Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 14
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 14", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_5_vong_14.doc
Nội dung text: Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 14
- ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT – LỚP 5 VÒNG 14 ĐỀ ÔN SỐ 1 Bài 1: Chuột vàng tài ba: (Kéo ô vào giỏ chủ đề) Vàng vàng; chém; trắng phau; bạn bè; thì; và; bơi; là; chạy; trèo; gầy Động từ Tính từ Quan hệ từ Bài 2 : Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Điền cặp từ hô ứng nào cho hợp lí trong câu "Khi bản công-xéc-tô chấm dứt, cả nhà hát dậy lên tiếng vỗ tay hoan hô nồng nhiệt." a/ vừa vừa ; b/ chưa đã ; c/ vừa đã ; d/ càng càng Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ sau không kết hợp được với từ "an ninh"? a/ rừng ; b/ chiến sĩ ; c/ tổ quốc ; d/ lực lượng Câu hỏi 3: Dòng sau nêu ý nghĩa của từ nào? "Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật." a/ hòa bình ; b/ bình yên ; c/ trật tự ; d/ yên tĩnh Câu hỏi 4: Trong câu "Trời thu xanh thăm thẳm, nắng cuối thu lấp lánh, long lanh như dát vàng trên những chiếc lá." có mấy từ láy? a/ 1 ; b/ 2 ; c/ 4 ; d/ 3 Câu hỏi 5: Từ "vạt" trong hai câu "Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre." và "Vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều." có quan hệ với nhau như thế nào? a/ đồng âm ; b/ nhiều nghĩa ; c/ trái nghĩa ; d/ đồng nghĩa Câu hỏi 6: Cho câu "Sao chú mày nhát thế?" là câu hỏi được dùng với mục đích? a/ chê bai ; b/ nhờ cậy ; c/ yêu cầu ; d/ khen Câu hỏi 7: Cho câu "Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại." a/ nguyên nhân - kết quả b/ Kết quả - nguyên nhân c/ tăng tiến d/ giả thiết - kết quả Câu hỏi 8: Dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm là nghĩa của từ nào? 1
- a/ dũng cảm ; b/ sợ hãi ; c/ vui sướng ; d/ chiến thắng Câu hỏi 9: Những động từ nào không thể kết hợp được với từ "an ninh"? a/ giữ vững ; b/ giữ gìn ; c/ học tập ; d/ phá hoại Câu hỏi 10: Bài thơ Cao Bằng của ai? a/ Trần Đăng khoa b/ Trúc Thông c/ Tô Hoài d/ Vũ Tú Nam Câu hỏi 11: Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa? A - Lên thác xuống ghềnh B - Nước chảy đá mòn C - Ba chìm bảy nổi D - Gần nhà xa ngõ Bài 3 : Trâu vàng uyên bác: Câu 1: Của thiên trả Câu 2: Mèo lại mèo. Câu 3: ngồi đáy giếng. Câu 4: Xấu đều còn hơn tốt Câu 5: Theo ăn tàn. Câu 6: Cháy nhà mới ra mặt Câu 7: Trâu chậm nước đục. Câu 8: Mùa xuân là trồng cây. Câu 9: mặt cách lòng. Câu 10: Lá lành lá rách. Câu 11: Học một biết 2
- ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN CẤP TRƯỜNG LỚP 5 ĐỀ ÔN SỐ 2 Bài 1: Chuột vàng tài ba Tuy-nhưng; bao nhiêu-bấy nhiêu; bởi vì-cho nên; chưa-đã; càng-càng; là; Không những-mà còn; như; tựa như; vừa-đã; chúng tớ Hãy kéo ô trống vào giỏ chủ đề, sao cho các nội dung tương đồng hoặc bằng nhau. Cặp từ hô ứng Từ để so sánh Cặp quan hệ từ Bài 2. Tìm đáp án đúng Câu 1: “Ngôi nhà tựa vào nền trời săm biếc Thở ra mùi vôi nồng hăng” (“Về ngôi nhà đang xây”. Đồng Xuân Lan) Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A – Nhân hóa B – So sánh C – nhân hóa và so sánh D – Cả 3 đáp án sai Câu 2: Câu: “Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại”. cặp từ: “nếu .thì” chỉ quan hệ gì? A – nguyên nhân – kết quả B – tăng tiến C – tương phản D – giả thiết – kết quả Câu 3: Thành ngữ nào sau đây chỉ sự ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn? A – Trẻ người non dạ B – Trẻ non dễ uốn C – Tre già măng mọc D – Yêu trẻ, trẻ đến nhà. Câu 4: Bác Hồ rời Tổ quốc đi tìm đường cứu nước trên con đường mang tên gì? A - La-tút-sơ B - Ti-ta-nic C - La-tút-sơ Tơ-rê-vin D - La-tu-sơ Câu 5: "Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày" Các sự vật được so sánh với nhau trong câu thơ là gì? A - cày đồng - ban trưa B - mồ hôi - thánh thót 3
- C - mưa - ruộng cày D - mồ hôi - mưa Câu 6: Từ nào chỉ sự yên ổn, tránh được tai nạn, sự cố, loại trừ nguy hiểm? A - trật tự B - an ninh C - cảnh giác D - yên vui Câu 7: Câu "Một miếng khi đói bằng một gói khi no", có cặp từ trái nghĩa nào? A - miếng – gói B - đói – no C- miếng – no D - gói - no Câu 8: Từ "an toàn" trong câu "An toàn là bạn" thuộc từ loại gì? A - danh từ B - tính từ C - động từ D - số từ Câu 9: Từ nào là từ láy? A - xa lạ B - phương hướng C - bát ngát D - mát mặt Câu 10: Chọn cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu ghép chỉ quan hệ nguyên nhân - kết quả: " Mai chăm chỉ luyện tập cô ấy giành giải nhất cuộc thi" A - nếu – thì B - vì - nên C - không những - mà còn D - tuy - nhưng Bài 3. Điền vào chỗ trống Câu 1: Từ "sầm " nghĩa là đông đúc, nhộn nhịp Câu 2: Từ chỉ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật gọi là trật Câu 3: Tuy - là cặp từ chỉ quan hệ tương phản Câu 4: Mất đầu thì được làm ông Giữ nguyên thì đẹp nhất trong họ nhà gà Từ mất đầu là từ gì? Trả lời: . Câu 5: "Đói lòng ăn hột chà là Để cơm cho mẹ, mẹ yếu răng". Trả lời: Câu 6: Điền từ trái nghĩa với từ "đục" vào chỗ trống: "Chết còn hơn sống đục". Câu 7: "Chớp đông nhay nháy, gà thì mưa" 4
- ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT CẤP TRƯỜNG ĐỀ ÔN SỐ 3 Bài thi số 1 – Chuột vàng tài ba Cặp từ hô ứng Từ để so sánh Cặp từ quan hệ Vừa - đã Vừa - đã Vừa - đã Tuy - nhưng Tuy - nhưng Tuy - nhưng Tựa như Tựa như Tựa như Càng - càng Càng - càng Càng - càng Đâu – đấy Đâu – đấy Đâu – đấy Chừng như Chừng như Chừng như Nếu - thì Nếu - thì Nếu - thì tôi tôi tôi Vì - nên Vì - nên Vì - nên Như Như Như Chưa - đã Chưa - đã Chưa - đã Bài thi số 2 – TRÂU VÀNG UYÊN BÁC Câu 1: Tôn trọng đạo Câu 2: Chết đứng còn hơn quỳ Câu 3: Thắng không , bại không nản Câu 4: Dục tốc .đạt Câu 5: Ba chìm, bảy nổi, lênh đênh Câu 6: Đoàn kết là .sống, chia rẽ là chết. Câu 7: Lửa thử vàng, gian thử sức Câu 8: Gió bấc hiu hiu, sếu .thì rét. Câu 9: Nắng chóng trưa, chóng tối. Câu 10: Chết trong còn hơn sống Bài thi số 3 – Chọn đáp án đúng Câu 1: Tên của người anh hùng nhỏ tuổi được phong “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”? A – Vừ A Dính B – Võ Thị Sáu C – Nguyễn Bá Ngọc D – Kơ Pa Kơ Lơng 5
- Câu 2: “Dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm” là nghĩa của từ nào dưới đây? A – Dũng cảm B – Sợ hãi C – Vui sướng D – Chiến thắng Câu 3: Câu “Sao chú mày nhát thế?” được dùng với mục đích gì? A – chê bai B – nhờ cậy C – yêu cầu D – khen ngợi Câu 4: Từ nào trong các từ sau không kết hợp được với từ “an ninh”? A – rừng B – chiến sĩ C – tổ quốc D – lực lượng Câu 5: Điền cặp từ hô ứng phù hợp vào câu: “ Khi bản công-xéc-tô chấm dứt, cả nhà hát .dậy lên tiếng vỗ tay hoan hô nồng nhiệt.” A – đâu đấy B – chưa .đã C – vừa đã D – càng càng Câu 6: Những động từ nào không thể kết hợp với từ “an ninh”? A – giữ vững B – giữ gìn C – học tập D – phá hoại Câu 7: Bài thơ “Cao Bằng” của tác giả nào? A – Trần Đăng Khoa B – Trúc Thông C – Tô Hoài D – Vũ Tú Nam Câu 8: “Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật” là nghĩa của từ nào dưới đây? A – hòa bình B – bình yên C – trật tự D – yên tĩnh Câu 9: Câu: “Trời thu xanh thăm thẳm, nắng cuối thu lấp lánh, long lanh như dát vàng trên những chiếc lá” có mấy từ láy? A – 1 B – 2 C – 3 D – 4 Câu 10: Từ “vạt” trong hai câu “Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre” và “Vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều” có quan hệ với nhau như thế nào? A – đồng âm B – nhiều nghĩa C – trái nghĩa D- đồng nghĩa 6
- ĐỀ LUYỆN SỐ 4 Bài 1: Phép thuật mèo con Đối đãi To lớn Nhọc nhắn Lưu loát Tin tưởng Đầy tràn Trôi chảy Toàn bộ Tất cả Vĩ đại Cư xử Tin cậy Lấp liếm Gửi gắm Chan chứa Giao phó Vất vả Nghênh tiếp Giấu giếm Hoan nghênh Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Từ nào khác với các từ còn lại? a/ vàng hoe b/ vàng xuộm c/ vàng nhạt d/ vàng bạc Câu hỏi 2: Câu: “Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, giận dữ.” thuộc kiểu câu gì? a/ câu ghép b/ câu đơn c/ câu hỏi d/ câu cảm Câu hỏi 3: Từ nào viết đúng chính tả? a/ sa sôi b/ sinh đẹp c/ xôn xao d/ xức khỏe Câu hỏi 4: Từ nào chứa “công” không có nghĩa “thuộc về nhà nước, của chung”? a/ công viên b/ công ơn c/ công quỹ d/ công sở Câu hỏi 5: Từ nào viết sai chính tả? a/ giúp đỡ b/ da đình c/ da diết d/ giã gạo Câu hỏi 6: Từ “đường” trong hai câu: “Con đường dài tít tắp.” và “Nước chanh pha đường uống rất ngon.” có quan hệ với nhau như thế nào? a/ từ đồng nghĩa b/ từ trái nghĩa c/ từ đồng âm d/ từ nhiều nghĩa Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ “đỏ thắm, ngọt ngào, nhanh nhẹn, vui vẻ” đều là từ. Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ chỉ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật gọi là trật Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ “công dân” và “nhân dân” là hai từ nghĩa Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ “mắt” trong câu: “Quả na mở mắt to đều nghĩa là nó sắp chín.” là từ mang nghĩa Câu hỏi 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Lửa thử vàng, gian nan thử ” Câu hỏi 6: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một quan hệ từ. Câu hỏi 7: Điền tr hay ch vào chố trống: Giúp đỡ tiền của gọi là tài ợ 7
- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 Bài 1 : Chuột vàng tài ba: (Kéo ô vào giỏ chủ đề) * Động từ: chạy ; bơi ; trèo ; chém. * Tính từ: trắng phau ; gầy ; vàng vàng. * Quan hệ từ: thì ; và ; là. Bài 2 : Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Điền cặp từ hô ứng nào cho hợp lí trong câu "Khi bản công-xéc-tô chấm dứt, cả nhà hát dậy lên tiếng vỗ tay hoan hô nồng nhiệt." a/ vừa vừa ; b/ chưa đã ; c/ vừa đã ; d/ càng càng Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ sau không kết hợp được với từ "an ninh"? a/ rừng ; b/ chiến sĩ ; c/ tổ quốc ; d/ lực lượng Câu hỏi 3: Dòng sau nêu ý nghĩa của từ nào? "Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật." a/ hòa bình ; b/ bình yên ; c/ trật tự ; d/ yên tĩnh Câu hỏi 4: Trong câu "Trời thu xanh thăm thẳm, nắng cuối thu lấp lánh, long lanh như dát vàng trên những chiếc lá." có mấy từ láy? a/ 1 ; b/ 2 ; c/ 4 ; d/ 3 Câu hỏi 5: Từ "vạt" trong hai câu "Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre." và "Vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều." có quan hệ với nhau như thế nào? a/ đồng âm ; b/ nhiều nghĩa ; c/ trái nghĩa ; d/ đồng nghĩa Câu hỏi 6: Cho câu "Sao chú mày nhát thế?" là câu hỏi được dùng với mục đích? a/ chê bai ; b/ nhờ cậy ; c/ yêu cầu ; d/ khen Câu hỏi 7: Cho câu "Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại." a/ nguyên nhân - kết quả ; b/ Kết quả - nguyên nhân ; c/ tăng tiến ; d/ giả thiết - kết quả Câu hỏi 8: Dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm là nghĩa của từ nào? a/ dũng cảm ; b/ sợ hãi ; c/ vui sướng ; d/ chiến thắng Câu hỏi 9: Những động từ nào không thể kết hợp được với từ "an ninh"? a/ giữ vững ; b/ giữ gìn ; c/ học tập ; d/ phá hoại Câu hỏi 10: Bài thơ Cao Bằng của ai? a/ Trần Đăng khoa ; b/ Trúc Thông ; c/ Tô Hoài ; d/ Vũ Tú Nam 8
- Câu hỏi 11: Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa? A - Lên thác xuống ghềnh B - Nước chảy đá mòn C - Ba chìm bảy nổi D - Gần nhà xa ngõ Bài 3 : Trâu vàng uyên bác: Của thiên trả địa. Mèo lại hoàn mèo. Ếch ngồi đáy giếng. Xấu đều còn hơn tốt lỏi. Theo đóm ăn tàn. Cháy nhà mới ra mặt chuột. Trâu chậm uống nước đục. Mùa xuân là Tết trồng cây. Xa mặt cách lòng. Lá lành đùm lá rách. Học một biết mười. Đáp án ĐỀ SỐ 2 Bài 1: Hãy kéo ô trống vào giỏ chủ đề, sao cho các nội dung tương đồng hoặc bằng nhau. Cặp từ hô ứng: vừa - đã, chưa - đã, càng - càng, bao nhiêu - bấy nhiêu Từ để so sánh: như, tựa như, là Cặp quan hệ từ: tuy - nhưng, không những - mà còn, bởi vì - cho nên Bài 2. Tìm đáp án đúng Câu 1: nhân hóa Câu 2: nguyên nhân - kết quả Câu 3: Trẻ người non dạ Câu 4: La-tút-sơ Tơ-rê-vin Câu 5: mồ hôi - mưa Câu 6: an ninh Câu 7: đói - no Câu 8: danh từ Câu 9: bát ngát 9
- Câu 10: vì - nên Bài 3. Điền vào chỗ trống Câu 1: Từ "sầm " nghĩa là đông đúc, nhộn nhịp Điền: uất Câu 2: Từ chỉ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật gọi là trật Điền: tự Câu 3: Tuy - là cặp từ chỉ quan hệ tương phản Điền: nhưng Câu 4: “Mất đầu thì được làm ông Giữ nguyên thì đẹp nhất trong họ nhà gà” Từ mất đầu là từ gì? Điền: công Câu 5 "Đói lòng ăn hột chà là Để cơm cho mẹ, mẹ yếu răng". Điền già Câu 6: Điền từ trái nghĩa với từ "đục" vào chỗ trống: "Chết còn hơn sống đục". Điền: Trong Câu 7 "Chớp đông nhay nháy, gà thì mưa" Điền gáy ĐÁP ÁN ĐÊ SỐ 3 Bài thi số 1 – Chuột vàng tài ba Đáp án Cặp từ hô ứng Từ để so sánh Cặp từ quan hệ Càng – càng Tựa như Tuy – nhưng Đâu – đấy như Vì – nên Chưa – đã Chừng như Nếu – thì Vừa - đã Bài thi số 2 – TRÂU VÀNG UYÊN BÁC Câu 1: Tôn trọng đạo Điền: sư 10
- Câu 2: Chết đứng còn hơn quỳ Điền: sống Câu 3: Thắng không , bại không nản Điền: kiêu Câu 4: Dục tốc .đạt Điền: bất Câu 5: Ba chìm, bảy nổi, lênh đênh Điền: chín Câu 6: Đoàn kết là .sống, chia rẽ là chết. Điền: sống Câu 7: Lửa thử vàng, gian thử sức Điền: nan Câu 8: Gió bấc hiu hiu, sếu .thì rét. Điền: kêu Câu 9: Nắng chóng trưa, chóng tối. Điền: mưa Câu 10: Chết trong còn hơn sống Điền: đục Bài thi số 3 – Chọn đáp án đúng Câu 1: Tên của người anh hùng nhỏ tuổi được phong “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”? A – Vừ A Dính B – Võ Thị Sáu C – Nguyễn Bá Ngọc D – Kơ Pa Kơ Lơng Chọn B Câu 2: “Dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm” là nghĩa của từ nào dưới đây? A – Dũng cảm B – Sợ hãi C – Vui sướng D – Chiến thắng Chọn A Câu 3: Câu “Sao chú mày nhát thế?” được dùng với mục đích gì? A – chê bai B – nhờ cậy C – yêu cầu D – khen ngợi Chọn A Câu 4: Từ nào trong các từ sau không kết hợp được với từ “an ninh”? A – rừng B – chiến sĩ C – tổ quốc D – lực lượng Chọn A 11
- Câu 5: Điền cặp từ hô ứng phù hợp vào câu: “ Khi bản công-xéc-tô chấm dứt, cả nhà hát .dậy lên tiếng vỗ tay hoan hô nồng nhiệt.” A – đâu đấy B – chưa .đã C – vừa đã D – càng càng Chọn C Câu 6: Những động từ nào không thể kết hợp với từ “an ninh”? A – giữ vững B – giữ gìn C – học tập D – phá hoại Chọn C Câu 7: Bài thơ “Cao Bằng” của tác giả nào? A – Trần Đăng Khoa B – Trúc Thông C – Tô Hoài D – Vũ Tú Nam Chọn B Câu 8: “Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật” là nghĩa của từ nào dưới đây? A – hòa bình B – bình yên C – trật tự D – yên tĩnh Chọn C Câu 9: Câu: “Trời thu xanh thăm thẳm, nắng cuối thu lấp lánh, long lanh như dát vàng trên những chiếc lá” có mấy từ láy? A – 1 B – 2 C – 3 D – 4 Chọn C Câu 10: Từ “vạt” trong hai câu “Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre” và “Vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều” có quan hệ với nhau như thế nào? A – đồng âm B – nhiều nghĩa C – trái nghĩa D- đồng nghĩa Chọn A ĐÁP ÁN ĐỀ LUYỆN SỐ 4 Bài 1: Phép thuật mèo con Đối đãi = Cư xử; To lớn = Vĩ đại; Nhọc nhắn = Vất vả; Lưu loát = Trôi chảy; Tin tưởng = Tin cậy; Đầy tràn = Chan chứa; Nghênh tiếp = Hoan nghênh; Lấp liếm = Giấu giếm; Giao phó = Gửi gắm; Tất cả = Tất cả Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Từ nào khác với các từ còn lại? a/ vàng hoe b/ vàng xuộm c/ vàng nhạt d/ vàng bạc Chọn d Câu hỏi 2: Câu: “Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, giận dữ.” thuộc kiểu câu gì? 12
- a/ câu ghép b/ câu đơn c/ câu hỏi d/ câu cảm Chọn a Câu hỏi 3: Từ nào viết đúng chính tả? a/ sa sôi b/ sinh đẹp c/ xôn xao d/ xức khỏe câu hỏi 4: Từ nào chứa “công” không có nghĩa “thuộc về nhà nước, của chung”? a/ công viên b/ công ơn c/ công quỹ d/ công sở Chọn b Câu hỏi 5: Từ nào viết sai chính tả? a/ giúp đỡ b/ da đình c/ da diết d/ giã gạo Chọn b Câu hỏi 6: Từ “đường” trong hai câu: “Con đường dài tít tắp.” và “Nước chanh pha đường uống rất ngon.” có quan hệ với nhau như thế nào? a/ từ đồng nghĩa b/ từ trái nghĩa c/ từ đồng âm d/ từ nhiều nghĩa Chọn c Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ “đỏ thắm, ngọt ngào, nhanh nhẹn, vui vẻ” đều là từ. tính Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ chỉ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật gọi là trật Tự Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ “công dân” và “nhân dân” là hai từ nghĩa đồng Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ “mắt” trong câu: “Quả na mở mắt to đều nghĩa là nó sắp chín.” là từ mang nghĩa Chuyển Câu hỏi 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Lửa thử vàng, gian nan thử ” Sức Câu hỏi 6: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một quan hệ từ. Cặp 13
- Câu hỏi 7: Điền tr hay ch vào chố trống: Giúp đỡ tiền của gọi là tài ợ Tr 14