Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 10

doc 8 trang minhtam 25/10/2022 24433
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_5_vong_10.doc

Nội dung text: Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 10

  1. ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 10 Bài 1: Phép thuật mèo con. Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. thập bốn mặt trời hai sáu nhị núi lục hài lòng nhìn ngắm sông núi quan sát hai trâu ngưu ngựa thủy trước nước cửu sơn sau mười nhị bằng hữu bạn bè ngoại quốc nước ngoài hậu thái dương mã tứ tiền chín toại nguyện giang sơn người đọc độc giả dũng cảm gan dạ Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống. Từ rừng trong câu: "Ngày khai giảng, sân trường tràn ngập một rừng cờ hoa." được dùng với nghĩa Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống. Từ "núi" trong câu: "Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh" được dùng với nghĩa Câu hỏi 3: Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ nắng. Năm nắng mười ưa Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống. Gần mực thì đ Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống. Từ trái nghĩa với ạnh phúc là các từ: bất hạnh, khốn khổ, khổ cực, cơ cực. Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống. Các từ: hợp tác, hợp nhất, hợp lực có từ hợp với nghĩa là lại. Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống. Vườn ông nhà trống. Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống. Những từ: gian ác, dối trá, bất nhân là từ nghĩa với từ "trung thực". Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống. Trong từ hạnh phúc, tiếng úc có nghĩa là: điều may mắn , tốt lành. Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống. Thành ngữ phù hợp với thầy thuốc Lãn Ông trong bài đọc "thầy thuốc như mẹ hiền" là "lương như từ mẫu". 1
  2. Câu hỏi 11: Vị ngữ trong câu kể “ai làm gì?” nêu lên hoạt của người, con vật hoặc đồ vật, cây cối được nhân hóa. Câu hỏi 12: Câu “Vì sao cô biết cháu đã coppy bạn của bạn?” là câu Câu hỏi 13: Điền từ vào chỗ trống: “Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh . như mưa ruộng cày. (SGK Tiếng Việt lớp 5, tập 1, tr.168) Câu hỏi 14: Điền từ trái nghĩa với từ “chua” vào chỗ trống trong câu thơ sau: “Ai ơi chua . đã từng Gừng cay muối mặng, xin đừng quên nhau.” Câu hỏi 15: Trong câu: “Tính thật thà của chị Loan khiến ai cùng mến.” Từ “thật thà” là từ Câu hỏi 16: Điền từ phù h ợp vào chõ trống trong câu sau: “Cháy nhà mới . mặt chuột.” Câu hỏi 17: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau: Gần thì đen. Câu hỏi 18: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu thơ sau: Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy con nhiều bê.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 1, tr 169) Câu hỏi 19: Điền từ phù hợp vào chỗ trống. Vườn nhà trống. Câu hỏi 20: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau: “Bóng cha dài lênh Bóng con tròn chắc nịch.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 1, tr 166) Câu hỏi 21: Điền từ vào chỗ trống: “Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót . mưa ruộng cày. (SGK Tiếng Việt lớp 5, tập 1, tr.168) Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Trong câu "Tôi đã thấy một tâm hồn đẹp trong một cậu bé nghèo.” từ Tôi là đại từ giữ vị trí gì trong câu? a/ trạng ngữ b/ chủ ngữ c/ vị ngữ d/ trạng từ Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng "hữu" không có nghĩa là bạn? 2
  3. a/ hữu ích b/ thân hữu c/ bằng hữu d/ chiến hữu Câu hỏi 3: Trong câu "Trên cánh đồng, chấp chới cánh cò trắng." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? a/ so sánh b/ nhân hóa c/ điệp ngữ d/ đảo ngữ Câu hỏi 4: Trong câu "Cây lá vui nhảy múa." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? a/ nhân hóa b/ so sánh c/ điệp từ d/ đảo ngữ Câu hỏi 5: Trong cụm từ "cháu ngoan Bác Hồ" gồm những từ nào? a/ một từ ghép, hai từ đơn b/ bốn từ đơn c/ hai từ ghép d/ ba từ đơn Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a/ vẻ vang b/ mơ ước c/ tuổi chẻ d/ vàng vọt Câu hỏi 7: Trong hai câu "Bay đi diều ơi! Bay đi!" thuộc kiểu câu gì? a/ hai câu cảm b/ hai cầu khiến c/ hai câu hỏi d/ hai câu kể Câu hỏi 8: Từ "tôi" trong câu "Tôi yêu đất nước Việt Nam." là từ loại gì? a/ đại từ b/ danh từ c/ tính từ d/ động từ Câu hỏi 9: Từ "đồng" trong hai câu "Cái chậu làm bằng đồng." và "Đồng tiền vàng." quan hệ với nhau như thế nào? a/ đồng nghĩa b/ trái nghĩa c/ nhiều nghĩa d/ đồng âm Câu hỏi 10: Câu “Ông Phàn Phù Lìn vinh dự được Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi", là kiểu câu gì? a/ câu kể b/ câu cảm c/ câu nghi vấn d/câu cầu khiến Câu hỏi 11: Trong câu “Mẹ vẫn dặn em phải đi thưa về gửi, ăn trông nồi, ngồi trông hướng” có cặp từ trái nghĩa nào? a/ ăn, ngồi b/ đi, về c/ thưa, gửi d/ nồi, hướng Câu hỏi 12: Trong các từ sau, từ nào là từ láy âm? a/ te te b/ lành lạnh c/ lanh lảnh d/ phành phạch Câu hỏi 13: Chủ ngữ của câu: “Dân bản gọi dòng mương ấy là con nước ông Lìn.” là từ nào? a/ dòng mương b/ con nước c/ ông Lìn d/ dân bản Câu hỏi 14: Trang thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện là nghĩa của từ nào dưới đây? a/ hạnh phúc b/ may mắn c/ háo hức d/ thoải mái Câu hỏi 15: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ “bạo dạn”? a/ chăm chỉ b/ mạnh bạo c/ thật thà d/ ngoan ngoãn 3
  4. Câu hỏi 16: Từ “thắm hồng” trong câu “Quả ngọt, trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.” là từ loại gì? a/ danh từ b/ động từ c/ đại từ d/ tính từ Câu hỏi 17: Những từ “đầy đặn”, “đầm đậm”, “dong dỏng”, “thanh mảnh” có thể dùng miêu tả đặc điểm nào của con người? a/ vóc dáng b/ nụ cười c/ dáng đi d/ dáng đứng câu hỏi 18: Trong câu: “Anh cháu không thể mang trả được ông vì anh ấy bị xe tông vào, gãy chân, đang phải nằm ở nhà.”, quan hệ từ “vì” thể hiện mối quan hệ nào? a/ điều kiện, kết quả b/ tương phản c/ tăng tiến d/ nguyên nhân, kết quả Câu hỏi 19: Trong các từ sau, từ nào là từ ghép? a/ hoa hồng b/ rực rỡ c/ ngoan ngoãn d/ đo đỏ 4
  5. ĐÁP ÁN Bài 1: Phép thuật mèo con. Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. trước = tiền thủy = nước cửu = chín toại nguyện = hài lòng nhìn ngắm = quan sát bằng hữu = bạn bè ngoại quốc = nước ngoài giang sơn = sông núi người đọc = độc giả dũng cảm = gan dạ thập = mười bốn = tứ mặt trời = thái dương nhị = hai sáu = lục núi = sơn trâu = ngưu ngựa = mã sau = hậu Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống. Từ rừng trong câu: "Ngày khai giảng, sân trường tràn ngập một rừng cờ hoa." được dùng với nghĩa chuyển Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống. Từ "núi" trong câu: "Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh" được dùng với nghĩa gốc Câu hỏi 3: Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ nắng. Năm nắng mười ưa m Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống. Gần mực thì đ en Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống. Từ trái nghĩa với ạnh phúc là các từ: bất hạnh, khốn khổ, khổ cực, cơ cực. h Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống. Các từ: hợp tác, hợp nhất, hợp lực có từ hợp với nghĩa là ộp lại. g Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống. Vườn ông nhà trống. kh Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống. Những từ: gian ác, dối trá, bất nhân là từ nghĩa với từ "trung thực". trái Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống. Trong từ hạnh phúc, tiếng úc có nghĩa là: điều may mắn , tốt lành. 5
  6. ph Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống. Thành ngữ phù hợp với thầy thuốc Lãn Ông trong bài đọc "thầy thuốc như mẹ hiền" là "lương như từ mẫu". y Câu hỏi 11: Vị ngữ trong câu kể “ai làm gì?” nêu lên hoạt của người, con vật hoặc đồ vật, cây cối được nhân hóa. động Câu hỏi 12: Câu “Vì sao cô biết cháu đã coppy bạn của bạn?” là câu hỏi Câu hỏi 13: Điền từ vào chỗ trống: “Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh . như mưa ruộng cày. (SGK Tiếng Việt lớp 5, tập 1, tr.168) thót Câu hỏi 14: Điền từ trái nghĩa với từ “chua” vào chỗ trống trong câu thơ sau: “Ai ơi chua . đã từng Gừng cay muối mặng, xin đừng quên nhau.” ngọt Câu hỏi 15: Trong câu: “Tính thật thà của chị Loan khiến ai cùng mến.” Từ “thật thà” là từ tính Câu hỏi 16: Điền từ phù h ợp vào chõ trống trong câu sau: “Cháy nhà mới . mặt chuột.” ra Câu hỏi 17: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau: Gần thì đen mực Câu hỏi 18: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu thơ sau: Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy con nhiều bê.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 1, tr 169) trông Câu hỏi 19: Điền từ phù hợp vào chỗ trống. Vườn nhà trống. không Câu hỏi 20: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau: “Bóng cha dài lênh 6
  7. Bóng con tròn chắc nịch.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 1, tr 166) khênh Câu hỏi 21: Điền từ vào chỗ trống: “Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót . mưa ruộng cày. (SGK Tiếng Việt lớp 5, tập 1, tr.168) như Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Trong câu "Tôi đã thấy một tâm hồn đẹp trong một cậu bé nghèo.” từ Tôi là đại từ giữ vị trí gì trong câu? a/ trạng ngữ b/ chủ ngữ c/ vị ngữ d/ trạng từ Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng "hữu" không có nghĩa là bạn? a/ hữu ích b/ thân hữu c/ bằng hữu d/ chiến hữu Câu hỏi 3: Trong câu "Trên cánh đồng, chấp chới cánh cò trắng." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? a/ so sánh b/ nhân hóa c/ điệp ngữ d/ đảo ngữ Câu hỏi 4: Trong câu "Cây lá vui nhảy múa." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? a/ nhân hóa b/ so sánh c/ điệp từ d/ đảo ngữ Câu hỏi 5: Trong cụm từ "cháu ngoan Bác Hồ" gồm những từ nào? a/ một từ ghép, hai từ đơn b/ bốn từ đơn c/ hai từ ghép d/ ba từ đơn Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a/ vẻ vang b/ mơ ước c/ tuổi chẻ d/ vàng vọt Câu hỏi 7: Trong hai câu "Bay đi diều ơi! Bay đi!" thuộc kiểu câu gì? a/ hai câu cảm b/ hai cầu khiến c/ hai câu hỏi d/ hai câu kể Câu hỏi 8: Từ "tôi" trong câu "Tôi yêu đất nước Việt Nam." là từ loại gì? a/ đại từ b/ danh từ c/ tính từd/ động từ Câu hỏi 9: Từ "đồng" trong hai câu "Cái chậu làm bằng đồng." và "Đồng tiền vàng." quan hệ với nhau như thế nào? a/ đồng nghĩa b/ trái nghĩa c/ nhiều nghĩa d/ đồng âm 7
  8. Câu hỏi 10: Câu “Ông Phàn Phù Lìn vinh dự được Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi", là kiểu câu gì? a/ câu kể b/ câu cảm c/ câu nghi vấn d/câu cầu khiến Câu hỏi 11: Trong câu “Mẹ vẫn dặn em phải đi thưa về gửi, ăn trông nồi, ngồi trông hướng” có cặp từ trái nghĩa nào? a/ ăn, ngồi b/ đi, về c/ thưa, gửi d/ nồi, hướng Câu hỏi 12: Trong các từ sau, từ nào là từ láy âm? a/ te te b/ lành lạnh c/ lanh lảnh d/ phành phạch Câu hỏi 13: Chủ ngữ của câu: “Dân bản gọi dòng mương ấy là con nước ông Lìn.” Là từ nào? a/ dòng mương b/ con nước c/ ông Lìn d/ dân bản Câu hỏi 14: Trang thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện là nghĩa của từ nào dưới đây? a/ hạnh phúc b/ may mắn c/ háo hức d/ thoải mái Câu hỏi 15: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ “bạo dạn”? a/ chăm chỉ b/ mạnh bạo c/ thật thà d/ ngoan ngoãn Câu hỏi 16: Từ “thắm hồng” trong câu “Quả ngọt, trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.” là từ loại gì? a/ danh từ b/ động từ c/ đại từ d/ tính từ Câu hỏi 17: Những từ “đầy đặn”, “đầm đậm”, “dong dỏng”, “thanh mảnh” có thể dùng miêu tả đặc điểm nào của con người? a/ vóc dáng b/ nụ cười c/ dáng đi d/ dáng đứng câu hỏi 18: Trong câu: “Anh cháu không thể mang trả được ông vì anh ấy bị xe tông vào, gãy chân, đang phải nằm ở nhà.”, quan hệ từ “vì” thể hiện mối quan hệ nào? a/ điều kiện, kết quả b/ tương phản c/ tăng tiến d/ nguyên nhân, kết quả Câu hỏi 19: Trong các từ sau, từ nào là từ ghép? a/ hoa hồng b/ rực rỡ c/ ngoan ngoãn d/ đo đỏ 8