Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 11 - Bài 3: Trung Quốc

doc 20 trang minhtam 01/11/2022 5140
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 11 - Bài 3: Trung Quốc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_lich_su_11_bai_3_trung_quoc.doc

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 11 - Bài 3: Trung Quốc

  1. A. Trần Thắng B. Ngô Quảng C. Hồng Tú Toàn D. Chu Nguyên Chương *Câu 44. Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc nổ ra tại A. Kim Điền (Quảng Tây) B. Dương Tử (Quảng Đông) C. Mãn Châu ( vùng Đông Bắc) D. Nam Kinh (Quảng Đông) Câu 45. Kết quả lớn nhất của cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc là A. Xây dựng được chính quyền Trung ương Thiên Kinh (Nam Kinh) B. Buộc các nước đế quốc phải thu hẹp vùng chiếm đóng C. Xóa bỏ sự tồn tại của chế độ phong kiến D. Mở rộng căn cứ khởi nghĩa ra khắp cả nước Câu 46. Chính sách tiến bộ nhất của chính quyền Trung ương Thiên Kinh (Nam Kinh) là A. Thực hiện chính sách bình quân ruộng đất, bình quyền nam nữ B. Xóa bỏ sự bóc lột của giai cấp địa chủ phong kiến C. Xóa bỏ mọi loại thuế khóa cho nhân dân D. Thực hiện các quyền ự do dân chủ Câu 47. Người khởi xướng cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là A. Hồng Tú Toàn và Lương Khải Siêu B. Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu C. Từ Hi Thái hậu và Khang Hữu Vi D. Khang Hữu Vi và Tôn Trung Sơn Câu 49. Mục đích chính của cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là A. Khẳng định vai trò quan lại, sĩ phu tiến bộ B. Đưa Trung Quốc phát triển thành một cường quốc ở Châu Á C. Thực hiện những cải cách tiến bộ để cải thiện đời sống nhân dân D. Đưa Trung Quốc phát triển, thoát khỏi tình trạng bị các nước đế quốc xâu xé *Câu 50. Vị vua nào đã ủng hộ cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc A. Khang Hi B. Càn Long C. Quang Tự D. Vĩnh Khang Câu 51. Cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc phát triển chủ yếu trong lực lượng nào? A. Đông đảo nhân dân B. Tầng lớp công nhân vừa mới ra đời C. Giai cấp địa chủ phong kiến D. Tầng lớp quan lại, sĩ phu có tư tưởng tiên tiến Câu 52. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự thất bại nhanh chóng của cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là A. Không dựa vào lực lượng nhân dân B. Chưa được chuẩn bị kĩ về mọi mặt C. Những người lãnh đạo chưa có nhiều kinh nghiệm D. Sự chống đối, đàn áp của phái thủ cựu do Từ Hi Thái hậu đứng đầu *Câu 53. Phong trào Nghĩa Hòa đoàn bùng nổ đầu tiên tại A. Sơn Đông B. Trực Lệ C. Sơn Tây D. Vân Nam Câu 54. Phong trào Nghĩa Hòa đoàn nhằm mục tiêu A. tấn công các sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh B. tấn công trụ sở của chính quyền phong kiến Mãn Thanh
  2. C. tấn công tô giới của các nước đế quốc tại Trung Quốc D. đánh đuổi đế quốc khỏi đất nước Trung Quốc Câu 55. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất bại của phong trào Nghĩa Hòa đoàn là A. Bị liên quân 8 nước đế quốc đàn áp B. Không nhận được sự ủng hộ của nhân dân C. Thiếu sự lãnh đạo thống nhất, thiếu vũ khí D. Triều đình Mãn Thanh bắt tay với các nước đế quốc cùng đàn áp Câu 56. Nội dung chính của Điều ước Tân Sửu (1901) là A. Trả lại cho nhà Thanh một số vùng đất và các nước đế quốc được phép chiếm đóng Bắc Kinh B. Nhà Thanh phải trả tiền bồi thường chiến tranh và buộc phải để cho các nước chiếm đóng Bắc Kinh C. Nhà Thanh phải trả tiền bồi thường chiến tranh và cắt đất cho các nước đế quốc thiết lập các vùng tô giới D. Nhà Thanh phải trả tiền bồi thường chiến tranh và mở cửa tự do cho người nước ngoài vào Trung Quốc buôn bán Câu 57. Điều ước Tân Sửu (1901) đánh dấu A. Trung Quốc bị biến thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến B. Các nước đế quốc đã chia sẻ xong “cái bánh ngọt” Trung Quốc C. Triều đình Mãn Thanh đầu hàng hoàn toàn, nhà nước phong kiến Trung Quốc sụp đổ D. Trung Quốc trở hành thuộc địa của các nước đế quốc phương Tây Câu 17: Hiệp ước Nam Kinh đã A. đánh dấu mốc mở đầu quá trình biến Trung Quốc từ một nước độc lập thành một nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến B. thể hiện sự bạc nhược của triều Mãn Thanh trong bảo vệ đất nước C. tạo điều kiện cho các nước tư bản phương Tây được tự do buôn bán ở Trung Quốc D. biến Trung Quốc trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây Câu 6: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự thất bại nhanh chóng của cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là A. Không dựa vào lực lượng nhân dân B. Chưa được chuẩn bị kĩ về mọi mặt C. Những người lãnh đạo chưa có nhiều kinh nghiệm D. Sự chống đối, đàn áp của phái thủ cựu do Từ Hi Thái hậu đứng đầu Câu 15: Điều khoản nào của Hiệp ước Nam Kinh đánh dấu chủ quyền lãnh thổ của Trung Quốc bị xâm chiếm A. Mở 5 của biển cho thương nhân nước ngoài buôn bán. B. Để cho Anh mở tô giới ở Thượng Hải. C. Nhượng cho Anh vùng đất Hồng Công. D. Bồi thường chiến phí cho Anh. Câu 16: Nhân dân Trung Quốc chính thức bị xiềng xích của chủ nghĩa đế quốc sau sự kiện nào? A. Hiệp ước Nam Kinh B. Hiệp ước Bắc Kinh C. Điều ước Tân Sửu D. Điều ước Tân Mão Câu 23: Hiệp ước Nam Kinh được coi là A. Sự phản bội của nhà Thanh với nhân dân Trung Quốc. B. Là hiệp ước đầu hàng của triều đình phong kiến Mãn Thanh.
  3. C. Sự sỉ nhục của nền độc lập Trung Quốc. D. Hiệp ước bất bình đẳng. Câu 27: Sau hiệp ước Nam Kinh, Trung Quốc đã trở thành một nước A. Nửa thuộc địa, nửa phong kiến. B. Thuộc địa, nửa phong kiến. C. Phong kiến quân phiệt. D. Phong kiến độc lập. Câu 37: Sau Hiệp ước Nam Kinh vùng đất nào của Trung Quốc bị chiếm đóng lâu nhất A. Thượng Hải. B. Ma Cao C. Hồng Công. D. Trùng Khánh. Câu 39: Nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến sự thất bại của cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc? A. Không dựa vào lực lượng nhân dân B. Chưa được chuẩn bị kĩ về mọi mặt C. Những người lãnh đạo chưa có nhiều kinh nghiệm D. Sự chống đối, đàn áp của phái thủ cựu do Từ Hi Thái hậu đứng đầu Mục 3: Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi ( 1911) Câu 21. Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc đồng minh hội là đại diện tiêu biểu cho phong trào cách mạng theo khuynh hướng nào ở Trung Quốc? A. Vô sản B. Dân chủ tư sản C. Phong kiến D. Tiểu tư sản Câu 22. Ngày 29/12/1911 gắn với sự kiện nào sau đây trong cuộc cách mạng Tân Hợi? A. Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” B. Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương C. Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh D. Viên Thế Khải tuyên thệ nhậm chức Đại Tổng thống Trung Hoa Dân quốc Câu 23. Hiến pháp lâm thời của Trung Hoa dân quốc đã thông qua nội dung nào sau đây? A. Công nhận quyền bình đẳng, quyền tự do dân chủ của mọi công dân B. Thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày C. Ép buộc vua Thanh phải thoái vị D. Viên Thế Khải nhậm chức Tổng thống Trung Hoa Dân quốc Câu 24. Đầu thế kỉ XX, phong trào cách mạng ở Trung Quốc phát triển theo khuynh hướng nào? A. Vô sản B. Phong kiến C. Tự do dân chủ D. Dân chủ tư sản *Câu 25. Tôn Trung Sơn là lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng A. Quân chủ lập hiến. B. cách mạng vô sản C. phong kiến D. dân chủ tư sản Câu 26. Chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Trung Quốc là A. Trung Quốc Đồng minh hội B. Trung Quốc Quang phục hội C. Trung Quốc Nghĩa đoàn hội D. Trung Quốc Liên minh hội *Câu 27. Trung Quốc Đồng minh hội là tổ chức của A. Giai cấp vô sản Trung Quốc B. Giai cấp nông dân Trung Quốc C. Giai cấp tư sản dân tộc Trung Quốc D. Liên minh giữa tư sản và vô sản Trung Quốc Câu 13: Vào tháng 8/1905 ở Trung Quốc một chính đảng ra đời là của A. giai cấp tư sản. B. giai cấp địa chủ
  4. C. giai cấp nông dân D. giai cấp công nhân *Câu 28. Cương lĩnh chính trị của Trung Quốc Đồng minh hội là A. Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn B. Học thuyết Tam dân của Khang Hữu Vi C. Học thuyết Tam dân của Lương Khải Siêu D. Học thuyết Tam dân của Từ Hi Thái hậu Câu 29. Lực lượng tham gia Trung Quốc Đồng minh hội là A. Công nhân, trí thức tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh B. Nông dân, trí thức tư sản,địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh C. Trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh, đại biểu công nông D. Công nhân, nông dân, trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh Câu 30. Để trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, chính quyền Mãn Thanh đã làm gì? A. Ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” B. Quyết định thực hiện công nghiệp hóa đất nước C. Trao quyền kinh doanh đường sắt cho công ti nước ngoài D. Xây dựng mạng lưới đường sắt đến các thành phố lớn ở Trung Quốc Câu 31. Ý nào không thể hiện đúng mục tiêu hoạt động của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội? A. Đánh đổ Mãn Thanh B. Tấn công tô giới của các nước đế quốc tại Trung Quốc C. Khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc D. Thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày *Câu 32. Cuộc khởi nghĩa do Trung Quốc Đồng minh hội phát động diễn ra đầu tiên ở đâu? A. Bắc Kinh B. Vũ Hán C. Vũ Xương D. Nam Kinh Câu 33. Trung Quốc Đồng minh hội chủ trương đưa cách mạng Trung Quốc phát triển theo con đường A. đấu tranh bạo động B. Cách mạng vô sản C. đấu tranh ôn hòa D. Dân chủ tư sản Câu 34. Thành quả lớn nhất của cuộc Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc là A. Đem lại ruộng đất cho nông dân nghèo B. Thành lập Trung Hoa Dân quốc C. Công nhận quyền bình đẳng và quyền tự do cho mọi công dân D. Buộc các nước đế quốc phải xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng đã kí Câu 35. Ý nào không phải là ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911)? A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển B. Chấm dứt sự thống trị của các nước đế quốc ở Trung Quốc C. Tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á D. Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ phong kiến ở Trung Quốc Câu 59. Đầu thế kỉ XX, phong trào cách mạng ở Trung Quốc phát triển theo khuynh hướng nào? A. Vô sản B. Phong kiến C. Tự do dân chủ D. Dân chủ tư sản
  5. Câu 60. Lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc những năm đầu thế kỉ XX là A. Tôn Trung Sơn B. Hồng Tú Toàn C. Khang Hữu Vi D. Lương Khải Siêu Câu 61. Chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Trung Quốc là A. Trung Quốc Đồng minh hội B. Trung Quốc Quang phục hội C. Trung Quốc Nghĩa đoàn hội D. Trung Quốc Liên minh hội Câu 62. Trung Quốc Đồng minh hội là tổ chức của A. Giai cấp vô sản Trung Quốc B. Giai cấp nông dân Trung Quốc C. Giai cấp tư sản dân tộc Trung Quốc D. Liên minh giữa tư sản và vô sản Trung Quốc Câu 63. Cương lĩnh chính trị của Trung Quốc Đồng minh hội là A. Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn B. Học thuyết Tam dân của Khang Hữu Vi C. Học thuyết Tam dân của Lương Khải Siêu D. Học thuyết Tam dân của Từ Hi Thái hậu Câu 64. Lực lượng tham gia Trung Quốc Đồng minh hội là A. Công nhân, trí thức tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh B. Nông dân, trí thức tư sản,địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh C. Trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh, đại biểu công nông D. Công nhân, nông dân, trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh *Câu 65. Để trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, chính quyền Mãn Thanh đã làm gì? A. Ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” B. Quyết định thực hiện công nghiệp hóa đất nước C. Trao quyền kinh doanh đường sắt cho công ti nước ngoài D. Xây dựng mạng lưới đường sắt đến các thành phố lớn ở Trung Quốc Câu 66. Ý nào không thể hiện đúng mục tiêu hoạt động của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội? A. Đánh đổ Mãn Thanh B. Tấn công tô giới của các nước đế quốc tại Trung Quốc C. Khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc D. Thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày *Câu 67. Cuộc khởi nghĩa do Trung Quốc Đồng minh hội phát động diễn ra đầu tiên ở đâu? A. Bắc Kinh B. Vũ Hán C. Vũ Xương D. Nam Kinh *Câu 68. Trung Quốc Đồng minh hội chủ trương đưa cách mạng Trung Quốc phá triển theo con đường nào? A. Đấu tranh bạo động B. Cách mạng vô sản C. Đấu tranh ôn hòa D. Dân chủ tư sản Câu 69. Thành quả lớn nhất của cuộc Cách mạng Tân Hợi là A. Đem lại ruộng đất cho nông dân nghèo B. Thành lập Trung Hoa Dân quốc C. Công nhận quyền bình đẳng và quyền tự do cho mọi công dân D. Buộc các nước đế quốc phải xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng đã kí
  6. Câu 70. Ý nào không phải là ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911)? A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển B. Chấm dứt sự thống trị của các nước đế quốc ở Trung Quốc C. Tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á D. Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ phong kiến ở Trung Quốc *Câu 71. Đâu không phải là phong trào đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? A. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc B. Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn C. Cách mạng Tân Hợi D. Khởi nghĩa ở Bom bay Câu 72. Đỉnh cao nhất của phong trào đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến của nhân dân Trung Quốc là A. khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc B. cuộc Duy Tân Mậu Tuất C. phong trào Nghĩa Hòa Đoàn D. cách mạng Tân Hợi 1911 Câu 73. Lực lượng lãnh đạo cuộc vận động Duy Tân ở Trung Quốc là A. Tư sản B. Vô sản C. Trí thức phong kiến tiến bộ D. phong kiến Câu 74. Nguyên nhân then chốt dẫn đến cuộc vận động Duy Tân (1898) bị thất bại là do A. phong trào phát triển chủ yếu trong các tầng lớp trí thức phong kiến tiến bộ B. vấp phải sự chống đối mạnh mẽ của phái thủ cựu trong giai cấp phong kiến C. bị Thái hậu Từ Hi làm cuộc chính biến D. không dựa vào lực lượng nhân dân mà chủ yếu dựa vào quan lại, sĩ phu có tư tưởng tiên tiến Câu 75. Đâu không phải là mục tiêu đấu tranh của phong trào Nghĩa Hòa Đoàn ở Trung Quốc? A. Chống chế độ phong kiến Mãn Thanh. B. Chống đế quốc. C. Tấn công các sứ quán nước ngoài ở Bắc kinh. D. Tấn công vào liên quân 8 nước đế quốc ở Bắc Kinh. Câu 76. Điểm giống nhau trong cuộc Duy Tân Mậu Tuất ở Trung Quốc với cải cách Minh Trị ở Nhật Bản là A. đều mong muốn đưa đất nước thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu B. đều có nền tảng kinh tế tư bản tiến hành cải cách C. đều được tiến hành bởi những vị vua anh minh sáng suốt D. đều được sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân Câu 16: Sự kiện nào mở đầu cho cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 A. khởi nghĩa Vũ Xương B. khởi nghĩa Nam Kinh C. khởi nghĩa Bắc Kinh D. khởi nghĩa Thượng Hải Câu 18: Nội dung nào trong ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tân Hợi ảnh hưởng đến thế giới A. ảnh hưởng nhất định đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á B. ảnh hưởng nhất định đến phong trào cách mạng dân tộc ở châu Phi C. ảnh hưởng nhất định đến phong trào đòi độc lập ở Mỹ La tinh D. thúc đẩy nhiều nước châu Á giành được độc lập Câu 40: Lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc những năm đầu thế kỉ XX là
  7. A. Tôn Trung Sơn B. Hồng Tú Toàn C. Khang Hữu Vi D. Lương Khải Siêu Câu 41: Chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Trung Quốc là A. Trung Quốc Đồng minh hội B. Trung Quốc Quang phục hội C. Trung Quốc Nghĩa đoàn hội D. Trung Quốc Liên minh hội Câu 42: Trung Quốc Đồng minh hội là tổ chức của A. Giai cấp vô sản Trung Quốc B. Giai cấp nông dân Trung Quốc C. Giai cấp tư sản dân tộc Trung Quốc D. Liên minh giữa tư sản và vô sản Trung Quốc Câu 43: Cương lĩnh chính trị của Trung Quốc Đồng minh hội là A. Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn B. Học thuyết Tam dân của Khang Hữu Vi C. Học thuyết Tam dân của Lương Khải Siêu D. Học thuyết Tam dân của Từ Hi Thái hậu Câu 44: Lực lượng tham gia Trung Quốc Đồng minh hội là A. Công nhân, trí thức tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh B. Nông dân, trí thức tư sản,địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh C. Trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh, đại biểu công nông D. Công nhân, nông dân, trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh Câu 45: Để trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, chính quyền Mãn Thanh đã làm gì? A. Ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” B. Quyết định thực hiện công nghiệp hóa đất nước C. Trao quyền kinh doanh đường sắt cho công ti nước ngoài D. Xây dựng mạng lưới đường sắt đến các thành phố lớn ở Trung Quốc Câu 1: Ý nào không thể hiện đúng mục tiêu hoạt động của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội? A. Đánh đổ Mãn Thanh B. Tấn công tô giới của các nước đế quốc tại Trung Quốc C. Khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc D. Thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày Câu 3: Trung Quốc Đồng minh hội chủ trương đưa cách mạng Trung Quốc phá triển theo con đường nào? A. Đấu tranh bạo động B. Cách mạng vô sản C. Đấu tranh ôn hòa D. Dân chủ tư sản Câu 4: Thành quả lớn nhất của cuộc Cách mạng Tân Hợi do Trung Quốc Đồng minh hội lãnh đạo là A. Đem lại ruộng đất cho nông dân nghèo B. Thành lập Trung Hoa Dân quốc C. Công nhận quyền bình đẳng và quyền tự do cho mọi công dân D. Buộc các nước đế quốc phải xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng đã kí Câu 5: Ý nào không phải là ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911)? A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển B. Chấm dứt sự thống trị của các nước đế quốc ở Trung Quốc C. Tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á
  8. D. Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ phong kiến ở Trung Quốc Câu 8: Ý nghĩa nào của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) đã tác động mạnh mẽ đến dân tộc Trung Hoa? A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển B. Chấm dứt sự thống trị của các nước đế quốc ở Trung Quốc C. Tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á D. Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ phong kiến ở Trung Quốc Câu 9: Tác động của cuộc cách mạng nào đã ảnh hưởng đến trào lưu cách mạng tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX? A. Cách mạng Tân Hợi năm 1911 B. Cách mạng Inđônêxia C. Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917. D. Cách mạng tư sản Philippin Câu 10: Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc đã tác động mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Châu Á, trong đó tác động mạnh mẽ nhất đến cách mạng A. Việt Nam B. Lào C. In đô nê xi a D. Phi líp pin Câu 11: Tại sao Tôn Trung Sơn lại chủ trương tiến hành một cuộc cách mạng tư sản ở Trung Quốc đầu thế kỉ XX A. Trào lưu cách mạng tư sản đang phổ biến trên thế giới B. Ông sớm tiếp xúc với tư tưởng dân chủ Âu – Mĩ khi còn đi học. C. Ông chán ngán chế độ phong kiến Mãn Thanh. D. Ảnh hưởng từ cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản Câu 12: Điểm hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 là A. Chưa đánh đuổi được bọn đế quốc xâm lược khỏi Trung Quốc. B. Chưa đụng chạm đến bọn đế quốc. C. Chưa thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến. D. Chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. Câu 13: Vì sao gọi cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để A. Chưa đánh đuổi được bọn đế quốc xâm lược, chưa thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến. B. Chưa thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, chưa đụng chạm đến bọn đế quốc, chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. C. Chưa thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Chưa đánh đuổi được bọn đế quốc xâm lược, chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. Câu 18: Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tân Hợi (1911) là A. lật đổ triều đại Mãn Thanh, xây dựng một triều đại phong kiến mới B. lật đổ triều đại Mãn Thanh, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc C. lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt nền quân chủ chuyên chế lâu đời, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và ảnh hưởng đến phong trào cách mạng ở châu Á D. lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt nền quân chủ chuyên chế lâu đời, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền Câu 19: Đâu là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng Tân Hợi năm 1911 A. Chủ nghĩa đế quốc tăng cường bóc lột nhân dân Trung Quốc. B. Giai cấp tư sản và tiêu tư sản ở Trung Quốc lớn mạnh. C. Chính quyền Mãn Thanh trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc.
  9. D. Quá trình tập trung lực lượng của tổ chức Đồng Minh Hội đã chín muồi. Câu 20: Kết quả lớn nhất mà cách mạng Tân Hợi đạt được là A. Thủ tiêu được chế độ phong kiến Mãn Thanh. B. Thành lập được chế độ cộng hòa (Trung Hoa dân quốc) C. Thông qua được bản Hiến Pháp lâm thời. D. công nhận quyền tự do dân chủ của công dân. Câu 21: Cuộc đấu tranh nào ở Trung Quốc cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX mang tính chất đầy đủ của một cuộc cách mạng dân chủ tư sản A. Duy Tân của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu B. Khởi nghĩa Thái Bình thiên quốc C. Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn D. Cách mạng Tân Hợi Câu 22: Tại sao cách mạng Tân Hợi chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn A. sự thỏa hiệp của một số lãnh đạo Đồng Minh Hội với Viên Thế Khải. B. Một số lãnh đạo của Đồng Minh Hội không muốn phát triển cách mạng lên cao. C. Viên Thế Khải tìm cách phá hoại cách mạng. D. Vấp phải sự chống cự quyết liệt của triều đình Mãn Thanh. Câu 24: Ý nghĩa lịch sử cơ bản của Cách mạng Tân Hợi (1911) là A. lật đổ triều đại Mãn Thanh, xây dựng một triều đại phong kiến mới B. lật đổ triều đại Mãn Thanh, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc C. lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt nền quân chủ chuyên chế lâu đời, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và ảnh hưởng đến phong trào cách mạng ở châu Á D. lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt nền quân chủ chuyên chế lâu đời, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền. Câu 25: Tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội đã sử dụng Cương lĩnh nào làm cương lĩnh hoạt động của mình A. Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn B. Học thuyết Nhân dân của Khang Hữu Vi C. Học thuyết Nhân dân của Lương Khải Siêu D. Học thuyết Tam dân của Quang Tự Câu 26: Chủ nghĩa “Tam dân” của Tôn Trung Sơn đã xây dựng bao gồm những nội dung nào? A. Dân tộc – Dân quyền – Dân sinh. B. Dân tộc – Dân sinh – Dân quyền. C. Dân quyền – Dân tộc – Dân sinh. D. Dân quyền – Dân sinh – Dân tộc. Câu 29: Nguyên nhân nào là cơ bản đã làm bùng nổ cách mạng Tân Hợi năm 1911 A. Chủ nghĩa đế quốc tăng cường bóc lột nhân dân Trung Quốc. B. Giai cấp tư sản và tiểu tư sản ở Trung Quốc lớn mạnh. C. Chính quyền Mãn Thanh trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc. D. Quá trình tập trung lực lượng của tổ chức Đồng Minh Hội đã chín muồi. Câu 31: Ý nghĩa lịch sử nào của cách mạng Tân Hội thể hiện đúng nhất tầm ảnh hưởng đến cách mạng thế giới A. ảnh hưởng nhất định đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á B. ảnh hưởng nhất định đến phong trào cách mạng dân tộc ở châu Phi C. ảnh hưởng nhất định đến phong trào đòi độc lập ở Mỹ La tinh D. thúc đẩy nhiều nước châu Á giành được độc lập
  10. Câu 33: Sự kiện nào đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng Tân Hợi năm 1911 A. Khởi nghĩa Vũ Xương B. Khởi nghĩa Nam Kinh. C. Khởi nghĩa Thượng Hải. D. Khởi nghĩa Bắc Kinh. Câu 34: Nội dung nào phản ánh ý nghĩa lịch sử nào của cách mạng Tân Hợi đã ảnh hưởng đến cách mạng thế giới A. ảnh hưởng nhất định đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á B. ảnh hưởng nhất định đến phong trào cách mạng dân tộc ở châu Phi C. ảnh hưởng nhất định đến phong trào đòi độc lập ở Mỹ La tinh D. thúc đẩy nhiều nước châu Á giành được độc lập Câu 35: Nguyên nhân xâu xa đã dẫn đến bùng nổ cách mạng Tân Hợi năm 1911 là A. Chủ nghĩa đế quốc tăng cường bóc lột nhân dân Trung Quốc. B. Giai cấp tư sản và tiểu tư sản ở Trung Quốc lớn mạnh. C. Sự bất mãn của nhân dân với triều đình và tinh thần yêu nước chống đế quốc của nhân dân Trung Quốc. D. Quá trình tập trung lực lượng của tổ chức Đồng Minh Hội đã chín muồi. Câu 36: Nội dung nào phản ánh đầy đủ nhất về ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tân Hợi (1911) A. lật đổ triều đại Mãn Thanh, xây dựng một triều đại phong kiến mới B. lật đổ triều đại Mãn Thanh, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc C. lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt nền quân chủ chuyên chế lâu đời, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và ảnh hưởng đến phong trào cách mạng ở châu Á D. lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt nền quân chủ chuyên chế lâu đời, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền. Câu 40: Tại sao cách mạng Tân Hợi lại mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản? A. Do giai cấp tư sản Trung Quốc lãnh đạo. B. Do giai cấp tư sản và tiểu tư sản Trung Quốc lãnh đạo. C. Mục tiêu là lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh. D. Lật đổ chế độ phong kiến và đánh đuổi bọn đế quốc đô hộ. Câu 41: Vì sao cách mạng Tân Hợi chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn A. sự thỏa hiệp của một số lãnh đạo Đồng Minh Hội với Viên Thế Khải. B. Một số lãnh đạo của Đồng Minh Hội không muốn phát triển cách mạng lên cao. C. Viên Thế Khải tìm cách phá hoại cách mạng. D. Vấp phải sự chống cự quyết liệt của triều đình Mãn Thanh. Câu 42: Nhân tố thúc đẩy cách mạng Tân Hợi đạt tới đỉnh cao là A. Dựa vào quần chúng nhân dân. B. Giai cấp tư sản và tiểu tư sản đã chuẩn bị đầy đủ. C. Triều đình nhà Thanh đã quá mục nát. D. Sự ủng hộ của giai cấp công nhân. Câu 43: Tác động chính trị lớn nhất mà cách mạng Tân Hợi đem lại là A. Thủ tiêu chế độ phong kiến chuyên chế, thành lập nền cộng hòa. B. Thủ tiêu chế độ phong kiến chuyên chế, thành lập chế độ quân chủ lập hiến. C. Thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến chuyên chế. D. đã đánh đuổi được các nước đế quốc.
  11. Câu 44: Quyền lợi của nhân dân được ghi trong Cương lĩnh của tổ chức Đồng Minh Hội, những bản Hiến Pháp lâm thời đã không đề cập đến là A. Quyền dân sinh – dân chủ. B. Quyền tự do – dân chủ. C. Quyền tự do – mưu cầu hạnh phúc. D. Quyền sở hữu ruộng đất. Câu 45: Sự kiện nào đã đánh dấu kết thúc của cách mạng Tân Hợi? A. Viên Thế Khải lên làm Đại tổng thống. B. Triều Mãn Thanh bị lật đổ. C. Các nước đế quốc cùng nhau can thiệp vào cách mạng. D. Triều Mãn Thanh phản công. ===Hết=== === * Nhận xét: - Tổng số câu hỏi chưa thẩm định: 166 câu. - Sau khi thẩm định: + Bỏ : 18 câu hỏi + Sửa: 07 câu hỏi. + Còn tổng số câu hỏi: 148 câu - Trước khi thẩm định câu hỏi không sắp xếp theo thứ tự nội dung kiến thức trong bài. Sau khi thẩm định đã sắp xếp câu hỏi theo thứ tự nội dung kiến thức của bài ( nhưng chưa thay số thứ tự câu hỏi vẫn giữ nguyên số thứ tự câu hỏi của bài gốc). Câu bỏ: 18 câu ( do trùng câu hỏi và hỏi về địa danh, nhân vật lịch sử ) Câu 37. Yếu tố nào giúp các nước đế quốc xâu xé được Trung Quốc? ( Bỏ do trùng câu hỏi 2) A. Phong trào bãi công của công nhân lan rộng khắp cả nước B. Thái độ thỏa hiệp của giai cấp tư sản C. Thái độ thỏa hiệp của triều đình Mãn Thanh D. Phong trào nông dân chống phong kiến bùng nổ Câu 38. Hậu quả của hiệp ước Nam Kinh, đã biến Trung Quốc như thế nào?(Bỏ do trùng câu hỏi 3) A. Nửa thuộc địa, nửa phong kiến B. Thuộc địa, nửa phong kiến C. Phong kiến quân phiệt D. Phong kiến độc lập Câu 48: Lãnh tụ phong trào Duy Tân ở Trung Quốc là ai? A: Hồng Tú Toàn. B: Tôn Trung Sơn. C: Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi D. Khang Hữu Vi Câu 58: Lãnh tụ Tôn Trung Sơn theo khuynh hướng nào? ?(Bỏ do trùng câu hỏi 25) A: Trung lập. B: Dân chủ tư sản. C: Quân chủ lập hiến. D: Nền cộng hòa Câu 2 Các nước đế quốc đã làm gì để tiến hành xâm lược Trung Quốc? A. “mở cửa”, đòi tự do buôn bán thuốc phiện B. đòi được tự do đi lại, buôn bán ở Trung Quốc
  12. C. đòi được can thiệp vào công việc nội bộ của Trung Quốc D. đòi chính quyền Mãn Thanh phải bãi bỏ các thứ thuế đối với hàng hóa nhập từ nước ngoài vào Trung Quốc Câu 5: Nguyên nhân mở đầu cho việc biến Trung Quốc từ một nước độc lập thành một nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến tại sao lại là thuốc phiện. A. Vấp phải sự cạnh tranh không lành mạnh của thương nhân Trung Quốc. B. Triều đình nhà Thanh lúc này cũng đang buôn bán mặt hàng này C. Triều đình nhà Thanh ra lệnh cấm bán thuốc phiện. D. Món hàng này mang lại nhiều lợi nhuận cho bọn tư bản. Câu 8: Sợi xiềng xích nào đầu tiên đã được cuốn vào cổ nhân dân Trung Quốc ở đầu thế kỉ XIX A. Hiệp ước Nam Kinh B. Hiệp ước Bắc Kinh C. Điều ước Tân Sửu D. Điều ước Tân Mão Câu 12: Đầu thế kỉ XX, giai cấp nào ở Trung Quốc đã lớn mạnh lên rất nhiều A. giai cấp tư sản B. giai cấp công nhân C. giai cấp tiểu tư sản D. giai cấp nông dân Câu 19: Lãnh đạo cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 là A. Tôn Trung Sơn B. Viên Thế Khải C. Quang Tự D. Tưởng Giới Thạch Câu 21: Yếu tố nào giúp các nước đế quốc xâu xé được Trung Quốc? ?(Bỏ do trùng câu hỏi ) A. Phong trào bãi công của công nhân lan rộng khắp cả nước B. Thái độ thỏa hiệp của giai cấp tư sản C. Thái độ thỏa hiệp của triều đình Mãn Thanh D. Phong trào nông dân chống phong kiến bùng nổ Câu 22: Với hiệp ước Nam Kinh, Trung Quốc đã trở thành một nước A. Nửa thuộc địa, nửa phong kiến B. Thuộc địa, nửa phong kiến C. Phong kiến quân phiệt D. Phong kiến độc lập Câu 23: Phong trào đấu tranh chống thực dân, phong kiến của nhân dân Trung Quốc bắt đầu từ A. Đầu thế kỉ XIX B. Giữa thế kỉ XIX C. Cuối thế kỉ XIX D. Đầu thế kỉ XX Câu 24: Chiến tranh thuốc phiện năm 1840 – 1842 là cuộc chiến tranh giữa A. Pháp và Trung Quốc B. Anh và Trung Quốc C. Anh và Pháp D. Đức và Trung Quốc
  13. Câu 25: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc là A. Trần Thắng B. Ngô Quảng C. Hồng Tú Toàn D. Chu Nguyên Chương Câu 26: Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc nổ ra tại A. Kim Điền (Quảng Tây) B. Dương Tử (Quảng Đông) C. Mãn Châu ( vùng Đông Bắc) D. Nam Kinh (Quảng Đông) Câu 31: Vị vua nào đã ủng hộ cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc A. Khang Hi B. Càn Long C. Quang Tự D. Vĩnh Khang Câu 39: Đầu thế kỉ XX, phong trào cách mạng ở Trung Quốc phát triển theo khuynh hướng nào? A. Vô sản B. Phong kiến C. Tự do dân chủ D. Dân chủ tư sản Câu 2: Cuộc khởi nghĩa do Trung Quốc Đồng minh hội phát động diễn ra đầu tiên ở đâu? A. Bắc Kinh B. Vũ Hán C. Vũ Xương D. Nam Kinh Câu sửa: 07 câu hỏi Câu 34. Thành quả lớn nhất của cuộc Cách mạng Tân Hợi do Trung Quốc Đồng minh hội lãnh đạo là (Sửa câu dẫn) A. Đem lại ruộng đất cho nông dân nghèo B. Thành lập Trung Hoa Dân quốc C. Công nhận quyền bình đẳng và quyền tự do cho mọi công dân D. Buộc các nước đế quốc phải xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng đã kí Câu 36: Phong trào Duy Tân diễn ra trong thời gian nào?( Đổi đáp án thành câu hỏi) A: 1989. B: 1898. C: 1901. D: 1902 Câu 6. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc là A. Trần Thắng B. Ngô Quảng C. Hồng Tú Toàn D. Chu Nguyên Chương Câu 25. Lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc những năm đầu thế kỉ XX là (Sửa câu dẫn) A. Tôn Trung Sơn
  14. B. Hồng Tú Toàn C. Khang Hữu Vi D. Lương Khải Siêu Câu 69. Thành quả lớn nhất của cuộc Cách mạng Tân Hợi do Trung Quốc Đồng minh hội lãnh đạo là ( Đổi đáp án thành câu hỏi) A. Đem lại ruộng đất cho nông dân nghèo B. Thành lập Trung Hoa Dân quốc C. Công nhận quyền bình đẳng và quyền tự do cho mọi công dân D. Buộc các nước đế quốc phải xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng đã kí Câu 3: Tại sao Trung Quốc trở thành miếng mồi béo bở để cho các nước phương Tây xâm lược? Vì: A. Có vị trí chiến lược quan trọng B. Giàu tài nguyên thiên nhiên C. Có truyền thống văn hóa lâu đời D. Là nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, nền văn hóa lâu đời. Câu 13: Trung Quốc Đồng minh hội - chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời vào thời gian ( Đổi đáp án thành câu hỏi) A. tháng 8/1905 B. tháng 9/1905 C. tháng 10/1905 D. tháng 11/1905