Bộ đề thi vào Lớp 6 môn Toán + Tiếng Việt (Có đáp án)

doc 160 trang minhtam 26/10/2022 10002
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề thi vào Lớp 6 môn Toán + Tiếng Việt (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbo_de_thi_vao_lop_6_mon_toan_tieng_viet_co_dap_an.doc

Nội dung text: Bộ đề thi vào Lớp 6 môn Toán + Tiếng Việt (Có đáp án)

  1. a) Diện tích tam giác MEC = 4 x diện tích tam giác AME = 80 cm2; b) Diện tích tam giác MEA = diện tích tam giác MEC = 80 cm2 nên diện tích tam giác ABE = 80 -20 = 60cm2 Diện tích tam giác ABC = 5 x 60 = 300 cm2. Bài 5 (1 điểm). Sau 4 lần gặp nhau, tổng quãng đường 2 anh em chạy được bằng 4 lần chiều dài bờ hồ = 4 x S = S + 3 x S = 2 x S + 2 x S, mà anh chạy nhanh hơn em nên anh chạy được 3 x S; em chạy được S, tức là tỉ số vận tốc của anh và em là 3. NĂM 2012 Bài 1. a) x 2,15 b) a = 2 Bài 2. 23 học sinh nam, 27 học sinh nữ. Bài 3. 31 tuổi Bài 4. 10m2 Bài 5. 3 giờ 30 phút. NĂM 2011 Câu 1: a)10.120.000đ b)10.241.440đ Câu 2: 1035 và 9810; hai số nhỏ nhất và lớn nhất có 4 chữ số mà các chữ số khác nhau chia hết cho 45. Câu 3: 216 m2 Câu 4: 75km. Câu 5: Số thứ nhất:86; Số thứ 2: 90; Số thứ 3: 176; Số thứ 4: 44. NĂM 2010 Bài 1: Đáp số: 2/23 Bài 2: Đáp số: 5;4;3 Bài 3: Đáp số: 3,25; 5,5 Bài 4: Cho tam giác ABC, D là điểm chính giữa của BC, E là điểm chính giữa của CA, AD cắt BE ở G. Hãy chứng tỏ AG gấp đôi GD. HDG: 2 Bài 5: Đáp số: 15m/s Trang | 142
  2. NĂM 2009 Bài 1: Đáp số: 11 Bài 2: Đáp số: 20 Bài 3: Đáp số: 30;60 Bài 4: Đáp số: 670m2 Bài 5: Đáp số: 8;12;16;4. ĐỀ LUYỆN TẬP ĐỀ SỐ 1: BÀI 01. Tổng hai số lẻ liên tiếp là 1256. Tìm hai số đó 627;629 BÀI 02. Thực hiện phép tính: A = 2010 A =1250 – 347 – (15 + 68) + 1190 B =3900 B = 324 × 13 – 52 – 20 × 13 BÀI 03. Tích hai số tự nhiên bằng nhau không thể tận cùng bằng những chữ số nào? 2; 3; 7; 8 BÀI 04. Tìm số nhỏ nhất có 3 chữ số sao cho khi đem số đó 174 chia cho 175 ta được số dư là số dư lớn nhất có thể được 3 BÀI 05. Viết tất cả các phân số có mẫu số bằng 10 lớn hơn 5 7/10; 8/10; 9/10 và nhỏ hơn 1 9 BAI 06. Cho phân số . Hãy tìm một số a sao cho đem a 11 cộng với tử số, đem mẫu số trừ đi a ta được một phân số mới a = 3 3 có giá trị bằng 2 BÀI 07. Tìm số có ba chữ số có tổng các chữ số là 12, biết tỉ 1 số giữa chữ số hàng chục và hàng đơn vị là còn hàng trăm 426 3 bằng hiệu giữa hàng chục và hàng đơn vị Trang | 143
  3. BÀI 08. Hình vuông ABCD có chu vi là 48m, cắt hình vuông bởi một đường thẳng qua A và điểm chính giữa của BC. Hỏi 108m2 diện tích hình tứ giác còn lại sau khi cắt là bao nhiêu ? BÀI 09. Hiệu hai số là 51, nếu đem số lớn chia cho số nhỏ thì SB : 12 ; SL : được thương là 5 và dư 3. Tìm hai số đó 63 3 47 25 1 8 2 BÀI 10. Tính nhanh: A = A = 1 5 13 8 8 13 5 Phần 2: Học sinh trình bày lời giải (mỗi bài 2,5 điểm) 35 BÀI 01. Tìm một phân số có giá trị bằng biết nếu cộng thêm một số vào tử và bớt ở 62 110 a mẫu cùng số đó ta được phân số mới là phân số . Gọi phân số phải tìm là theo bài 181b a 35 ra ta có: = b 62 Tổng a và b là 35 + 62 = 97; Khi thêm vào tử một số và bớt cùng số đó ở mẫu của phân a số ta được phân số mới có tổng không đổi và bằng : 110 + 181 = 291. b a 35 3 105 Tổng sau bằng : 291 : 97 = 3 (lần) tổng trước. Vậy phân số cần tìm là : b 62 3 186 Từ đó ta tìm ra số cần thêm vào tử và bớt ở mẫu là 5. BÀI 02. Một người bán trứng, lần thứ nhất bán 1/3 số trứng, lần thứ hai bán 5/8 số còn lại thì còn 30 quả. Hỏi người đó đã bán được bao nhiêu quả trứng? Bài giải : Tổng số trứng : Bán lần thứ nhất : Bán lần thứ 2 : 5 3 3 Sau khi bán lần thứ hai số trứng còn lại l3à0: 1 - = . Ta có số trứng còn lại 8 8 8 chính là 30 quả 3 Suy ra số trứng còn lại sau khi bán lần thứ nhất là : 30 : = 80 (quả) 8 5 Số trứng đã bán lần 2 là : 80 = 50 (quả) 8 Lần thứ nhất bán 1/3 số trứng vậy còn lại 2/3 số trứng 2 1 Số trứng đã bán lần thứ nhất là : (80 : ) = 40 (quả) 3 3 Vậy số trứng người đó đã bán là : 50 + 40 = 90 (quả) Đáp số : 90 quả Trang | 144
  4. ĐỀ SỐ 2 1 1 1 BÀI 01. Tìm phân số x, biết: x = 1 4 28 70 10/3 BÀI 02. Hãy viết thêm vào bên trái và bên phải số 68 mỗi bên một chữ số để được số lớn nhất chia cho 3 dư 2, chia cho 5 dư 9683 3. Hỏi số sau khi viết thêm là bao nhiêu? BÀI 03. Biết 15 quả mận có cùng khối lượng với 2 quả táo và 1 quả cam, 3 quả mận và 1 quả táo có cùng khối lượng với 1 quả cam. Hỏi 1 quả cam có cùng khối lượng với bao nhiêu quả 7 quả mận mận?( Giả thiết một quả mỗi loại đều có khối lượng bằng nhau) BÀI 04. Một ca nô xuôi dòng sông từ A đến B hết 2 giờ và ngược dòng sông đó hết 3 giờ. Biết vận tốc dòng nước là 3 36 km km/h. Tính quãng sông AB. BÀI 05. Tìm tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số thoả mãn tổng 1987; 2005 của số đó với các chữ số của nó bằng 2012. BÀI 06. Người ta mở rộng một mảnh đất hình 4 m vuông về bốn phía như hình vẽ. Sau khi mở 4 m 4 m rộng diện tích mảnh đất đó tăng thêm 160m2. 36m2 Tính diện tích mảnh đất ban đầu. 4 m BÀI 07. Một bà đi chợ bán trứng. Người khách đầu tiên của bà 1 ta mua số trứng trong rổ và 2 quả trứng. Người khách thứ 3 1 hai mua số trứng còn lại nhưng không đủ tiền và bớt lại 2 23 quả 2 quả. Người khách thứ ba mua 2 quả trứng đó. Bà ta ra về với 10 quả trứng còn lại. Hỏi bà ta đã bán được bao nhiêu quả trứng? BÀI 08. Sản lượng cà phê của tỉnh A hơn sản lượng cà phê của tỉnh B là 26,5%, mặc dù diện tích trồng cà phê của tỉnh A chỉ 15% hơn của tỉnh B là 10%. Hỏi năng suất thu hoạch cà phê của tỉnh A nhiều hơn tỉnh B bao nhiêu phần trăm? BÀI 09. Xếp 64 hình lập phương có cạnh 1cm thành hình lập phương lớn rồi sơn tất cả các mặt của hình lập phương lớn: hai 16 mặt đáy sơn màu xanh, các mặt còn lại sơn màu đỏ. Tính số hình lập phương nhỏ chỉ được sơn hai mặt xanh và đỏ. Trang | 145
  5. 1 1 1 1 BÀI 10. Tính A = 9/10 3 6 10 190 Phần 2: Học sinh trình bày lời giải (mỗi bài 2,5 điểm) BÀI 01. Lớp 5A có 4 tổ, số người của mỗi tổ bằng nhau. Trong một bài kiểm tra, cả lớp có hai bạn được điểm 10, bốn bạn được điểm 9, các bạn còn lại đều được điểm 7 hoặc 8. Tổng số điểm của cả lớp là 280. Tính số học sinh lớp 5A và số học sinh đạt điểm 7 và điểm 8. HDG Tổng số điểm 7 và 8 là: 280 – (2×10 + 4×9) = 224 (điểm) Nếu số học sinh còn lại đều được điểm 7 thì lớp 5A có số học sinh là 224: 7 + 2 + 4 = 38 (hs) Nếu số học sinh còn lại đều được điểm 8 thì lớp 5A có số học sinh là 224: 8 + 2 + 4 = 34 (hs) Vì có cả học sinh đạt điểm 7 và điểm 8 nên số học sinh của lớp 5A lớn hơn hoặc bằng 34 và nhỏ hơn hoặc bằng 38. Mặt khác, lớp 5A có 4 tổ, số người của mỗi tổ bằng nhau nên số học sinh lớp 5A chia hết cho 4. Vậy số học sinh lớp 5A là 36 học sinh Giả sử số học sinh còn lại đều đạt điểm 7. Như vậy tổng số điểm là: 2×10 + 4×9 + 30×7 = 266 (điểm) Số điểm hụt đi là: 280 – 266 = 14 (điểm) Sở dĩ số điểm hụt đi là những bạn được điểm 8 đã thay bằng điểm 7. Số học sinh đạt điểm 8 là 14: 1 = 14 (hs) Số học sinh đạt điểm 7 là 36 – 14 – 4 – 2 = 16 (hs) Đáp số: Số học sinh lớp 5A: 36 hs; 16 hs đạt điểm 7; 14 học sinh đạt điểm 8 BÀI 02. A M B Cho hình thang ABCD. Đoạn thẳng AC và BD cắt nhau ở O. Trên đáy nhỏ AB lấy điểm M sao cho AM = O BM. Nối MO cắt đáy lớn CD ở N. So sánh diện tích tứ giác AMND và tứ giác MBCN. D N C HDG: Nội dung Điểm Ta có SBDM = SACM (AM = BM, đường cao tương ứng bằng nhau) (1) 0,5 Mặt khác SAMO = SBOM do đó S∆DMO = S∆CMO (2) 0,5 Đường cao hạ từ D và C xuống MN bằng nhau 0,5 S∆DNO = S∆CNO (chung đáy ON, đường cao bằng nhau) (3) 0,5 Từ (1) (2) (3) SAMND = SBMNC. 0,5 Trang | 146
  6. ĐỀ SỐ 03 Phần 1. Trắc nghiệm: Bài 1: A = 2011 Bài 2: x = 40 Bài 3: Hiệu là 63 Bài 4: Số dư là 25 Bài 5: 131 Bài 6: A = 2 Bài 7: 750 lít Bài 8: 8 bao Bài 9: 15 năm Bài 10: B = 1 Phần 2. Tự luận: Bài 1. b. Đáp số: Diện tích tam giác ABC = 128cm2. Bài 2. a. Có thể lập được 220 số có bốn chữ số khác nhau từ các chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6. b. Tổng các số lập được bằng 821900 ĐỀ SỐ 05 Phần 1. Trắc nghiệm: Bài 1: A = 0 Bài 2: 52 và 25 Bài 3: 11 tuổi Bài 4: 40 em Bài 5: y = 7/4 Bài 6: 132km Bài 7: 15 và 37,42 Bài 8: B = 48 Bài 9: 25cm2 Bài 10: x = 2011 Phần 2. Tự luận: Bài 1. Đáp số: Giỏ đựng xoài: 33 quả và 40 quả Giỏ đựng cam: 36 quả; 47 quả; 49 quả. Bài 2. Đáp số: Bố 36 tuổi; mẹ 33 tuổi; anh 12 tuổi và em 6 tuổi Trang | 147
  7. [THAM KHẢO] GỢI Ý MÔN TIẾNG VIỆT TRƯỜNG THPT CHUYÊN AMSTERDAM Năm 2013 Bài 1: 1. Điền từ a. tài năng b. tài đức c. tài trí d. tài hoa 2. Ghép nối từ và nghĩa của từ - Trung thành: Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó - Trung hậu: Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một - Trung kiên: Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi - Trung thực: Ngay thẳng, thật thà Bài 2: 1. Tính từ 2. Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ: "các em", Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ: "đó" 3. Việc đặt câu hỏi cuối đoạn có mục đích: khơi gợi niềm tự hào được trở thành công dân một nước độc lập, sự may mắn, hạnh phúc được học một chương trình giáo dục "hoàn toàn Việt Nam" và cả ý thức về trách nhiệm, nghĩa vụ của các em thiếu nhi phải học tập tốt để xứng đáng với sự hi sinh của bao nhiêu đồng bào, chiến sĩ cho nền độc lập, tự do. 4. Văn bản Trung thu độc lập của tác giả Thép Mới 5. Câu thành ngữ, tục ngữ nói đến trẻ em có sử dụng cặp từ trái nghĩa: "Tuổi nhỏ chí lớn" "Đi hỏi già về nhà hỏi trẻ" Bài 3: 1. Từ “bay” thể hiện nỗi căm giận ngùn ngụt của tác giả trước những tội ác mà đế quốc Mỹ - đứng đầu là Giôn-xơn đã gây ra cho nhân dân Việt Nam. Từ đồng nghĩa với "bay" là: chúng bay, chúng mày, tụi bay 2. Từ khác loại a. na-pan b. ai 3. Những dòng thơ ngắn như những lời kết tội đanh thép, gọi tên chỉ mặt kẻ thù tàn bạo, bất nhân kết hợp với những dòng thơ dài nối nhau như bất tận liệt kê những tội ác khủng khiếp chúng (đế quốc Mĩ) gây nên trên quê hương Việt Nam. Từ "giết" được lặp lại nhiều lần (4 lần) và cấu trúc câu được lặp lại nhằm nhấn mạnh hành động dã man, hủy Trang | 148
  8. diệt cả thiên nhiên, con người, cả quê hương xứ sở Việt Nam thân yêu đồng thời thể hiện sự xót xa, căm giận trước những hành động bất nhân phi lí ấy. 4. Qua đoạn thơ vẻ đẹp và đất nước của con người Việt Nam được hiện ra thật cụ thể, sinh động. Đó là đất nước có thiên nhiên tươi đẹp “đồng xanh bốn mùa hoa lá” với những con người giàu tình yêu thương, hiền lành, chăm chỉ; nơi có truyền thống văn hóa với những “những dòng sông của thi ca nhạc họa” đã và đang nuôi dưỡng bao thế. Bài 4: 1. Các câu cầu khiến: "Xin chú gói lại cho cháu!". "Đừng đánh rơi nhé!" 2. Nhân vật chị của Gioan không xuất hiện trong đoạn trích nhưng rất quan trọng. Gioan rất yêu quý và biết ơn chị của mình. Em đã lấy hết số tiền tiết kiệm đập từ con lợn đất ra mua cho chị mình một món quà nhân lễ Nô-en. 3. Viết đoạn văn: - Chú Pi-e trong bài là một người nhân hậu, chú đã đem lại niềm vui và niềm hạnh phúc cho hai chị em Gioan. - Chính sự ngây thơ, tốt bụng, thành thực của Gioan, lần đầu tiên khi có món tiền, em đã muốn mua ngay quà tặng chị gái, người đã nuôi dạy mình từ khi mẹ mất mà không nghĩ đến việc mua quà cho mình. Đó là hành động biểu hiện của tình yêu, lòng biết ơn vô bờ bến. Hình ảnh niềm hạnh phúc ngập tràn của Gioan khi em “mỉm cười, rạng rỡ, chạy vụt đi” đã làm chú Pi -e cảm thấy xúc động. Nó đã khiến chú Pi-e phải trầm ngâm và rồi nhận ra chủ nhân xứng đáng của chuỗi ngọc sau khi vợ chưa cưới của chú đã qua đời mà chưa kịp đeo nó. - Chú Pi-e trao chuỗi ngọc lam cho cô bé với tất cả sự hào hiệp và thanh thảnh. Năm 2012 Bài 1 1/ a) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau vềnghĩa. b) Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệvới nhau. 2/ a) Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau):truyền thống, truyềnnghề. b) Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết:truyền bá, truyền tin. 3/Uống nước nhớ nguồn/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây/ Bài 2 a) Từ ta trong đoạn thơ dùng để chỉ con người nói chung và trẻ em khắp nămchâu nói riêng. Ta là đại từ. Trang | 149
  9. b) Đặt câu với từsắc có nghĩa là dấu thanh. c) Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật: - Nhân hóa: Trái đất trẻ - So sánh: Ta là nụ, là hoa của đất. - Điệp ngữ: Hai câu cuối d) Ý nghĩa của việc lặp lại câu cảm ở cuối đoạn thơ: - Khẳng định tầm quan trọng của con người, nhất là trẻ em trên trái đất(từ quý, thơm). - Khẳng định mọi người không kể tôn giáo, chủng tộc, màu da đều là tinh túy của trời đất (người ta là hoa đất) nên đều có vẻ đẹp riêng đều đáng quý, đáng trân trọng. - Kêu gọi tinh thần đoàn kết, hữu nghị giữa các đất nước, các châu lục với nhau. Bài 3 a) Phép liên kết và từ ngữ có tác dụng liên kết trong các câu văn 3, 4, 5, 6 - Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp: Hạ Long, bốn mùa, màu xanh - Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ: (màu xanh)ấy b) - Các tính từ ở câu văn số 6: trường cửu, bát ngát, trẻ trung, phơi phới. - Tác dụng của việc đặt các tính từ gần nhau: nhấn mạnh và làm tăng lên vẻ đẹp tồn tại mãi mãi, trẻ trung, tràn đầy sức sống của Hạ Long. c) Câu đơn. Bốn mùa HạLong// mang trên mình mộtmàu xanhđằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, CN VN xanh lục của trời. Bài 4 a) Bài văn trên có tên là Cánh diều tuổi thơ của tác giả Tạ Duy Anh. b) Khát vọng:Điều mong muốn, đòi hỏi rất mạnh mẽ. c) - Tác giả nói: Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều vì cánh diều đã khơi gợi những ước mơ đẹp đẽ và bay bổng cho tuổi thơ của tác giả, làm cho tuổi thơ của ông có thêm nhiều niềm vui và những kỉ niệm đángnhớ. - Điều đó gợi cho em suy nghĩ về trò chơi thả diều của trẻ thơ: + Đây là trò chơi thân thuộc, gắn bó với trẻ thơ. + Đối với trẻ em ở nông thôn, trò chơi này giúp các em xua tan những mệt nhọc vất vả trong công việc hàngngày,đồng thời mang đến cho các em niềm tin, ước mơ tốt đẹp. d) Em hãy kể một số trò chơi dân gian của tuổi thơ mà em thích: Thả đỉa ba ba, Trốn tìm, Trồng nụ trồng hoa, Thả diều, Trọi dế, Ô ăn quan, Nhảy dây Trang | 150
  10. Bài 5 -Đoạn văn cần nêu rõ các ý: + Đó là nghề gì? + Điều gì khiến em có mong muốn mạnh mẽ để làm nghề đó? + Em hiểu biết gì về nghề đó? Nghề đó cần ở em những đức tính gì? + Để sau này làm được nghề đó, bây giờ em có những hành động cụ thể nào? - Đoạn văn diễn đạt với bố cục chặt chẽ; câu văn đúng ngữ pháp; từ dùng đúng, hay. Lưu ý: Bài văn gây ấn tượng sâu sắc khi nói rõ được mong muốn mạnh mẽ (khát vọng) khiến học sinh chọn nghề mình sẽ làm trong tương lai. Năm 2011 Bài 1. (3.5 điểm) 1. Các từ ngữ được in đậm trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung: (1 điểm) a. mênh mông, lộp độp, mềm mại, rào rào Từ láy (0.25 đ) b. nhi đồng, trẻ em, thiếu nhi, con trẻ Từ ghép đồng nghĩa (0.25 đ) c. cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt Từ nhiều nghĩa (0.25 đ) d. đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng Từ đồng âm (0.25 đ) 2. a. Phân loại các từ có trong đoạn thơ: (2 điểm) Danh từ: thuyền, Ba Bể, núi, hồ, lá rừng, gió, tiếng lòng, tiếng chim (0.5 đ) (4 từ đúng được 0.25 đ) Động từ: vào, dựng, ngân, họa (0.5 đ) (2 từ đúng được 0.25 đ) Tính từ: chầm chậm, cheo leo, lặng im, se sẽ (0.5 đ) (2 từ đúng được 0.25 đ) Đại từ: ta (0.25 đ) Quan hệ từ: với (0.25 đ) b. Từ họa trong câu thơ Họa tiếng lòng ta với tiếng chim có nghĩa là hòa chung (hòa vào) một nhịp, hưởng ứng. (0.5 điểm) Bài 2. (4 điểm) 1. Các từ láy có trong văn bản: xinh xinh, mạnh mẽ, ấm áp, chững chạc (1 điểm) (1 từ đúng được 0.25 đ) 2. Các phép liên kết câu có trong hai câu đầu của văn bản: phép thế. (0.5 điểm) 3. Chủ ngữ trong câu “Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.” là: Đó (0.5 điểm) 4. Gợi ý trả lời: (2 điểm) Trang | 151
  11. Trong câu văn Mặc áo vào, tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, tôi như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba , dấu ba chấm thể hiện: Tình cảm yêu thương của cha dành cho con và nỗi xúc động nghẹn ngào của con không thể diễn đạt hết bằng lời. (1 điểm – nếu học sinh trả lời thành hai ý riêng, mỗi ý cho 0.5 điểm) Hơi ấm từ chiếc áo và lồng ngực ấm áp của ba như truyền sang cho con mãi mãi. (0.5 đ) Hình ảnh người cha mạnh mẽ luôn là niềm tự hào in đậm trong trái tim của người con. (0.5 đ) Bài 3. (3 điểm) 1. Giải nghĩa từ bay: đi qua/ trôi qua/ biến mất / lùi dần vào quá khứ. (0.5đ) Từ bay trong đoạn thơ mang nghĩa chuyển. (0.5 đ) 2. Gợi ý trả lời: (2 điểm) Đoạn thơ là lời tâm sự của người cha đối với con. (0.5 đ) Ý thơ Hạnh phúc khó khăn hơn học sinh có thể hiểu: Thời ấu thơ, trẻ em được sống trong thế giới thần tiên đẹp đẽ trong sự yêu thương bao bọc của mọi người. (0.5 đ) Đi qua thời ấu thơ, cuộc sống đời thực có nhiều thử thách, hạnh phúc có được phải do chính hai bàn tay con tạo dựng nên (lao động, ý chí, nghị lực, niềm tin ) (1 đ – nếu học sinh trả lời thành hai ý riêng, mỗi ý cho 0.5 đ) * Khuyến khích những học sinh có ý thức phát hiện những đặc điểm nghệ thuật của văn bản. Bài 4. (4.5 điểm) 1. Bài thơ Truyện cổ nước mình(0.25 đ) Tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ (0.25 đ) 2. Bài thơ trên gợi cho em nhớ tới những truyện cổ Việt Nam: Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Cây khế, (Học sinh tìm đúng 01 truyện được 0.25 đ/ tối đa được 0.5 đ cho 02 truyện) 3. Câu tục ngữ: Ởhiền gặp lành. (0.5 đ) 4. Gợi ý trả lời: (3 điểm) Học sinh cảm nhận được niềm tự hào của tác giả về kho tàng truyện cổ Việt Nam. (0.5 đ) Học sinh cảm nhận được những bài học ý nghĩa từ truyện cổ: phẩm chất tốt đẹp, lời răn dạy quý báu của cha ông truyền cho đời sau. (1 đ – nếu học sinh trả lời thành hai ý riếng, mỗi ý cho 0.5 đ) Việc đọc truyện cổ có ý nghĩa: giúp cho người đọc hình dung được cuộc sống của cha ông ngày xưa (0.5 đ), hiểu và làm theo lời khuyên dạy quý báu của cha ông. (0.5 đ) * Hình thức yêu cầu: (0.5 đ) Trang | 152
  12. Đoạn văn bám sát yêu cầu của đề bài, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, diễn đạt lưu loát, trôi chảy. Học sinh có ý thức phát hiện những đặc điểm nghệ thuật của văn bản (thể thơ, giọng điệu, biện pháp nghệ thuật ) Năm 2010 Bài 1. 1/ a/ Đó là các từ đồng âm c/ Đó là các từ (láy) tượng thanh b/ Đó là các từ nhiều nghĩa d/ Đó là các từ (láy) tượng hình 2/ a/ Bóc ngắn cắn dài c/ Tay bồng tay bế b/Cầu được ước thấy d/ Trống đánh xuôi kèn thổi ngược 3/ a/ Các từ thuộc chủ đề thiên nhiên: gió khơi, mặt trời, biển, mắt cá. b/ Nhà thơ muốn nói đến tinh thần làm việc hăng say, miệt mài của người dân chài. Từ nghĩa thực: Hình ảnh đoàn thuyền lướt trên mặt biển có cảm giác như mặt trời cùng chuyển động theo => gợi liên tưởng đến cuộc chạy đua giữa thiên nhiên và con người, thể hiện khí thế lao động hào hùng của những người dân chài. Bài 2. 1/ a/ Đoạn văn trên trích trong bài Mùa thảo quả của tác giả Ma Văn Kháng. b/ Chuyển câu (4) và (5) thành một câu ghép (không được bớt từ). Rừng ngập hương thơm, rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. c/ Câu đơn có nhiều vị ngữ là câu số (6) và (7) 2/ a/ Học sinh ghi đúng các từ láy: chon chót, nhấp nháy b/ Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột,/ bỗng rực lên// những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa TN1 TN2 VN CN lửa, chứa nắng. 3/ a/ Đoạn văn trên thuộc thể loại văn miêu tả vì đoạn văn giúp ta hình dung được khung cảnh tuyệt đẹp của rừng thảo quả. b/ Tác giả viết như vậy vì màu đỏ nổi bật của chùm thảo quả khi chín gợi liên tưởng tới: những đốm lửa hồng ngày càng rực rỡ, tràn ngập khu rừng. Nhờ cách so sánh này, rừng thảo quả vào mùa hiện lên vô cùng sinh động và gợi cảm. Bài 3. 1/ Cái quạt điện. Học sinh nêu được: vì Tháp Bút có dáng hình ngọn bút vươn thẳng như đang viết lên bầu trời – trang vở xanh – nên tác giả tưởng tượng Tháp Bút viết thơ lên trời cao . 2/ xanh cây, trăng vàng, hoa không chỉ nói đến vẻ đẹp của thắng cảnh Hà Nội mà còn gợi lên nhiều điều: xanh cây sức sống; trăng vàng hòa bình, yên ả; hoa bay đẹp rực rỡ, lung linh Từ đó, gợi lên một Hà Nội dù bom đạn bắn phá ác liệt vẫn tràn đầy sức sống, mãi là một thành phố hòa bình, yên ả, đẹp rực rỡ và thơ mộng. Trang | 153
  13. 3/ ca ngợi, ngạc nhiên, tự hào 4/ Đoạn văn viết cần có các ý chính sau: Hà Nội là một thành phố hiện đại Hà Nội có nhiều thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội hào hoa, kiên cường Hà Nội đang trên đà phát triển, vươn lên thể hiện niềm tự hào về Thủ đô thân yêu. Năm 2009 Bài 1. 1. a/ xanh tươi b/ lách tách c/ vác 2. a/ Đi hỏi già về nhà hỏi trẻ c/ Khoai đất lạ mạ đất quen b/ Trên kính dưới nhường d/ Thức khuyadậysớm 3. a/ Từ nhiều nghĩa b/ xuân1 là danh từ; xuân2là tính từ. c/ Học sinh lí giải được: Việc trồng cây giúp cuộc sống con người trong lành, mát mẻ, đẹp đẽ hơn; đem lại sự sống lâu bền. Bài 2. 1/ Câu (2) là câu ghép. Nắng trời// vừa bắt đầu gay gắt (thì) sắc hoa // như muốn giảm đi độ chói chang của CN1 VN1 CN2 VN2 mình. 2/ Cụm từ báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến là thành phần vị ngữ của câu. 3/ Câu (1): Quan hệ từ thì nối trạng ngữ với nòng cốt câu (chủ ngữ và vị ngữ). Câu (2): Quan hệ từ thì nối vế 1 với vế 2. Câu (4): Quan hệ từ thì nối chủ ngữ với vị ngữ. Bài 3. 1/ Phép lặp: cây rơm; phép thế: cây rơm – nó; phép nối: vậy mà Biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa. 2/ Đoạn văn cần có các ý chính: Tác giả cảm nhận cây rơm nồng nàn hương vị bởi nó chứa đựng hương vị của đồng ruộng, hương vị thân thuộc, ấm áp của những hạt thóc, hạt lúa – thứ đã nuôi dưỡng bao thế hệ người dân Việt Nam. Cây rơm đầy đủ sự ấm áp của quê nhà bởi nó còn lưu giữ cả sự lam lũ, tảo tần nhưng chân chất, mộc mạc của những người nông dân. Cây rơm đã gắn bó lâu đời, là một Trang | 154
  14. hình ảnh đặc trưng của làng quê Việt Nam. Đoạn văn đã thể hiện sự cảm nhận tinh tế, sâu sắc của tác giả. Bài 4. 1/ Bài thơ Mầm non của tác giả Võ Quảng. 2/ Từ mầm non trong bài được dùng với nghĩa gốc. 3/ Đoạn văn cần có các ý chính sau: Bài thơ là một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, tràn đầy sức sống, sự kì diệu của mùa xuân đã mang đến cho vạn vật một tấm áo tươi non. Mọi vật như bừng tỉnh, sống động khi mùa xuân về, đất trời tràn ngập âm thanh, màu sắc qua phép nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ. Mầm non là hình ảnh tiêu biểu của mùa xuân (lặng im lúc mùa đông – bật dậy giữa trời xuân, khoácáo màu xanh biếc) đã thể hiện được sức sống kì diệu, vươn trào, bung nở của thảo mộc khi xuân về, diễn tả được sức lay động mạnh mẽ của mùa xuân. Học sinh phân tích được tác dụng của biện pháp tu từ để làm nổi bật nội dung của đoạn thơ. Năm 2008 Bài 01. a. Đoạn văn trên có 2 từ láy, 4 câu đơn, 2 câu ghép. b. Thành phần chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ trong câu văn số (3) Trạng ngữ: Trên như thế Chủ ngữ: cây đứng lẻ Vị ngữ: khó mà của trời c. - Câu văn số 3, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa. - Câu văn số 6, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh. Bài 02. a/ Kính già yêu trẻ b/ Gần đất xa trời c/ Trước lạ sau quen d/ Ra khơi vào lộng Bài 03. a/ nơi chốn b/ lắm nhiều c/ không trống d/ cùng . tận Bài 04. a. - Quê cha đất tổ: Nơi gia đình, dòng họ đã nhiều đời làm ăn, sinh sống, gắn bó nhiều tình cảm. b. - Câu học sinh đặt có thể là câu đơn hoặc câu ghép nhưng phải có thành ngữ Quê cha đất tổ. c. - Quê hương bản quán d. - Đất khách quê người Bài 05. Học sinh đặt câu với các cặp quan hệ từ (đã cho). a/ Không những mà còn b/ Vì nên Trang | 155
  15. c/ Bao nhiêu bấy nhiêu d/ Mặc dù vẫn Bài 06. a. Bài Kì diệu rừng xanh của tác giả Nguyễn Phan Hách. b. Tân kì: mới lạ (tân: mới, kì: lạ) Vương quốc: đất nước có vua cai trị (vương: vua; quốc: nước). c. - Từ lụp xụpkhông thay thế được cho từ lúp xúp trong đoạn văn trên. - Bởi vì từ lúp xúp gợi dáng hình thấp, đứng liền nhau, còn từ lụp xụp không chỉ gợi dáng hình thấp mà còn gợi ra dáng vẻ tiều tụy, tàn tạ. d. Biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa. Tác dụng: Phép tu từ giúp tác giả mang đến cảm nhận mới lạ, độc đáo về những cây nấm tưởng chừng rất quen thuộc. Qua đó, khu rừng trở thành một vương quốc cổ tích tuyệt đẹp. Cảnh vật trở nên sống động biết bao! Bài 07. a. Học sinh chép đúng khổ thơ cuối: Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng nhớ một vùng núi non b. Từ cửa trong khổ thơ trên có một nghĩa: nơi tiếp giáp sông với biển, là nơi sông chảy ra biển, hồ hay một con sông khác. c. Học sinh đặt một câu ghép có trạng ngữ chỉ nơi chốn và có từ cửa sông. d. Nhà cao cửa rộng/ Cửa đóng then cài e. Thông qua biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, đoạn thơ đã nhắc nhở chúng ta về lòng thủy chung, ý thức về cội nguồn – nơi ta đã sinh ra và lớn lên: + Cửa sông: nơi tiếp giáp, nối giữa sông và biển hay chính là nơi tiếp nối giữa không gian gia đình, cội nguồn với xã hội rộng lớn. + Biển rộng: cuộc đời rộng lớn. + Núi non: cội nguồn, gia đình. + Chiếc lá: con người (mỗi chúng ta). Đoạn thơ là một bài học thấm thía về cuộc sống. Năm 2007 Bài 1. a. rào rào, gọn ghẽ, mải miết, động đậy b. Nhanh như cắt / sóc / chớp c. sắc vàng d. Câu số (1); (2); (6); (10) Bài 2. – Học sinh chép khổ thơ đầu bài Hạt gạo làng ta của tác giả Trần Đăng Khoa. Trang | 156
  16. Học sinh viết đoạn văn cần có ý chính: Nhà thơ Trần Đăng Khoa cảm nhận trong hạt gạo có lời mẹ hát, ngọt bùi đắng cay bởi nó chứa đựng biết bao nỗi niềm, mong ước, công sức cũng như nỗi nhọc nhằn, vất vả của người mẹ cùng bao người nông dân khác. Bài 3. a. Điền đúng dấu câu: Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng. Không còn có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa, hồ như không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay. (Tô Hoài) b. Trái nghĩa với héo tàn: tươi tốt, tươi thắm, tươi xanh Bài 4. d. Nghĩa của từ tựa trong câu thơ số 3: giống, giống như, như e. Nghĩa của từ tựa trong câu thơ số 7: dựa f. Các câu thơ có sử dụng biện pháp so sánh: 3, 4, 9, 10. Bài 5. Những từ ngữ thay thế cho cụm từ làng quê tôi trong đoạn trích: đây, mảnh đất cọc cằn này. Chép trọn vẹn, chính xác một bài ca dao nói về tình yêu quê hương, có thể 2 câu, 4 câu Ví dụ: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh, Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. Ai vô xứ Nghệ thì vô! Hoặc: Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. Bài 6. Bài viết có các ý chính sau: Bức tranh thiên nhiên: tươi đẹp, rộng lớn, thanh bình, trù phú (qua những điệp từ, điệp ngữ: đây là của chúng ta, những ). Đó là hình ảnh thiên nhiên gần gũi, quen thuộc (núi rừng, cánh đồng, bầu trời, dòng sông, ngả đường) gợi chiều rộng, chiều dài, chiều cao của đất nước nhằm thâu tóm trong đó niềm tự hào, kiêu hãnh về một Việt Nam giàu và đẹp, cảnh sắc thiên nhiên phong phú, đất đai rộng lớn, mầu mỡ gắn với lòng tự hào về chủ quyền dân tộc (của chúng ta). Con người Việt Nam anh hùng bất khuất, có truyền thống đánh giặc ngoại xâm. Bao thế hệ, lớp người đã ngã xuống để làm nên đất nước. Truyền thống đó đã làm nên chiều sâu của dòng chảy lịch sử, văn hóa dân tộc. Đoạn văn không quá 10 câu, diễn đạt đúng ngữ pháp và chính tả. Trang | 157
  17. Năm 2006 Bài 1. a/ phố cổ b/ nhanh gọn c/ đường sá d/ xinh xắn Bài 2. a/4 từ láy (len lỏi, róc rách, lóng lánh, ngân nga) Bài 3. 4 từ viết sai chính tả: trèo, sa, tầu, dào dào a/ Các động từ: nghe, đọc, vọng, thở, động, chuyển, yêu, thấy b/ Các tính từ: đỏ, xanh, xa, êm êm, rào rào, đẹp c/ Các danh từ: em, thầy, ngày, tiếng thơ, nắng, cây, nhà, mái chèo, sông, tiếng, bà, năm xưa, trăng, tàu dừa, cơn mưa, trời, tiếng hát, nụ cười, thơ, đất trời. Bài 4. Điền dấu câu và viết hoa đúng. Trăng thanh gió mát, bốn mùa nối nhau đi qua. Tháng hai, thơm dịu hoa xoan. Tháng ba, thoang thoảng hương hoa nhãn. Tháng chạp, ấm hương chuối dậy màu trứng cuốc. Bốn mùa cây gọi chim về. Mùa đông có những con chim bé xíu rúc vào mái rạ tránh rét. Mùa xuân, chim én chao liệng trên mặt hồ. Bài 5. 2 trạng ngữ: Mùa nắng; Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế. a. Câu số 1, 3, 5, 6 là câu đơn. c. Câu số 2, 4 là câu ghép. b. Câu số 4 là câu có nhiều chủ ngữ. d. Câu số 4, 6 là câu có nhiều vị ngữ. Bài 6. a. Biện pháp nghệ thuật so sánh b. Hoa gạo nở làm bến sông sáng bừng lên Bài 7. 3 cặp từ trái nghĩa: trong - đục, khoan - mau, tỏ - mờ Biện pháp nghệ thuật so sánh Bài 8. Học sinh chép đúng đoạn thơ: Thị thơm thì giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì. Bốn câu thơ trích trong bài: Truyện cổ nước mình của tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ. Nghĩa của hai từ thơm trong dòng thơ thứ nhất: thơm (1): hương vị; thơm (2): tốt đẹp. Bài 9. (S) – (S) – (Đ) – (S) Bài 10. * Học sinh trả lời được các ý chính: Hai câu thơ đầu: Hình ảnh người mẹ đi cấy trong hoàn cảnh, thời tiết khắc nghiệt (trời nắng như nung - người mẹ như phơi mình trong trời nắng nóng cháy thịt cháy da) Người mẹ vất vả, chịu thương chịu khó. Hai câu sau: Người con ước trở thành đám mây râm mát che nắng cho mẹ. Ước muốn thể hiện tình thương lớn lao, chân thành. Qua ước muốn thơ ngây nhưng đầy ý nghĩa đó, ta thấy người con rất thương mẹ, trân trọng, thấm thía trước nỗi vất vả của mẹ và muốn làm điều gì đó để vơi bớt nỗi vất vả cho mẹ. Trang | 158
  18. * Câu thơ Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày gợi cho em nhớ tới những câu thơ trong bài Hạt gạo làng ta: Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy * Bài viết diễn đạt mạch lạc, lưu loát, có cảm xúc. Năm 2005 Bài 1. thơm tho, rì rào, duyên dáng Bài 2. c – Con người là tinh túy của trời đất. Bài 3. a – thiên hướng; b – cá thu; c – nhỏ nhắn; d – vui vẻ Bài 4. sức khỏe Bài 5. Các danh từ: đầm, sen, lá, bông, nhị, bùn, mùi bùn Các động từ: chen Các tính từ: đẹp, xanh, trắng, vàng, gần, hôi tanh Bài 6. a. Câu số (4) là câu cảm. b. Câu số (1) là câu có trạng ngữ. c. Câu số (2), (3), (5). d. Câu số (2), (3), (5). Bài 7. Học sinh viết hai câu với từ đỏ mang nghĩa khác nhau. Bài 8. a – 4; b – 1 Bài 9. a. gió b. Học sinh điền đúng dấu câu. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này đã quen đi lại nhiều lần, nhưng lần này tôi tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Bài 10. Học sinh viết đoạn văn tả lại vẻ đẹp của thắng cảnh hồ Tây với các nội dung sau: Bài ca dao đã làm nổi bật khung cảnh huyền ảo, lung linh, thơ mộng, cổ kính của hồ Tây trong sương sớm (cành trúc la đà, mịt mù khói tỏa ngàn sương, mặt gương Tây hồ) Vẻ đẹp êm đềm, thanh bình của đời sống lao động nhân dân quanh hồ Tây (tiếng canh gà, nhịp chày giã giấy) Tất cả đã tái hiện một bức tranh thắng cảnh Tây hồ thanh bình, no ấm, yên vui. Bài viết diễn đạt rõ ràng, lưu loát, có cảm xúc. Bài 11. a. Bài thơ Hành trình của bầy ong của Nguyễn Đức Mậu. Trang | 159
  19. b. Biện pháp nghệ thuật nhân hóa (say, giữ hộ) c. Ý nghĩa sâu sắc và đẹp đẽ của hai dòng thơ đầu: Bầy ong đã trải qua biết bao mưa nắng, vất vả với sự cần cù, chịu khó để tạo ra thứ mật thơm ngon. Giọt mật chắt chiu trong đó những tinh túy của tự nhiên. Nó như chất men ấp ủ hương thơm của trời đất. Hương thơm đó đủ làm đất trời, lòng người chếnh choáng, say sưa. Trang | 160