Đề đánh giá môn Vật lý 11- Kiến thức nguồn điện, công của lực lạ, điện lượng qua tiết diện, số electron

pdf 2 trang minhtam 9020
Bạn đang xem tài liệu "Đề đánh giá môn Vật lý 11- Kiến thức nguồn điện, công của lực lạ, điện lượng qua tiết diện, số electron", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_danh_gia_mon_vat_ly_11_kien_thuc_nguon_dien_cong_cua_luc.pdf

Nội dung text: Đề đánh giá môn Vật lý 11- Kiến thức nguồn điện, công của lực lạ, điện lượng qua tiết diện, số electron

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC NGUỒN ĐIỆN, CÔNG CỦA LỰC LẠ, ĐIỆN &*& LƯỢNG QUA TIẾT DIỆN, SỐ electron-ĐỀ 02. MÔN VẬT LÝ 11 Youtube “ Bài giảng TV” Thời gian làm bài: 20 phút Câu 1. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đo bằng. A. công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương. B. thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương. C. thương số giữa lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy. D. thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó. Câu 2. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho. A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện. Câu 3. Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện. B. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện. C. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện. D. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện. Câu 4. Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là A. A = qξ . B. q = Aξ. C. ξ = qA. D. A = q2ξ. Câu 5. Công của lực lạ làm di chuyển một lượng điện tích q = 8C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó là 12 J. Suất điện động của nguồn điện đó có giá trị là A. 1,2 V B. 1,5 V C. 3,0 V D. 12 V A 12 HD:  1,5V . q 8 Câu 6. Suất điện động của một acquy là 12V. Lực lạ thực hiện một công 4200J, khi đó điện lượng dịch chuyển giữa 2 cực của acquy là A. 350C B. 200C C. 50400C D. 1200C A 4200 HD: qC 350 .  12 Câu 7. Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 3,5.1019. Biết điện tích của electron bằng - 1,6.10-19 C. Điện lượng chuyển qua tiết diện đó trong thời gian 9 giây là A. 65,3C B. 20,7C C. 50,4C D. 35,5C q 19 19 HD: Ne q N e. q e 9.3,5.10 .1,6.10 50,4 C . qe Câu 8. Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 4,5.1019. Biết điện tích của electron bằng - 1,6.10-19 C. Điện lượng chuyển qua tiết diện đó trong thời gian 8 giây là A. 65,6C B. 57,6C C. 40,7C D. 35,3C q 19 19 HD: Ne q N e. q e 8.4,5.10 .1,6.10 57,6 C . qe Câu 9. Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19C, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn kim loại trong 5 giây là 0,5C. Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đó trong thời gian một giây là A. 6,25.1018. B. 9,75.1019 C. 7,85.1019 D. 2,32.1018
  2. HD: Số electron đi qua tiết diện trong 1 giây bằng điện lượng chuyển qua tiết diện trong 1 giây chia cho điện tích của 1 electron 0,5 q 5 17 Ne 19 6,25.10 . qe 1,6.10 Câu 10. Dòng điện không đổi chạy trong một dây dẫn kim loại có cường độ I=2A. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 4 giây là A. 2C B. 8C C. 7C D. 0,5C q HD: I q I. t 2.4 8 C . t Hết