Đề khảo sát chất lượng giữa học kì 2 Vật lí Lớp 11 - Mã đề: 111 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Đồng Đậu (Có hướng dẫn chấm)
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng giữa học kì 2 Vật lí Lớp 11 - Mã đề: 111 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Đồng Đậu (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_khao_sat_chat_luong_giua_hoc_ki_2_vat_li_lop_11_ma_de_111.pdf
Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng giữa học kì 2 Vật lí Lớp 11 - Mã đề: 111 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Đồng Đậu (Có hướng dẫn chấm)
- TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HKII MÃ ĐỀ: 111 NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: Vật lí - khối 11 Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Tính độ lớn của điện tích đó . Câu 2: Trên vỏ một tụ điện có ghi 10µF – 220V . Nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế 120V. a) Tính điện tích của tụ điện. b) Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được. Câu 3: Tính nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω . Câu 4: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Tính cường độ của dòng điện đó. 0 Câu 5: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT được đặt trong không khí ở 20 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 5000C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Tính hệ số αT . Câu 6: Cho dòng điện cường độ 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây 10cm có độ lớn là bao nhiêu ? Câu 7: Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i=0,4(5-t),i tính bằng A,t tính bằng s.Ống dây có hệ số tự cảm L=0,05H. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây. 8 8 Câu 8: . Hai điện tích q1 2.10 C ; q 2 8.10 C đặt tại A và B trong không khí, AB = 8cm. Một điện tích qo đặt tại C. Hỏi: C ở đâu để qo cân bằng? Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm hai nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E=12V và điện trở trong r=3. Điện trở R1=4 ; R2 là biến trở có giá trị từ 0 đến 50; bỏ qua điện trở của dây nối. a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. R1 R2 b) Phải thay đổi R2 đến giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất? Tính công suất mạch ngoài trong trường hợp này. Câu 10: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a được đặt trong từ trường đều B, đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Cầm hai cạnh đối diện hình vuông kéo về hai phía khác nhau để được một hình chữ nhật có cạnh này dài gấp hai lần cạnh kia. Tính điện lượng di chuyển trong khung. Cho điện trở của khung bằng R. HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HKII MÃ ĐỀ: 112 NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: Vật lí - khối 11 Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Tính công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là bao nhiêu? Câu 2: Trên vỏ một tụ điện có ghi 20µF – 200V . Nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế 120V. a.Tính điện tích của tụ điện. b.Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được. Câu 3: Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Tính điện năng tiêu thụ của mạch trong 1 phút. Câu 4: Suất điện động của một pin là 1,5 V.Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện. Câu 5: Tại tâm của dòng điện tròn cường độ 5A người ta đo được cảm ứng từ B = 31,4.10-6T. Đường kính của dòng điện tròn là bao nhiêu? Câu 6: Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i=0,2(5-t),i tính bằng A,t tính bằng s.Ống dây có hệ số tự cảm L=0,05H. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây. 0 Câu 7: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT được đặt trong không khí ở 20 C, còn mối hàn kia 0 được nung nóng đến nhiệt độ 500 C, hệ số αT = 12,5 µV/K . Tính suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó. 8 7 Câu 8: Hai điện tích q1 2.10 C ; q 2 1,8.10 C đặt tại A và B trong không khí, AB = 8cm. Một điện tích qo đặt tại C. Hỏi: C ở đâu để qo cân bằng? Câu 9:Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm hai nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E=12V và điện trở trong r =2. Điện trở R1=4 ; R2 là biến trở có giá trị từ 0 đến 50; bỏ qua điện trở của dây nối. R1 R2 a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b) Phải thay đổi R2 đến giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất? Tính công suất mạch ngoài trong trường hợp này. Câu 10: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a được đặt trong từ trường đều B, đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Cầm hai cạnh đối diện hình vuông kéo về hai phía khác nhau để được một hình chữ nhật có cạnh này dài gấp hai lần cạnh kia. Tính điện lượng di chuyển trong khung. Cho điện trở của khung bằng R. HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HKII NĂM HỌC 2017 - 2018 – MÔN: Vật lí 11 MÃ ĐỀ: 111 Câu Nội dung Điểm 1 Ta có: A = q.U 0,5 => |q| = 5.10-4 (C) 0,5 2 a. Q = C.U = 1200 µC 0,5 b. Qmax = C.Umax = 2200 µC 0,5 3 Q = I2.R.t 0,5 Q = 48 kJ 0,5 ∆ 4 I = 0,5 ∆ 0,5 I = 0,2 A 5 E = αt .( T1 - T2) 0,5 αt = 12,5 µV/K 0,5 6 0,5 = 2. 10 => B= 2.10-6 T 0,5 7 i 0,5 e tc L t 0,5 Độ lớn : etc = 0,02 V 8 0,25 Điều kiện cân bằng của điện tích qo : F1 + F2 = 0 q1; q 2 trái dấu C thuộc đường thẳng AB: AC BC AB r2 r1 q0 q1 q2 0,25 B C A q1 q 2 0,5 TA CÓ: 2 2 => CA = 8cm; CB = 16cm r1 r 2 9 a. Eb = 2E = 2.12 = 24 V 0,5 rb = 2r = 3.2 = 6 2 2 2 E R EE b.Ta có: PRI 2 b N = b b N 2 ()R r 2 2 RN r N r RN RN RN
- r r Để Pmax thì R khi RN R r 6 N R R N N min N Mà R = R +R RRR 6 4 2 N 1 2 2N 1 0,25Đ 2 2 E b 24 Công suất mạch ngoài khi đó: Png = 24 4r 4.6 0,25Đ 10 ∆Ф = B.∆S với ∆S = a2 - a. a = 0,25 =>∆Ф = B 0,25 ∆∅ ∆ q = i.∆t = .∆t = . ∆ 0,25 =>q = B 0,25
- ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HKII NĂM HỌC 2017 - 2018 – MÔN: Vật lí 11 - ĐỀ 112 Câu Nội dung Điểm 1 Ta có: A = q.U 0,5 => A = -10-6 (J) 0,5 2 c. Q = C.U = 2400 µC 0,5 d. Qmax = C.Umax = 4000 µC 0,5 3 Q = .t 0,5 Q= 2,4 kJ 0,5 4 A = q.E = 3 V 1 5 0,5 = 2 . 10 d = 20 cm. 0,5 i 6 e tc L 0,5 t => etc = 0,01 V 0,5 7 E = αt .( T1 - T2) 0,5 => E = 6 (mV). 0,5 8 Điều kiện cân bằng của điện tích qo : F1 + F2 = 0 q1; q 2 cùng dấu 0,25 C thuộc đường thẳng AB: AC + BC = AB = r1 + r2 r2 r1 0,25 q1 q0 q2 B A C q1 q 2 TA CÓ: 2 2 => CA = 2cm; CB = 6cm 0,5 r1 r 2 9 a. Eb = 2E = 2.12 = 24 V 0,5 rb = 2r = 3.2 = 6 2 2 2 E R EE b.Ta có: PRI 2 b N = b b N 2 ()R r 2 2 RN r N r RN RN RN
- r r Để Pmax thì R khi RN R r 6 N R R N N min N Mà R = R +R RRR 6 4 2 N 1 2 2N 1 0,25Đ 2 2 E b 24 Công suất mạch ngoài khi đó: Png = 24 4r 4.6 0,25Đ 10 ∆Ф = B.∆S với ∆S = a2 - a. a = 0,25 =>∆Ф = B 0,25 ∆∅ ∆ q = i.∆t = .∆t = . ∆ 0,25 =>q = B 0,25