Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 8

doc 8 trang minhtam 25801
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_5_vong_8.doc

Nội dung text: Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 8

  1. ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 8 Bài 1: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Từ "hồ" trong "hồ nước" và "đồng hồ" có quan hệ gì về nghĩa? a/ đồng nghĩa b/ trái nghĩa c/ đồng âm d/ nhiều nghĩa Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả ngoại hình của người? a/ nhăn nheo b/ trắng hồng c/ ngăm ngăm d/ vui tươi Câu hỏi 3: Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy? a/ luồn lách b/ thấp thoáng c/ róc rách d/ lăn tăn Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ "rừng" nào được dùng với nghĩa gốc? a/ rừng hoa b/ núi rừng c/ rừng người d/ rừng cờ Câu hỏi 5: Từ nào đồng nghĩa với từ "nhô" trong câu "Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ." a/ vươn b/ nhoi c/ ngóc d/ tỏa Câu hỏi 6: Từ 'ngỡ ngàng" thuộc từ loại gì? a/ danh từ b/ động từ c/ tính từ d/ đại từ Câu hỏi 7: Trong câu "Tàu chạy băng băng trên đường ray." là chỉ hoạt động của? a/ máy móc b/ người c/ chân d/ tay Câu hỏi 8: Trong các từ sau, từ nào có tiếng "bảo" không mang nghĩa là giữ, giữ gìn? a/ bảo vệ b/ bảo kiếm c/ bảo tồn d/ bảo quản Câu hỏi 9: Sa Pa là điểm du lịch thuộc miền nào của nước ta? a/ miền Nam b/ miền Trung c/ miền Bắc d/ miền xuôi Câu hỏi 10: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a/ trả tiền b/ lương tâm c/ thẳng thắn d/ vần trăng Câu hỏi 11: Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy vần? a/ lênh khênh b/ bần bật c/ lom khom d/ liêu xiêu Câu hỏi 12: Câu: “Một dải mây mỏng, mềm mại như một dải lụa trắng dài vô tận, ôm ấp quấn ngang các chỏm núi như quyến luyến, bịn rịn.” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a/ so sánh b/ điệp ngữ c/ nhân hóa d/ so sánh, nhân hóa Câu hỏi 13: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả ngoại hình của người? a/ vạm vỡ b/ lực lưỡng c/ dong dỏng d/ vui tươi 1
  2. Câu hỏi 14: Từ nào không phải là từ miêu tả chiều cao? a/ chót vót b/ vời vợi c/ cao vút d/ hun hút Câu hỏi 15: Từ nào có nghĩa là “tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con người.”? a/ biển khơi b/ thiên nhiên c/ thiên cổ d/ rừng núi Câu hỏi 16: Từ “đường” trong câu: “Nước đường rất ngon.” và “Xe cộ tấp nập trên đường.” có quan hệ gì? a/ từ đồng âm b/ từ nhiều nghĩa c/ từ đồng nghĩa d/ từ trái nghĩa Câu hỏi 17: Từ nào chứa tiếng “mắt” được dùng với nghĩa chuyển? a/ đôi mắt b/ mắt dứa c/ nước mắt d/ mắt to Câu hỏi 18: Từ nào không phải từ miêu tả chiều rộng? a/ bao la b/ bát ngát c/ thăm thẳm d/ mênh mông Câu hỏi 19: Từ nào không phải từ láy? a/ thấp thoáng b/ chung tay c/ róc rách d/ lăn tăn Câu hỏi 20: Từ nào chứa tiểng “cổ” không mang nghĩa chuyển? a/ cổ áo b/ cổ tay c/ cổ cò d/ cổ chân Câu hỏi 21: Câu nào được viết theo mẫu: “Ai làm gì?”? a/ Chị là chị của em b/ Một năm mới bắt đầu c/ Bé là trò giỏi d/ Nguyên đưa tay quệt má Bài 2: Chuột vàng tài ba: (Kéo ô vào giỏ chủ đề) Thuộc về Môi trường Hạnh phúc Thuộc về thiên nhiên Sung sướng Sung sướng Sung sướng Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Rừng già Rừng già Rừng già Rác thải Rác thải Rác thải Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Khí thải Khí thải Khí thải Mây mưa Mây mưa Mây mưa Sông hồ Sông hồ Sông hồ Hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính Sấm chớp Sấm chớp Sấm chớp Giá cao Giá cao Giá cao Nghèo khổ Nghèo khổ Nghèo khổ Giàu có Giàu có Giàu có Vui vẻ Vui vẻ Vui vẻ 2
  3. Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Từ "dịu dàng" thuộc từ loại từ. Câu hỏi 2: Trong bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa, hạt gạo được ví là hạt Câu hỏi 3: Văn bản Mùa thảo quả của tác giả Văn Kháng Câu hỏi 4: Cặp Quan hệ từ "vì nên " trong câu "Vì trời mưa to nên đường rất trơn." chỉ quan hệ nhân - kết quả. Câu hỏi 5: Mọi người có tình cảm yêu mến, không muốn rời xa nhau, gọi là quyến uyến. Câu hỏi 6: Bãi đất được bồi hai bên sông, trồng hoa màu rất tốt, gọi là đất phù Câu hỏi 7: Dùng lời nói để giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại, gọi là giải. Câu hỏi 8: Thời gian vào buổi chiều trong ngày, gọi là hôn. Câu hỏi 9: Một mình giữa khoảng rộng, không bám víu vào đâu là nghĩa của từ chơi ơi. Câu hỏi 10: Người có tên thật là Lê Hữu Trác, thầy thuốc nổi tiếng của nước ta thời xưa là Hải Thượng Ông. Câu hỏi 11: Loại rừng ở vùng ven biển nhiệt đới, phần gốc cây ngập trong nước mặn, gọi là rừng mặn. Câu hỏi 12: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ “ngọt” trong câu: “Nói ngọt như rót mật vào tai.” là từ mang nghĩa . Câu hỏi 13: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Năm , mười mưa.” Câu hỏi 14: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “ thác, xuống ghềnh.” Câu hỏi 15: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Khoai đất , mạ đất quen.” Câu hỏi 16: Giải câu đố: “Có sắc bay lượn khắp nơi Huyền vào kho nấu người người thích ăn Hỏi vào để phụ nữ mang Thêm I làm tốt xóm làng đều khen.” Từ có dấu sắc là từ gì? Trả lời: từ 3
  4. Câu hỏi 17: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Ngọt như lùi Bài 4: Phép thuật mèo con Bảo Giữ gìn Lượn Toại nguyện Đất nước Mặt trời Người đọc Thái dương Độc giả gác Dặn dò Dạy Hạnh phúc Giang sơn Căn dặn Hài lòng Lầu Bảo vệ Sung sướng bay Đáp án: 4
  5. ĐÁP ÁN Bài 1: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Từ "hồ" trong "hồ nước" và "đồng hồ" có quan hệ gì về nghĩa? a/ đồng nghĩa b/ trái nghĩa c/ đồng âm d/ nhiều nghĩa Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả ngoại hình của người? a/ nhăn nheo b/ trắng hồng c/ ngăm ngăm d/ vui tươi Câu hỏi 3: Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy? a/ luồn lách b/ thấp thoáng c/ róc rách d/ lăn tăn Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ "rừng" nào được dùng với nghĩa gốc? a/ rừng hoa b/ núi rừng c/ rừng người d/ rừng cờ Câu hỏi 5: Từ nào đồng nghĩa với từ "nhô" trong câu "Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ." a/ vươn b/ nhoi c/ ngóc d/ tỏa Câu hỏi 6: Từ 'ngỡ ngàng" thuộc từ loại gì? a/ danh từ b/ động từ c/ tính từ d/ đại từ Câu hỏi 7: Trong câu "Tàu chạy băng băng trên đường ray." là chỉ hoạt động của? a/ máy móc b/ người c/ chân d/ tay Câu hỏi 8: Trong các từ sau, từ nào có tiếng "bảo" không mang nghĩa là giữ, giữ gìn? a/ bảo vệ b/ bảo kiếm c/ bảo tồn d/ bảo quản Câu hỏi 9: Sa Pa là điểm du lịch thuộc miền nào của nước ta? a/ miền Nam b/ miền Trung c/ miền Bắc d/ miền xuôi Câu hỏi 10: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a/ trả tiền b/ lương tâm c/ thẳng thắn d/ vần trăng Câu hỏi 11: Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy vần? a/ lênh khênh b/ bần bật c/ lom khom d/ liêu xiêu Câu hỏi 12: Câu: “Một dải mây mỏng, mềm mại như một dải lụa trắng dài vô tận, ôm ấp quấn ngang các chỏm núi như quyến luyến, bịn rịn.” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a/ so sánh b/ điệp ngữ c/ nhân hóa d/ so sánh, nhân hóa Câu hỏi 13: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả ngoại hình của người? a/ vạm vỡ b/ lực lưỡng c/ dong dỏng d/ vui tươi Câu hỏi 14: Từ nào không phải là từ miêu tả chiều cao? 5
  6. a/ chót vót b/ vời vợi c/ cao vút d/ hun hút Câu hỏi 15: Từ nào có nghĩa là “tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con người.”? a/ biển khơi b/ thiên nhiên c/ thiên cổ d/ rừng núi Câu hỏi 16: Từ “đường” trong câu: “Nước đường rất ngon.” và “Xe cộ tấp nập trên đường.” có quan hệ gì? a/ từ đồng âm b/ từ nhiều nghĩa c/ từ đồng nghĩa d/ từ trái nghĩa Câu hỏi 17: Từ nào chứa tiếng “mắt” được dùng với nghĩa chuyển? a/ đôi mắt b/ mắt dứa c/ nước mắt d/ mắt to Câu hỏi 18: Từ nào không phải từ miêu tả chiều rộng? a/ bao la b/ bát ngát c/ thăm thẳm d/ mênh mông Câu hỏi 19: Từ nào không phải từ láy? a/ thấp thoáng b/ chung tay c/ róc rách d/ lăn tăn Câu hỏi 20: Từ nào chứa tiểng “cổ” không mang nghĩa chuyển? a/ cổ áo b/ cổ tay c/ cổ cò d/ cổ chân Câu hỏi 21: Câu nào được viết theo mẫu: “Ai làm gì?”? a/ Chị là chị của em b/ Một năm mới bắt đầu c/ Bé là trò giỏi d/ Nguyên đưa tay quệt má Bài 2: Chuột vàng tài ba: (Kéo ô vào giỏ chủ đề) Môi trường Hạnh phúc Thiên nhiên Sung sướng Sung sướng Sung sướng Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Rừng già Rừng già Rừng già Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Khí thải Khí thải Khí thải Mây mưa Mây mưa Mây mưa Sông hồ Sông hồ Sông hồ Hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính Sấm chớp Sấm chớp Sấm chớp Giá cao Giá cao Giá cao Nghèo khổ Nghèo khổ Nghèo khổ Vui vẻ Vui vẻ Vui vẻ Giàu có Giàu có Giàu có 6
  7. Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Từ "dịu dàng" thuộc từ loại từ. tính Câu hỏi 2: Trong bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa, hạt gạo được ví là hạt vàng Câu hỏi 3: Văn bản Mùa thảo quả của tác giả Văn Kháng Ma Câu hỏi 4: Cặp Quan hệ từ "vì nên " trong câu "Vì trời mưa to nên đường rất trơn." chỉ quan hệ nhân - kết quả. nguyên Câu hỏi 5: Mọi người có tình cảm yêu mến, không muốn rời xa nhau, gọi là quyến uyến. l Câu hỏi 6: Bãi đất được bồi hai bên sông, trồng hoa màu rất tốt, gọi là đất phù sa Câu hỏi 7: Dùng lời nói để giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại, gọi là giải. phân Câu hỏi 8: Thời gian vào buổi chiều trong ngày, gọi là hôn. hoàng Câu hỏi 9: Một mình giữa khoảng rộng, không bám víu vào đâu là nghĩa của từ chơi ơi. v Câu hỏi 10: Người có tên thật là Lê Hữu Trác, thầy thuốc nổi tiếng của nước ta thời xưa là Hải Thượng Ông. Lãn Câu hỏi 11: Loại rừng ở vùng ven biển nhiệt đới, phần gốc cây ngập trong nước mặn, gọi là rừng mặn. ngập Câu hỏi 12: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ “ngọt” trong câu: “Nói ngọt như rót mật vào tai.” là từ mang nghĩa . 7
  8. Chuyển Câu hỏi 13: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Năm , mười mưa.” Nắng Câu hỏi 14: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “ thác, xuống ghềnh.” Lên Câu hỏi 15: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Khoai đất , mạ đất quen.” Lạ Câu hỏi 16: Giải câu đố: “Có sắc bay lượn khắp nơi Huyền vào kho nấu người người thích ăn Hỏi vào để phụ nữ mang Thêm I làm tốt xóm làng đều khen.” Từ có dấu sắc là từ gì? Trả lời: từ Gió Câu hỏi 17: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Ngọt như lùi Mía Bài 4: Phép thuật mèo con Bảo Giữ gìn Lượn Toại nguyện Đất nước Mặt trời Người đọc Thái dương Độc giả gác Dặn dò Dạy Hạnh phúc Giang sơn Căn dặn Hài lòng Lầu Bảo vệ Sung sướng bay bảo = dạy; giữ gìn = bảo vệ; lượn = bay; toại nguyện = hài lòng; đất nước = giang sơn; mặt trời = thái dương; độc giả = người đọc; gác = lầu; dặn dò = căn dặn; hạnh phúc = sung sướng 8