Đề thi học kì 1 Vật lí Lớp 11 cơ bản - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 Vật lí Lớp 11 cơ bản - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_1_vat_li_lop_11_co_ban_nam_hoc_2021_2022_co_da.doc
Nội dung text: Đề thi học kì 1 Vật lí Lớp 11 cơ bản - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
- SỞ GD & ĐT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT . Độc lập – Tự do – Hạnh phúc * Mục tiêu: Đề kiểm tra học kì 1. Vật lí lớp 11 chương trình Cơ bản * Hình thức kiểm tra: TN+TL. Thời gian 45 phút I. BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ, CÂU HỎI, ĐIỂM SỐ CỦA ĐỀ KIỂM TRA a) Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT(1,2) VD (3,4) LT(1,2) VD (3,4) Chương I. Điện tích. Điện 10 7 4,9 5,1 14,0 14,6 trường Chương II. Dịng điện khơng 13 8 5,6 7,4 16,0 21,1 đổi Chương III. Dịng điện trong 12 8 5,6 6,4 16,0 18,3 các mơi trường Tổng 35 23 16,1 18,9 46,0 54,0 b) Số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ A- Trắc nghiệm: 10 câu (Mỗi câu 0,5 điểm) Số lượng câu Trọng Cấp độ Nội dung (chủ đề) (chuẩn cần kiểm Điểm số số tra) Chương I. Điện tích. Điện trường 14,0 1 0,5 Cấp độ Chương II. Dịng điện khơng đổi 16,0 2 1 1,2 Chương III. Dịng điện trong các mơi trường 16,0 2 1 Chương I. Điện tích. Điện trường 14,6 1 0,5 Cấp độ Chương II. Dịng điện khơng đổi 21,1 2 1 3,4 Chương III. Dịng điện trong các mơi trường 18,3 2 1 Tổng 100,0 10 câu 5 điểm A- Tự luận: 05 câu (Mỗi câu 01 điểm) Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng Số lượng câu Điểm số số (chuẩn cần kiểm tra) Cấp độ Chương I. Điện tích. Điện trường 14,0 1 1 1,2 Chương II. Dịng điện khơng đổi 16,0 1 1 Chương III. Dịng điện trong các mơi trường 16,0 Cấp độ Chương I. Điện tích. Điện trường 14,6 1 1 3,4 Chương II. Dịng điện khơng đổi 21,1 1 1 Chương III. Dịng điện trong các mơi trường 18,3 1 1 Tổng 100,0 5 câu 5 điểm
- II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ Nhận biết Thổng hiểu Vận dụng Cộng đề (Cấp độ 1) (cấp độ 2) Cấp độ thấp Cấp độ cao (cấp độ 3) (cấp độ 4) Nội dung 1 1.1. Trình bày được 1.7.Nêu ý nghĩa của hằng số 1.16. Vận 1. Điện tích. khái niệm điện tích điện mơi. dụng thuyết 1.19. Vận Điện trường. điểm, đặc điểm tương 1.8. Nêu các tính chất của eletron để dụng định tác giữa các điện tích, đường sức điện. giải thích các luật Cu – nội dung định luật 1.9. Lấy được ví dụ về các cách hiện tượng lơng khảo sát Cu-lơng. nhiễm điện và biết cách làm nhiễm điện. lực tác dụng 1.2.Trình bày được nhiễm điện các vật. 1.17. Xác tổng hợp lên nội dung thuyết 1.10. Phát biểu được đặc điểm định phương một điện êlectron, nội dung của vectơ cường độ điện chiều của lực tích. định luật bảo tồn trường. Cu-lơng 1.20. Vận 2 câu điện tích. 1.11. Hiểu và mơ tả được điện tương tác dụng nguyên 1.5 điểm 1.3. Phát biểu được trường đều. giữa các điện lí chồng chất 15 % định nghĩa của cường 1.12. Xác định được cường độ tích giữa các điện trường độ điện trường. điện trường gây bởi các điện điện tích xác định 1.4. Nêu được khái tích điểm. điểm. cường độ niệm đường sức điện 1.13. Lập được biểu thức tính 1.18. Xác điện trường và các đặc điểm của cơng thức của lực điện trong định phương tổng hợp do đường sức điện. điện trường đều. chiều của các điện tích 1.5. Phát biểu được 1.14. Trình bày được ý nghĩa, vectơ cường điểm gây ra. đặc điểm của cơng định nghĩa, đơn vị, đặc điểm độ điện dịch chuyển điện tích của điện thế và hiệu điện thế. trường tại trong điện trường bất 1.15. Trình bày được cấu tạo mỗi điểm do kì. của tụ điện, cách tích điện cho điện tích 1.6. Nêu được mối tụ và ý nghĩa, biểu thức, đơn vị điểm gây ra. liên hệ giữa hiệu điện của điện dung. thế và cường độ điện trường. [2 câu] 2câu; 1,5điểm 2c, 1,5đ Nội dung 2 2.1. Phát biểu được 2.7. Nêu được điều kiện để cĩ 2.11. Vận 2.13. Vận 2. Dịng điện suất điện động của dịng điện và giải thích được vì dụng cơng dụng cơng khơng đổi nguồn điện và viết sao nguồn điện cĩ thể duy trì thức đoạn thức định luật được cơng thức thể hiệu điện thế giữa hai cực của mạch cĩ các Ơm cho tồn 2 câu 1,5 điểm hiện định nghĩa này. nĩ. điện trở mắc mạch tính
- % 2.2. Phát biểu được 2.8. Chỉ ra được mối liên hệ nối tiếp và tốn các đại định nghĩa cường độ giữa cơng của lực lạ và điện mắc song lượng trong dịng điện và viết năng tiêu thụ trong mạch kín song giải các mạch điện. được cơng thức thể 2.9. Tính được cơng và cơng bài tập đơn hiện định nghĩa này. suất của nguồn điện giản liên 2.3. Các khái niệm 2.10. Tự suy ra được định luật quan. về dịng điện, dịng Ơm cho tồn mạch từ định luật 2.12. Vận điện khơng đổi, bảo tồn năng lượng. dụng cơng cường độ dịng điện, U thức I nguồn điện, suất điện R động và điện trở tính điện trở trong của nguồn điện. tương 2.4. Nêu được cơng đương, của dịng điện cường độ 2.5. Phát biểu được dịng điện và nội dung định luật điện thế Ơm cho tồn mạch. trong các 2.6. Nhận biết được loại đoạn các loại bộ nguồn nối mạch. tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng. [ 3 câu] 3 câu; 1,5điểm 3c,1,5đ Nội dung 3 3.1. Nêu được bản 3.5. Giải thích được một cách 3.9. vận dụng 3. Dịng điện chất dịng điện trong định tính các tính chất điện cơng thức trong các mơi trường kim loại. chung của kim loại dựa trên điện trở kim 3.2. Nêu được bản thuyết electron về tính dẫn điện loại và định chất dịng điện trong của kim loại, luật Fa-ra- chất điện phân. 3.6. Các ứng dụng của hiện đây giải các 2 câu 1.5 điểm 3.3. Nêu được bản tượng điện phân. bài tập đơn % chất dịng điện trong 3.7. Phân biệt được sự dẫn điện giản liên chất khí. khơng tự lực và sưu dẫn điện tự quan. 3.4. Nêu được bản lực trong chất khí chất dịng điện trong 3.8. Nêu những đặc điểm của chất bán dẫn. chất bán dẫn. [ 2 câu] 2 câu; 1,5 điểm 2c, 1,5đ 5 câu Số câu:2,5 Câu: 2,5 5 câu 10 điểm
- 100 % Số điểm: 5 điểm Số điểm: 5 điểm 10 điểm 46 % 54 % 100%
- TRƯỜNG THPT . ĐỀ THI HỌC KỲ I-Năm học 2021-2022 Mơn: Vật lý 11cơ bản- Thời gian 45phút A.Trắc nghiệm ( 8đ) Câu1:Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí thì: a.Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. b. Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. c. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. d. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Câu2:Lực tác dụng giữa hai điện tích -3.10 -9 C nằm cách nhau 3cm trong khơng khí là: a.9.10-9N b.9.10-5N c.3,2.10-5N d.Đáp án khác. Câu3:Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? a.V.m b.V.m2 c.V/m d.C Câu4:Biết hiệu điện thế UAB=5V.Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng? a.VA=5V b.VB=5V c.VA-VB=5V d.VB-VA=5V Câu5:Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện được gọi là: a.Điện tích của tụ điện. b.Hiệu điện thế của tụ điện. c.Điện dung của tụ điện. d.Năng lượng của tụ điện. Câu6:Trên vỏ một tụ điện cĩ ghi 20 F-200V.Điện tích tối đa mà tụ điện tích được là: a.4000 C b.10 C c.0,1 C d.Đáp án khác. Câu7:Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng thực hiện cơn g của lực lạ bên trong nguồn điện? a.Cường độ dịng điện. b.Suất điện động của nguồn điện. c.Hiệu điện thế . d.Điện tích. Câu8:Suất điện động của một pin là 1,5V.Tính cơng của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện? a.0,75J b.0,75mJ c.3J d.Đáp án khác. Câu9:Chọn câu đúng.Pin điện hĩa cĩ: a.Hai cực là hai vật dẫn cùng chất. b.Hai cực là hai vật dẫn khác chất. c.Một cực là vật dẫn và cực kia là vật cách điện. d.Hai cực đều là vật cách điện. Câu10:Chọn câu đúng.Điện năng tiêu thụ được đo bằng: a.Vơn kế b.Ampe kế c.Cơng tơ điện d.Tĩnh điện kế Câu11:Biểu thức nào sau đây tính cơng của nguồn điện? a.UIt b.UI c. It d. I Câu12:Tính điện năng tiêu thụ và cơng suất điện khi dịng điện cĩ cường độ 1A chạy qua dây dẫn trong 1giờ biết hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn này là 6V? a.A=6J, P=6Wb.A=6W, P=6Jc.A=21600J, P=6W d.A=6W, P=21600J Câu13: Một mạch điện gồm bộ nguồn cĩ suất điện động E,điện trở trong r,điện trở mạch ngồi R.Khi điện trở mạch ngồi R biến thiên thì cường độ dịng điện I và hiệu điện thế mạch ngồi thay đổi như thế nào? a.I=E/(R-r) , U=ER/(R+r) b. I=E/(R+r) , U=ER/(R-r) c. I=E/(R+r) , U=E/(R+r) d. I=E/(R+r) , U=ER/(R+r) Câu14: Hai nguồn điện cĩ suất điện động 1,6V và 2V.Điện trở trong của chúng lần lượt là 0,3 và 0,9 .Người ta mắc nối tiếp hai nguồn kể trên với một điện trở mạch ngồi R=6 .Hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn là: a.U1=1,5V,U2=4,5V b.U1=15V,U2=45V c.U1=1,45V,U2=1,55V d.Đáp án khác Câu15:Nhận định nào dưới đây là khơng chính xác? a.Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dời cĩ hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường. b.Dịng điện trong chất điên phân là dịng chuyển dời cĩ hướng của các iơn dương theo chiều điện trường về âm cực và các iơn âm và electron ngược chiều điện trường về dương cực. c.Dịng điện trong chất khí là dịng chuyển dời cĩ hướng của các của các iơn dương theo chiều điện trường và các iơn âm và các electron ngược chiều điện trường. d.Dịng điện trong chân khơng là dịng chuyển dời cĩ hướng của các electron được đưa vào khoảng chân khơng đĩ.
- Câu16: Nếu 0 là điện trở suất của kim loại ở nhiệt độ ban đầu t 0 thì điện trở suất của kim loại phụ thuộc nhiệt độ t theo cơng thức nào dưới đây? a. = 0 + (t-t0) , với >0 b. = 0 1 (t t0 ) , với 0 d. = 0 + (t-t0) , với <0 Câu17: Câu nào dưới đây nĩi về tính dẫn điện của kim loại là khơng đúng? a.Kim loại là chất dẫn điện b.Điện trở suất của kim loại khá lớn, lớn hơn 107 .m c.Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ d.Cường độ dịng điện chạy qua dây kim loại tuân theo định luật Om khi nhiệt độ của dây kim loại thay đổi khơng đáng kể. Câu18:Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 với điện cực bằng Cu.Khi cho dịng điện cĩ cường độ 10A chạy qua trong thời gian 965s thì khối lượng Cu bám vào catốt bằng bao nhiêu?Biết A=64, n=2. a.3,2kg b.3,2g c.3,6g d.Đáp án khác. Câu19:Câu nào dưới đây nĩi về điều kiện để cĩ dịng điện chạy qua điốt chân khơng là đúng? a.chỉ cần đặt hiệu điện thế UAK cĩ giá trị dương và khá lớn giữa A và K của điốt chân khơng. b.Phải nung nĩng K bằng dịng điện, đồng thời đặt hiệu điện thế U AK cĩ giá trị âm giữa A và K của điốt chân khơng. c.Chỉ cần nung nĩng K bằng dịng điện và nối A với K của điốt chân khơng qua một điện kế. d. Phải nung nĩng K bằng dịng điện, đồng thời đặt hiệu điện thế U AK cĩ giá trị dương giữa A và K của điốt chân khơng. Câu20:Câu nào dưới đây nĩi về bản chất của tia catốt là đúng? a.Là chùm iơn âm phát ra từ catốt bị nung nĩng ở nhiệt độ cao. b.Là chùm iơn dương phát ra từ anốt của điốt chân khơng. c.Là chùm electron âm phát ra từ catốt bị nung nĩng ở nhiệt độ cao. d.Là chùm tia sáng phát ra từ catốt bị nung nĩng ở nhiệt độ cao. B.Tự luận (2đ):Cho mạch điện như hình vẽ.Biết R1=2 , R2=R3=1 , =3V, r=0,5 a.Tìm cường độ dịng điện chạy trong mạch kín. b.Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. ,r R2 R3 R1 ĐÁP ÁN: A.Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,4đ Câu1: d câu2: b câu3: c câu4: c câu5: c câu6: a câu7: b câu8: c Câu9: bcâu10: c câu11: c câu12: c câu13: d câu14: c câu15: b câu16: c Câu17:b câu18: b câu19: d câu20: c B.Tự luận: 2đ a.Cường độ dịng điện chạy trọng mạch kín: I= (0,5đ) Với Rtđ=R1+R23= 2,5 (0,5đ) Rtđ r 3 I 1A (0,25đ) 2,5 0,5 b.Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện: U=I.Rtđ=1.2,5=2,5V (0,75đ)