân lao động. Câu 97. Sự ra đời của các tổ chức độc quyền đã đánh dấu bước chuyển biến: A. từ chủ nghĩa tư bản sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. B. từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước. C. từ chủ nghĩa tư bản nguyên thủy sang chủ nghĩa tư bản hiện đại. D. từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền. Câu 98. Điều kiện cần và đủ để nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp là gì? A. Tư bản, nhân công. B. Tư bản và các thiết bị máy móc. C. Vốn, đội ngũ công nhân làm thuê. D. Tư bản, nhân công và sự phát triển khoa học kĩ thuật. Câu 99. Sự kiện đã làm thay đổi nền kinh tế nước Anh ở thế kỉ XVIII? A. Phát minh ra tàu hỏa. B. Phát minh ra tàu thủy. C. Phát minh ra máy hơi nước. D. Than đá thay củi làm nhiên liệu đốt cho động cơ hơi nước và luyện kim. Câu 100. Tại sao cách mạng công nghiệp ở Anh thế kỉ XVIII lại diễn ra đầu tiên ở ngành công nghiệp nhẹ? A. Vì nhu cầu thị trường. B. Vì sự phát triển của đất nước Anh. C. Vì đem lại nhiều lợi nhuận cho giai cấp tư sản. D. Vì ít vốn, tư bản thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận dễ dàng. Câu 101. Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là gì? A. Mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài. B. Tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phòng. C. Chạy đua vũ trang với các nước tư bản chủ nghĩa. D. Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa, mở rộng lãnh thổ. *Câu 102. Đăc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản là gì? A. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến. B. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. C. Chủ nghĩa quân phiệt và hiếu chiến. D. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt. Câu 103. Cách mạng công nghiệp là A. cách mạng về xã hội, làm thay đổi xã hội, những giai cấp mới ra đời. B. cuộc cách mạng chuyển nền sản xuất từ nông nghiệp sang công nghiệp. C. cách mạng về kĩ thuật, là bước nhảy vọt từ lao động thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc. D. cách mạng về kinh tế, tạo nên một khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển. Câu 104. Nguyên nhân của các phát minh máy móc ở Anh thế kỉ XVIII? A. Vì sự phát triển của đất nước Anh. B. Vì nhu cầu thị trường cần nhiều hàng hóa hơn trước. C. Các phát minh máy móc đem lại nhiều lợi nhuận cho giai cấp tư sản, tạo nên khối lượng sản phẩm lớn cho tư bản.
  8. D. Giữa thế kỉ XVIII, sản xuất của công trường thủ công không đáp ứng nổi yêu cầu hàng hóa nên việc phát minh máy móc trở thành nhu cầu để sản xuất nhiều hàng hóa và đem lại nhiều lợi nhuận cho giai cấp tư sản. Câu 105. Thực chất của cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII là A. phát minh ra máy móc. B. cuộc cách mạng về kinh tế. C. cuộc cách mạng về kĩ thuật. D. cuộc cách mạng về xã hội. *Câu 106. Các nước châu Phi bị thực dân phương Tây xâm lược mạnh nhất vào khoảng thời gian nào ? A. Thế kỉ XV B. Thế kỉ XVI C. Thế kỉ XVII D. Những năm 70, 80 của thế kỉ XIX *Câu 107. Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây? A. Mã lai. B. Xiêm. C. Bru nây. D. Xingapo *Câu 108. Nữ hoàng Anh tuyên bố mình là Nữ hoàng Ấn Độ vào thời điểm nào? A. Ngày 1 -1 - 1877. B. Ngày 11 -1 - 1877. C. Ngày 11 -11- 1877. D. Ngày 1 -11 - 1887. Câu 109. Trong 20 năm đầu đấu tranh (1885-1905), Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp gì để đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ? A. Dùng phương pháp ôn hòa. C. Dùng phương pháp thương lượng. B. Dùng phương pháp bạo lực. D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị. *Câu 110. Ở cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trở thành đối tượng của thực dân nào? A. Anh B. Pháp C. Đức D. Mĩ Câu 111. Với chính sách mềm dẻo, khôn khéo thì nước nào ở Đông Nam Á đã giữ được nền độc lập của mình? A. Việt Nam B. Xiêm C. Campuchia D. Lào Câu 112. Sự đoàn kết chiến đấu của nhân dân Đông Dương được thể hiện qua cuộc khởi nghĩa nào ? A. Cuộc khởi nghĩa của Pucômbô. B. Cuộc khởi nghĩa nhân dân Achê. C. Cuộc khởi nghĩa nông dân năm 1890 do Samin lãnh đạo. D. Khởi nghĩa Cao Nguyên Bôlôven do Ong kẹo và Commađamg chỉ huy. Câu 113. Cuộc đấu tranh của nhân dân Campuchia còn thu hút đông đảo người trong hoàng tộc tiêu biểu là ? A. Hoàng thân Sivôtha. B. vua Nôrôđôm. C. Ong kẹo và Commađam. D. Pucômbô. *Câu 114. Lào trở thành thuộc địa của Pháp vào năm nào? A. 1883 B. 1885. C. 1893. D. 1890 Câu 115. Xiêm là nước duy nhất Đông Nam Á duy nhất không trở thành thuộc địa là do A. duy trì chế độ phong kiến. B. tiến hành cách mạng tư sản. C. tăng cường khả năng quốc phòng. D. chính sách duy tân của Rama V. Câu 116. Cuộc khởi nghĩa thể hiên tinh thần đoàn kết hai nước Việt Nam - Campuchia trong cuộc đấu tranh chống thực dân pháp? A. Khởi nghĩa Si vô tha. B. Khởi nghĩa Achaxoa. C. Khởi nghĩa Pucômpô. D. Khởi nghĩa Ong Kẹo Câu 117. Cuộc đấu tranh nào thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân Cam-pu-chia và nhân dân Việt Nam? A. Pha-ca-đuốc và A-cha-xoa. B. A-cha-xoa và Pu-côm-bô. C. Pu-côm-bô và Si-vô-tha. D. Si-vô-tha và Pha-ca-đuốc. Câu 118. Vì sao Thái Lan vẫn giữ được độc lập tương đối vào thế kỉ XIX? A. Được Mĩ bảo trợ về quân sự. B. Sự chiến đấu anh dũng của nhân dân. C. Địa hình nhiều sông ngòi, đồi núi khó xâm nhập.
  9. D. Vì đã thực hiện chính sách ngoại giao khôn khéo và mềm dẻo. Câu 119. Lí do cơ bản nhất khiến cho phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ tạm ngừng vào đầu thế kỉ XX là A. do thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn. B. do phong trào diễn ra lẻ tẻ, mang tính chất tự phát. C. do chưa tập hợp được đông đảo các lực lượng đấu tranh trong cả nước. D. do chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa trong Đảng Quốc Đại. Câu 120. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) là do A. mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân. B. mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. C. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. D. thái tử Áo -Hung bị một phần tử yêu nước Xéc -bi ám sát. *Câu 121. Tính chất chiến tranh thế giới thứ nhất là A. cuộc chiến tranh chính nghĩa của nhân dân. B. cuộc chiến tranh phi nghĩa giữa các nước đế quốc. C.cuộc chiến tranh phi nghĩa của các tập đoàn tư bản. D. cuộc chiến tranh chính nghĩa , bảo vệ hòa bình thế giới *Câu 122. Đức tấn công vào các nước đồng minh của phe Hiệp ước nhằm A. phô trương sức mạnh của Đức. B. thăm dò thái độ của các nước đế quốc. C. thăm dò thái độ của đồng minh của các nước đế quốc. D. thăm dò sức mạnh của đồng minh, của các nước đế quốc. *Câu 123. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất ( 1914-1918) là A. mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản. B. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. C. mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. D. Thái tử Áo Hung bị một phần tử yêu nước Xéc-bi ám sát. *Câu 124. Những nước nào tham ra vào phe Hiệp ước? A. Mĩ, Đức, Nga. B. Anh , Pháp, Nga. C. Anh, Pháp, Mĩ. D. Anh, Pháp, Đức. *Câu 125. Phe Liên minh gồm có các nước nào ? A. Anh, Mĩ, Đức. B. Đức, Áo, Hung. C. Anh , Pháp , Nga. D. Đức , Pháp,Ý. *Câu 126. Mở đầu chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức tập trung phần lớn binh lực ở mặt trận phía Tây để A. dự định nhanh chóng đánh bại Bỉ, rồi quay sang tấn công Nga. B. dự định nhanh chóng đánh bại Pháp, rồi quay sang tấn công Nga. C. dự định nhanh chóng đánh bại Anh, rồi quay sang tấn công Nga. D. dự định nhanh chóng đánh bại Ba Lan, rồi quay sang tấn công Nga. Câu 127. Vì sao Mĩ giữ thái độ " trung lập" trong giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ? A. Sợ quân Đức tấn công. B. Không muốn " hy sinh" một cách vô lý. C. Chưa đủ tiềm lực mọi mặt để tham gia chiến tranh. D. Muốn lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí kiếm lời. Câu 128. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mục đích của hai khối quân sự đối đầu (liên minh và hiệp ước) ở đầuthế kỉ XX? A. Đều muốn nhanh chóng chiếm nhiều thuộc địa của nhau. B. Đều ủng hộ khối đoàn kết toàn dân đem lại lợi ích cho họ. C. Đều tăng cường chạy đua vũ trang để chuẩn bị chiến tranh. D. Đều ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau.
  10. Câu 129. Giai đoạn đầu của chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức đã sử dụng chiến lược nào? A. Đánh lâu dài để giữ gìn lực lượng. B. Đánh thẳng vào các nước đế quốc. C. Đánh cầm cự vừa đánh vừa đàm phán. D. Đánh nhanh thắng nhanh, đánh chớp nhoáng. Câu 130. Đâu là mâu thuẫn gay gắt giữa nước đế quốc "già" và các nước đế quốc "trẻ" cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? A. Vấn đề vũ khí. B. Vấn đề thuộc địa. C. Việc phát triển kinh tế. D. Chính sách huấn luyện quân đội. Câu 131. Sự kiện nào đánh dấu bước chuyển biến lớn trong cục diện thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Đức kí hiệp ước đầu hàng không điều kiện. B. Mĩ trực tiếp tham chiến, đứng đầu phe Hiệp ước. C. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, nhà nước Xô Viết ra đời. D. Cách mạng bùng nổ ở Đức, Hoàng đế Vin - hem chạy sang Hà Lan. Câu 132. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) là: A. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản. B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. C. Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc. D. Mâu thuẫn giữa phe Hiệp ước (Anh, Nga, Pháp)với phe Liên minh (Đức, Áo-Hung,I-ta-li-a). Câu 133. Sự kiện nào sau đây nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các cường quốc đế quốc với nhau trong thời kì lịch sử thế giới cận đại? A. Cách mạng tháng Mười Nga 1917. B. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). C. Sự thành lập Công xã Pari 1871. D. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). Câu 134. Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành thuộc địa cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX vì A. có lược lượng quân đội trung thành. B. tự tin có thể chiến thắng các nước đế quốc. C. có nhiều tướng giỏi được huấn luyện đầy đủ. D. có tiền lực kinh tế, quân sự nhưng ít thuộc địa. *Câu 135. Liên minh tay ba là liên minh giữa các nước nào? A. Đức , Pháp, Nga. B. Anh, Pháp , Nga. C. Đức, Áo-Hung, Itaia. D. Anh, Pháp, Đức, Italia. Câu 136. Sự kiện nào của thế giới gây ra nhiều hậu quả cho nhân loại trong những năm (1914-1918) A. Hội nhị Oa-sinh-tơn tổ chức tại Mĩ. B. Hội nhị Vécxai khai mạc tại Pháp. C. Cách mạng tháng Mười Nga Thành công. D. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ và kết thúc. Câu 137. Vì sao gọi là chiến tranh thế giới? A. Chiến tranh nhằm phân chia lại thế giới. B. Chiến tranh sảy ra giữa nhiều nước đế quốc. C. Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng trong cuộc chiến. D. Nhiều người bị thương vong vì lợi ích của chủ nghĩa tư bản. Câu 138. Từ chiến tranh thế giới thứ nhất, bài học nào là quan trọng nhất được rút ra để ngăn chặn một cuộc chiến tranh? A. Kêu gọi sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế. B. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn. C. Đoàn kết nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới. D. Biết kìm chế giải quyết các vấn đề quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
  11. Nhận xét: Câu sửa: Câu 21. Mâu thuẫn giai cấp gay gắt nhất làm bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản là mâu thuẫn giữa A. tư sản với vô sản. B. nông dân với địa chủ. C. nông dân với công nhân D. giai cấp tư sản với chế độ phong kiến. Câu 55. Vì sao cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để? A. Đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế Trung Quốc. B. Không bảo vệ quyền lợi cho công nhân giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Á. D. Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước đế quốc, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. Câu bỏ: Câu 33: vì là câu hỏi về địa điểm.