Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

doc 21 trang minhtam 7540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_lich_su_11_bai_17_chien_tranh_the_gioi_t.doc

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

  1. D. Hơn 100 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến và khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế 2. Câu hỏi vận dụng: Câu 53: Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 - 1945) bùng nổ? A. Tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa. B. Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa. C. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1932 làm những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc thêm sâu sắc. D. Sự phân chia không đồng đều về hệ thống thuộc địa giữa các nước trên thế giới. Câu 54: Nội dung Hội nghị Muy- ních có ý nghĩa gì? A. Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách nhượng bộ phát xít và âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc nhằm tiêu diệt Liên Xô. B. Là sự hợp tác của các nước Anh, Pháp, Đức, Italia để phát triển kinh tế, xã hội. C. Thể hiện quan điểm cứng rắn của các nước Anh, Pháp, Mĩ nhằm chống lại chủ nghĩa phát xít. D. Thể hiện sự nhu nhược của các nước đế quốc trước sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít. Câu 55: Đâu là một trong những yếu tố dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 - 1945) bùng nổ? A. Tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa. B. Do sự phân chia đồng đều về vấn đề thuộc địa giữa các nước trên thế giới. C. Do sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô. D. Vì các nước đế quốc chủ nghĩa muốn tiêu diệt Liên Xô. Câu 56: Đâu là một trong những yếu tố dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) bùng nổ? A. Vì các nước đế quốc chủ nghĩa muốn tiêu diệt Liên Xô. B. Do sự phân chia đồng đều về vấn đề thuộc địa giữa các nước trên thế giới. C. Do sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô. D. Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa. Câu 57: Đâu là một trong những yếu tố dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) bùng nổ? A. Vì các nước đế quốc chủ nghĩa muốn tiêu diệt Liên Xô. B. Do sự phân chia đồng đều về vấn đề thuộc địa giữa các nước trên thế giới. C. Do sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô. D. cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1932 làm những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc thêm sâu sắc . Câu 58: Vì sao các nước Mĩ, Anh, Pháp có thái độ dung dưỡng và mặc cho chủ nghĩa phát xít hoành hành? A. Vì sợ chủ nghĩa phát xít và muốn tiêu diệt Liên Xô. B. Vì muốn giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình và muốn tiêu diệt Liên Xô.
  2. C. Vì mượn chủ nghĩa phát xít để muốn tiêu diệt Liên Xô. D. Vì muốn giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình. Câu 59: Chiến thắng Mátxcơva có ý nghĩa như thế nào? A. Đã đánh đuổi quân Đức ra khỏi lãnh thổ Liên Xô. B. Làm phá sản chiến lược " chiến tranh chớp nhoáng" của Đức. C. Kết thúc cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. D. Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt ở châu Âu. Câu 60: Tại sao Mĩ tuyên chiến với Nhật Bản, sau đó với Đức và Italia ? A. Vì Nhật Bản tấn công Mĩ ở Trân Châu cảng, Mĩ bị thiệt hại nặng nề. B. Vì Mĩ muốn giúp Liên Xô nhanh chóng tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. C. Vì Mĩ muốn phân chia quyền lợi khi chiến tranh kết thúc. D. Vì Mĩ muốn thể hiện sức mạnh quân sự của mình. Câu 61: Tại sao phải tới đầu năm 1942, khối Đồng minh chống phát xít mới được hình thành? A. Do sự xâm lược tàn bạo của CNPX, sự tham chiến của Liên Xô đã làm thay đổi tính chất, cục diện của cuộc chiến và sự hợp tác của Mĩ, Anh với Liên Xô. B. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn quyết liệt cần phải có sự hợp tác của các nước để đánh bại chủ nghĩa phát xít. C. Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc các nước hợp tác với nhau để được phân chia quyền lợi. D. Do sự xâm lược tàn bạo của CNPX, sự tham chiến của Liên Xô đã làm thay đổi tính chất, cục diện của cuộc chiến. Sửa lại câu dẫn Câu 62: Đâu không phải là yếu tố dẫn đến khối Đồng minh chống phát xít được hình thành A. Những hành động xâm lược tàn bạo của chủ nghĩa phát xít đã thúc đẩy các quốc gia liên minh với nhau chống kẻ thù chung. B. Sự tham chiến của Liên Xô đã làm thay đổi căn bản tính chất, cục diện và triển vọng thắng lợi của cuộc chiến. C. Sự thay đổi thái độ và chính sách của các chính phủ Mĩ, Anh trong việc hợp tác cùng Liên Xô chống phát xít. D. Cục diện của cuộc chiến tranh thay đổi, phần thắng đã hoàn toàn thuộc về phe phát xít. Câu 63: Đâu là một trong những yếu tố dẫn đến khối Đồng minh chống phát xít được hình thành A. Những hành động xâm lược tàn bạo của chủ nghĩa phát xít đã thúc đẩy các quốc gia liên minh với nhau chống kẻ thù chung. B. Cục diện của cuộc chiến tranh thay đổi, phần thắng đang nghiêng về phe phát xít. C. Phe phát xít đang lâm vào thế phòng ngự và bị động trên khắp các mặt trận. D. Cục diện của cuộc chiến tranh thay đổi, phần thắng đang nghiêng về phe phát xít. Câu 64: Đâu là một trong những yếu tố dẫn đến khối Đồng minh chống phát xít được hình thành A. Cục diện của cuộc chiến tranh thay đổi, phần thắng đang nghiêng về phe phát xít.
  3. B. Phe phát xít đang lâm vào thế phòng ngự và bị động trên khắp các mặt trận. C. Cục diện của cuộc chiến tranh thay đổi, phần thắng đang nghiêng về phe phát xít. D. Sự tham chiến của Liên Xô đã làm thay đổi căn bản tính chất, cục diện và triển vọng thắng lợi của cuộc chiến. Câu 65: Đâu là một trong những yếu tố dẫn đến khối Đồng minh chống phát xít được hình thành A. Cục diện của cuộc chiến tranh thay đổi, phần thắng đang nghiêng về phe phát xít. B. Phe phát xít đang lâm vào thế phòng ngự và bị động trên khắp các mặt trận. C. Cục diện của cuộc chiến tranh thay đổi, phần thắng đang nghiêng về phe phát xít. D. Sự thay đổi thái độ và chính sách của các chính phủ Mĩ, Anh trong việc hợp tác cùng Liên Xô chống phát xít. Câu 66: Tuyên ngôn Liên hợp quốc được kí kết nhằm mục đích gì? A. Để duy trì hòa bình và an ninh thế giới và phát triển các mối quan hệ giữa các nước. B. Để các nước cam kết cùng nhau dốc toàn lực tiến hành cuộc chiến tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. C. Để thiết lập một trật tự thế giới mới sau khi chiến tranh kết thúc. D. Để giúp các nước phát triển kinh tế sau khi chiến tranh kết thúc. Câu 67: Chiến thắng Xtalingrát có ý nghĩa gì? A. Đánh bại hoàn toàn quân Đức ở Liên Xô. B. Tạo bước ngoặt của chiến tranh. C. Đây là thắng lợi vĩ đại nhất trong lịch sử Liên Xô. D. Phát xít đức phải đầu hàng quân đồng minh. Câu 68: Chiến thắng Mát- xcơ-va có ý nghĩa như thế nào? A. Đánh bại hoàn toàn quân Đức ở Liên Xô B. Làm cho quân Đức tổn thất nặng nề tạo bước ngoặt chiến tranh. C. Làm phá sản chiến lược chiến tranh chớp nhoáng của Hítle. D. Quân Đức chuyển sang thế bị động. Câu 69: Vai trò của Liên Xô trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? A. Là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. B. Liên Xô có vai trò quan trọng tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. C. Liên Xô góp phần nhỏ trong tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. D. Liên Xô là một trong ba cường quốc là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. Câu 70: Lực lượng giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là: A. Liên xô B. Anh, Mỹ. C. Liên xô, Anh, Mỹ. D. Mỹ, Liên xô, Pháp.
  4. Câu 71: Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 - 1945) có tính chất như thế nào? A. Trong giai đoạn đầu có tính chất phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến mang tính chất chính nghĩa. B. Có tính chất là một cuộc cách mạng làm thay đổi và phát triển thế giới. C. Là một cuộc chiến tranh có tính chất phi nghĩa hủy hoại thế giới. D. Là một cuộc chiến tranh có tính chất chính nghĩa bảo vệ hòa bình thế giới. Câu 72: Tại sao giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai lại mang tính chất phi nghĩa? A. Sự bành trướng của phát xít đã chà đạp lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc, đã đẩy hàng triệu người dân vô tội vào sự chết chóc. B. Sự bành trướng của phát xít đã đem lại cuộc sống hòa bình cho nhân dân thế giới. C. Sự bành trướng của phát xít đã dẫn đến quyền lợi của các nước đế quốc chủ nghĩa bị đe dọa nghiêm trọng. D. Sự bành trướng của phát xít đã tạo điều kiện cho các nước đế quốc thực hiện âm mưu tiêu diệt Liên Xô. Câu 73: Tại sao từ khi Liên Xô tham chiến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai lại mang tính chất chính nghĩa? A. Từ khi Liên Xô tham chiến cuộc chiến trở thành chính nghĩa là cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại và chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới. B. Liên Xô tham chiến đã làm cho âm mưu tiêu diệt Liên Xô của các nước đế quốc không thực hiện được. C. Khi Liên Xô tham chiến chỉ đấu tranh và bảo vệ nền độc lập của đất nước Liên Xô. D. Từ khi Liên Xô tham chiến quyền lợi của các nước đế quốc chủ nghĩa đã được bảo vệ. ===Hết=== BIÊN SOẠN: NÓM LỊCH SỬ TRƯỜNG TPT ĐẦM HỒNG TẨM ĐỊNH * Nhận xét: - Các câu hổi từ câu 3 đến câu 73 chủ biên đều để nền chữ mầu đỏ - Câu hỏi cần để chữ mầu đen - Chủ biên đáp án đều gạch cân, nên để các đáp án đúng cần bôi mầu đỏ - Câu 14 trùng số câu (Có 2 câu 14 - câu 14 thứ 2 chưa thể hiện đáp án). - Câu 9, 10, 11, 14, 16, 17, 32, 58, 68, 69, 70 chủ biên chưa đưa ra đáp án đúng. + Câu 9: Đáp án D + Câu 10: Đáp án A + Câu 11: Đáp án C + Câu 14 (câu thứ 2): Đáp án A + Câu 16: Đáp án B + Câu 17: Đáp án C + Câu 32: Đáp án D
  5. + Câu 58: Đáp án B + Câu 63: Đáp án A + Câu 68: Đáp án C + Câu 69: Đáp án D + Câu 70: Đáp án C - Không nên đưa ra các câu hỏi có đáp án trả lời mốc thời gian. - Câu 30 và 31: Câu dẫn đề giống nhau. - Câu 52: Sửa lại lời dẫn. - Câu 56 và 57: Câu dẫn đề giống nhau. - Câu 63 và 64: Câu dẫn đề giống nhau. SỞ GD&ĐT TUYÊN QUANG TRƯỜNG THPT NA HANG Môn: Lịch sử Bài 17 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 - 1945) 1. Câu hỏi nhận biết, thông hiểu: Câu 1: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào thời điểm nào? A. 9/5/1945 B. 1/9/1939 C. 22/6/1941 D. Tháng 2/1943 Câu 2: Sự kiện nào đánh dấu bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Đức tấn công Tiệp Khắc. B. Đức tấn công Ba Lan 01/9/1939. C. Đức tham gia hội nghị Muy-ních. D. Đức tấn công Liên Xô. Câu 3: Đức tấn công Ba Lan vào thời gian nào? A. Tháng 7/1939. B. Tháng 8/1939. C. Tháng 9/1939. D. Tháng 10/1939. Câu 4: Quân Nhật tấn công Trân Châu Cảng vào thời gian nào? A. Tháng 10/1941. B. Tháng 11/1941. C. Tháng 12/1941. D. Tháng 9/1941. Câu 5: Khi đánh chiếm Ba Lan, Đức thực hiện chiến lược gì? A. Đánh nhanh tháng nhanh. B. Chiến tranh chớp nhoáng. C. Đánh lâu dài. D. Đánh chắc, tiến chắc. Câu 6: Trước hành động leo thang chuẩn bị chiến tranh của Đức, Liên Xô có chính sách đối ngoại như thế nào? A. Đối đầu với Đức. B. Sẵn sàng chiến đấu chống lại Đức.
  6. C. Bắt tay với Anh, Pháp, Mĩ để cô lập Đức. D. Ký với Đức bản Hiệp ước Xô – Đức. Câu 7: Thái độ của các nước tư bản đối với Liên Xô A. Liên kết với Liên Xô. B. Hợp không chặt chẽ với Liên Xô. C. Thù ghét Liên Xô. D. Giúp đỡ Liên Xô. Câu 8: Phát xít Đức tấn công Liên Xô vào thời gian A. 9/5/1945 B. 1/9/1939 C. 22/6/1941 D. Tháng 2/1943 Câu 9: Đức chuyển hướng tấn công từ phía Đông sang phía Tây vào thời gian nào? A. Tháng 01/ 1940. B. Tháng 02/ 1940. C. Tháng 3/ 1940. D. Tháng 4/ 1940. Câu 10: Đức thực hiện kế hoạch đánh nước Anh vào thời gian nào? A. Tháng 7/ 1940. B. Tháng 9/ 1940. C. Tháng 8/ 1940. D. Tháng 10/ 1940. Câu 11: Đức tấn công Liên Xô vào thời gian nào? A. Tháng 5/ 1941. B. Tháng 7/ 1941. C. Tháng 6/ 1941. D. Tháng 8/ 1941. Câu 12: Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nước phát xít Đức, Italia, Nhật Bản đã A. Mâu thuẫn đối đầu với nhau. B. Hình thành liên minh để phát triển kinh tế. C. Hình thành liên minh phát xít – khối trục. D. Liên minh chặt chẽ với các nước Mĩ, Anh, Pháp. Câu 13: Chính phủ Hítle xé bỏ hòa ước Vécxai nhằm âm mưu gì? A. Thành lập một nước " Đại Đức" gồm các lãnh thổ có người Đức ở châu Âu. B. Thành lập một nước " Đại Đức" gồm các lãnh thổ có người Đức ở Tây Âu. C. Thành lập một nước " Đại Đức" gồm các lãnh thổ có người Đức ở Đông Âu. D. Thành lập một nước " Đại Đức" gồm các lãnh thổ có người Đức ở Bắc Âu. Câu 14: Khi hình thành liên minh phát xít – khối trục đã có những hành động gì? A. Ráo riết chạy đua vũ trang, gây chiến tranh xâm lược. B. Ra sức phát triển vũ khí hạt nhân. C. Giúp đỡ các nước ở châu Âu phát triển đất nước. D. Bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới. Câu 15: Các nước phát xít sau khi hình thành liên minh có hành động gì? A. Tăng cường các hoạt động quân sự, gây chiến tranh xâm lược. B. Đầu tư vốn vào nhiều nơi trên thế giới. C. Tăng cường trang bị vũ khí cho quân đội. D. Ra sức phát triển vũ khí mới mang tính hủy diệt. Câu 16: Phát xít Nhật chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc vào thời gian nào? A. Năm 1930. B. Năm 1931. C. Năm 1932. D. Năm 1933 Câu 14: Phát xít Nhật mở rộng chiến tranh xâm lược trên toàn lãnh thổ Trung Quốc vào thời gian nào? A. Năm 1937. B. Năm 1938. C. Năm 1939. D. Năm 1940.
  7. Câu 17: Trong bối cảnh Đức ráo riết chạy đua vũ trang, thái độ của Liên Xô đối với Đức như thế nào? A. Coi nước Đức là đồng minh. B. Phớt lờ trước hành động của Đức. C. Coi nước Đức là kẻ thù nguy hiểm nhất. D. Ủng hộ nước Đức. Câu 18: Liên Xô có chủ trương gì với các nước tư bản trước hành động của phe phát xít A. Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp. B. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp. C. Chỉ hợp tác chặt chẽ với Anh. D. Chỉ hợp tác chặt chẽ với Pháp. Câu 19: Tháng 9/1939, Hội nghị Muyních được triệu tập gồm những người đứng đầu các nước A. Mĩ, Anh, Pháp, Đức. C. Anh, Pháp, Mĩ, Italia. B. Anh, Pháp, Đức, Italia. D. Anh, Pháp, Đức, Nhật. Câu 20: Trong Hội nghị Muyních một hiệp định được kí kết là A. Trao vùng Xuyđét của Tiệp khắc cho Đức và Hítle cam kết chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu. B. Trao toàn bộ Tiệp khắc cho Đức và Hítle cam kết chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu. C. Trao vùng Xuyđét của Tiệp khắc cho Đức và Hítle tiếp tục mọi cuộc thôn tính ở châu Âu. D. Trao vùng Xuyđét của Tiệp khắc cho Đức và Hítle sẽ giúp đỡ các nước ở châu Âu. Câu 21: Thái độ của Liên Xô đối với chủ nghĩa phát xít A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất. B. Không quan tâm tới sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít. C. Liên kết với chủ nghĩa phát xít. D. Không coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất. Câu 22: Thái độ của Mĩ đối với sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất. B. Đưa ra "Đạo luật trung lập" không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ. C. Hợp tác chặt chẽ với Liên Xô để chống lại chủ nghĩa phát xít. D. Tiến hành chuẩn bị lực lượng để chống phát xít. Câu 23: Thái độ của Anh, Pháp đối với sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất. B. Thực hiện " chính sách nhân nhượng" chủ nghĩa phát xít. C. Hợp tác chặt chẽ với Liên Xô để chống lại chủ nghĩa phát xít. D. Tiến hành chuẩn bị lực lượng để chống phát xít. Câu 24: Sau khi xé bỏ hòa ước Véc-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì? A. Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu B. Chuẩn bị đánh bại Liên Xô C. Thành lập một nước Đại Đức bao gồm toàn bộ châu Âu. D. Chuẩn bị chiếm vùng Xuy-đét và Tiệp Khắc
  8. Câu 25: Sau khi Đức liên kết với Italia, Nhật hình thành liên minh phát xít, thái độ của Liên Xô đối với các nước Đức như thế nào? A. Coi nước Đức là đồng minh B. Phớt lờ trước hành động của nước Đức C. Coi nước Đức là kẻ thù nguy hiểm nhất. D. Không đặt quan hệ ngoại giao với Đức. Câu 26: Chủ trương của Liên xô với các nước tư bản sau khi Đức ,Italia, Nhật hình thành liên minh phát xít ? A. Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít. B. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp C. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực. D. Khộng hợp tác với các nước tư bản vì các nước tư bản dung dưỡng phe phát xít. Câu 27: Khi Đức tấn công Ba Lan đã áp dụng chiến lược gì? A. Chiến tranh chớp nhoáng. B. Đánh nhanh thắng nhanh. C. Đánh chắc tiến chắc. D. Chiến tranh hạt nhân. Câu 28: Tháng 9/1940, tại Béclin ba nước phát xít Đức – Italia – Nhật kí Hiệp ước Tam cường nhằm A. tăng cường trợ giúp lẫn nhau. B. phân chia thế giới. C. cùng nhau thôn tính các nước ở châu Âu. D. tăng cường trợ giúp lẫn nhau và phân chia thế giới. Câu 29: Khi Đức tấn công Liên Xô đã sử dụng chiến lược gì? A. Chiến tranh chớp nhoáng. B. Đánh nhanh thắng nhanh. C. Đánh chắc tiến chắc. D. Chiến tranh hạt nhân. Câu 30: " Chiến tranh chớp nhoáng" là chiến lược Đức sử dụng khi tấn công A. Ba Lan B. Anh C. Pháp D. Tiệp Khắc. Câu 31: " Chiến tranh chớp nhoáng" là chiến lược Đức sử dụng khi tấn công A. Tiệp Khắc B. Anh C. Pháp D. Liên Xô. Câu 32: Tới năm 1942, Nhật Bản đã thống trị khoảng A. 5 triệu km2 đất đai với trên 500 triệu dân ở Đông Bắc Á và Đông Nam Á. B. 6 triệu km2 đất đai với trên 500 triệu dân ở Đông Bắc Á và Đông Nam Á. C. 7 triệu km2 đất đai với trên 500 triệu dân ở Đông Bắc Á và Đông Nam Á. D. 8 triệu km2 đất đai với trên 500 triệu dân ở Đông Bắc Á và Đông Nam Á. Câu 33: Ngày 1/1/1942, một bản tuyên bố chung – được gọi là Tuyên ngôn Liên hợp quốc được kí kết với sự tham gia của đại diện A. 26 quốc gia, với trụ cột là ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Pháp. B. 26 quốc gia, với trụ cột là ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh. C. 26 quốc gia, với trụ cột là ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Đức.
  9. D. 26 quốc gia, với trụ cột là ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Nhật. Câu 34: Sự kiện nào đánh dấu chiến tranh thế giới thứ hai lan rộng khắp thế giới? A. Đức tấn công Liên Xô rạng sáng 22/6/1941. B. Italia tấn công Ai Cập 9/1940. C. Quân Nhật kéo vào Đông Dương 9/1940. D. Mĩ tuyên chiến với Nhật, Đức, Italia. Câu 35: Ngày 1/1/1942, 26 quốc gia, với trụ cột là ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã kí kết A. một bản tuyên bố chung – được gọi là Tuyên ngôn Liên hợp quốc. B. thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hòa bình và an ninh thế giới. C. thành lập khối Đồng minh chống phát xít. D. thành lập tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( NATO). Câu 36: Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939-1945) Thành phố nào được mệnh danh là " nút sống " của Liên Xô? A. Thành phố Mátxcơva. B. Thành phố Xtalingrát. C. Thành phố Rostov. D. Thành phố Volgograd. Câu 37: Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản, mở cuộc tấn công vào đạo quân Quan Đông của Nhật ở Mãn Châu Trung Quốc vào A. Ngày 5/8/1945. C. Ngày 7/8/1945. B. Ngày 6/8/1945. D. Ngày 8/8/1945. Câu 38: Sự kiện nào đánh dấu cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 - 1945) kết thúc? A. Ngày 9/5/1945, Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện B. Ngày 8/8/1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản. C. Ngày 6/8/1945, Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hirôsima. D. Ngày 15/8/1945, Nhật Bản đầu hàng không điều kiện. Câu 39: Các cường quốc nào là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong công cuộc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít? A. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp. C. Mĩ, Anh, Pháp. B. Liên Xô, Mĩ, Anh. D. Liên Xô, Mĩ, Pháp. Câu 40: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của A. các nước phát xít Đức, Italia, Nhật Bản. B. các nước phát xít Đức, Italia. C. các nước phát xít Đức, Nhật Bản. D. các nước phát xít Italia, Nhật Bản. Câu 41: Chiến thắng Xtalingrát tạo nên bước ngoặt của tiến trình chiến tranh thế giới ,diễn ra vào thời gian nào: A. 9/5/1945 B. 1/9/1939 C. 22/6/1941 D. Tháng 2/1943
  10. Câu 42: Phát xít Đức kí văn bản đầu hàng Đồng Minh không điều kiện vào thời điểm nào: A. 9/5/1945 B. 1/9/1939 C. 22/6/1941 D. Tháng 2/1943 Câu 43: Ngày 1/1/1942 khối Đồng minh chống phát xít được thành lập ở Oa-sinh- tơn gồm : A. 26 nước. B. 27 nước C. 28 nước D. 29 nước Câu 44: Chiến thắng nào đã làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Hít le : A. Chiến thắng Mát-xcơ-va B. Chiến thắng Xta-lin-gơ-rat. C. Chiến thắng En A-la-men. D. Chiến thắng Gu-a-đan-ca-nan Câu 45: Trong chiến tranh thế giới hai, thành phố được mệnh danh là “nút sống “ của Liên Xô là thành phố nào: A. Thành phố Xta-lin-gơ-rat. B. Thành phố Mat-xcơ-va C. Thành phố Lê-nin-gơ-rát. D. Thành phố Ki-ép. Câu 46: Trong chiến tranh thế giới hai, quân Nhật tấn công Hạm đội Mỹ ở Trân Châu Cảng vào thời gian nào: A. Ngày 7/12/1941 B. Ngày 7/12/1940 C. Ngày 7/12/1942 D. Ngày 7/12/1943 Câu 47: Từ tháng 3/ 1945 đến 5/1945, quân đội nước nào đã quét sạch liên quân Đức – Italia khỏi lục địa châu Phi: A. Liên quân Mỹ -Liên xô B. Liên quân Anh-Mỹ . C. Liên quân Anh-Liên xô. D. Liên quân Liên xô-Mỹ- Anh Câu 48: Nhật đầu hàng Đồng Minh không điều kiện vào thời điểm nào: A. 15/8/1945 B.15/9/1945 C. 1/8/1945 D.1/9/1945 Câu 49: Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939-1945) sự kiện nào đánh dấu Liên xô và các nước Đồng minh chuyển sang giai đoạn tấn công đồng loạt trên các mặt trận? A. Chiến thắng Mátxcơva tháng 12/1941. B. Chiến thắng Xtalingrát từ tháng 11/1942 đến 2/1943. C. Chiến thắng En A-la-men tháng 10/1942. D. Chiến thắng Cuốc-xcơ từ 5/7/1943 đến 23/8/1943. Câu 50: Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939-1945) chiến thắng nào của quân Mĩ đã tạo ra được bước ngoặt quan trọng và chuyển sang phản công, lần lượt đánh chiếm các đảo ở Thái Bình Dương ? A. Chiến thắng ở đảo Guađancanan từ tháng 8/1942 đến 1/1943. B. Chiến thắng Xtalingrát từ tháng 11/1942 đến 2/1943. C. Chiến thắng En A-la-men tháng 10/1942.
  11. D. Chiến thắng Cuốc-xcơ từ 5/7/1943 đến 23/8/1943. Câu 51: Sự kiện nào đánh dấu chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt ở châu Âu? A. Mùa hè năm 1944, Mĩ – Anh và quân đồng minh mở Mặt trận thứ hai ở Tây Âu. B. Đầu tháng 2/1945, Hội nghị Ianta được triệu tập. C. Tháng 4/1945, Hồng quân Liên Xô mở cuộc tấn công vào Béclin. D. Ngày 9/5/1945, Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện. Câu 52: Hậu quả của chiến tranh thế giới hai: A. Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến,khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế B. Hơn 80 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến và khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế C. Hơn 90 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến và khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế D. Hơn 100 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến và khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế 2. Câu hỏi vận dụng: Câu 53: Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 - 1945) bùng nổ? A. Tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa. B. Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa. C. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1932 làm những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc thêm sâu sắc. D. Sự phân chia không đồng đều về hệ thống thuộc địa giữa các nước trên thế giới. Câu 54: Nội dung Hội nghị Muy- ních có ý nghĩa gì? A. Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách nhượng bộ phát xít và âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc nhằm tiêu diệt Liên Xô. B. Là sự hợp tác của các nước Anh, Pháp, Đức, Italia để phát triển kinh tế, xã hội. C. Thể hiện quan điểm cứng rắn của các nước Anh, Pháp, Mĩ nhằm chống lại chủ nghĩa phát xít. D. Thể hiện sự nhu nhược của các nước đế quốc trước sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít. Câu 55: Đâu là một trong những yếu tố dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 - 1945) bùng nổ? A. Tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa. B. Do sự phân chia đồng đều về vấn đề thuộc địa giữa các nước trên thế giới. C. Do sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô. D. Vì các nước đế quốc chủ nghĩa muốn tiêu diệt Liên Xô. Câu 56: Đâu là một trong những yếu tố dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 - 1945) bùng nổ? A. Vì các nước đế quốc chủ nghĩa muốn tiêu diệt Liên Xô. B. Do sự phân chia đồng đều về vấn đề thuộc địa giữa các nước trên thế giới. C. Do sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.
  12. D. Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa. Câu 57: Đâu là một trong những yếu tố dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 - 1945) bùng nổ? A. Vì các nước đế quốc chủ nghĩa muốn tiêu diệt Liên Xô. B. Do sự phân chia đồng đều về vấn đề thuộc địa giữa các nước trên thế giới. C. Do sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô. D. cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1932 làm những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc thêm sâu sắc . Câu 58: Vì sao các nước Mĩ, Anh, Pháp có thái độ dung dưỡng và mặc cho chủ nghĩa phát xít hoành hành? A. Vì sợ chủ nghĩa phát xít và muốn tiêu diệt Liên Xô. B. Vì muốn giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình và muốn tiêu diệt Liên Xô. C. Vì mượn chủ nghĩa phát xít để muốn tiêu diệt Liên Xô. D. Vì muốn giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình. Câu 59: Chiến thắng Mátxcơva có ý nghĩa như thế nào? A. Đã đánh đuổi quân Đức ra khỏi lãnh thổ Liên Xô. B. Làm phá sản chiến lược " chiến tranh chớp nhoáng" của Đức. C. Kết thúc cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. D. Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt ở châu Âu. Câu 60: Tại sao Mĩ tuyên chiến với Nhật Bản, sau đó với Đức và Italia ? A. Vì Nhật Bản tấn công Mĩ ở Trân Châu cảng, Mĩ bị thiệt hại nặng nề. B. Vì Mĩ muốn giúp Liên Xô nhanh chóng tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. C. Vì Mĩ muốn phân chia quyền lợi khi chiến tranh kết thúc. D. Vì Mĩ muốn thể hiện sức mạnh quân sự của mình. Câu 61: Tại sao phải tới đầu năm 1942, khối Đồng minh chống phát xít mới được hình thành? A. Do sự xâm lược tàn bạo của CNPX, sự tham chiến của Liên Xô đã làm thay đổi tính chất, cục diện của cuộc chiến và sự hợp tác của Mĩ, Anh với Liên Xô. B. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn quyết liệt cần phải có sự hợp tác của các nước để đánh bại chủ nghĩa phát xít. C. Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc các nước hợp tác với nhau để được phân chia quyền lợi. D. Do sự xâm lược tàn bạo của CNPX, sự tham chiến của Liên Xô đã làm thay đổi tính chất, cục diện của cuộc chiến. Câu 62: Đâu không phải là yếu tố dẫn đến khối Đồng minh chống phát xít được hình thành A. Những hành động xâm lược tàn bạo của chủ nghĩa phát xít đã thúc đẩy các quốc gia liên minh với nhau chống kẻ thù chung. B. Sự tham chiến của Liên Xô đã làm thay đổi căn bản tính chất, cục diện và triển vọng thắng lợi của cuộc chiến. C. Sự thay đổi thái độ và chính sách của các chính phủ Mĩ, Anh trong việc hợp tác cùng Liên Xô chống phát xít. D. Cục diện của cuộc chiến tranh thay đổi, phần thắng đã hoàn toàn thuộc về phe phát xít.
  13. Câu 63: Đâu là một trong những yếu tố dẫn đến khối Đồng minh chống phát xít được hình thành A. Những hành động xâm lược tàn bạo của chủ nghĩa phát xít đã thúc đẩy các quốc gia liên minh với nhau chống kẻ thù chung. B. Cục diện của cuộc chiến tranh thay đổi, phần thắng đang nghiêng về phe phát xít. C. Phe phát xít đang lâm vào thế phòng ngự và bị động trên khắp các mặt trận. D. Cục diện của cuộc chiến tranh thay đổi, phần thắng đang nghiêng về phe phát xít. Câu 64: Đâu là một trong những yếu tố dẫn đến khối Đồng minh chống phát xít được hình thành A. Cục diện của cuộc chiến tranh thay đổi, phần thắng đang nghiêng về phe phát xít. B. Phe phát xít đang lâm vào thế phòng ngự và bị động trên khắp các mặt trận. C. Cục diện của cuộc chiến tranh thay đổi, phần thắng đang nghiêng về phe phát xít. D. Sự tham chiến của Liên Xô đã làm thay đổi căn bản tính chất, cục diện và triển vọng thắng lợi của cuộc chiến. Câu 65: Đâu là một trong những yếu tố dẫn đến khối Đồng minh chống phát xít được hình thành A. Cục diện của cuộc chiến tranh thay đổi, phần thắng đang nghiêng về phe phát xít. B. Phe phát xít đang lâm vào thế phòng ngự và bị động trên khắp các mặt trận. C. Cục diện của cuộc chiến tranh thay đổi, phần thắng đang nghiêng về phe phát xít. D. Sự thay đổi thái độ và chính sách của các chính phủ Mĩ, Anh trong việc hợp tác cùng Liên Xô chống phát xít. Câu 66: Tuyên ngôn Liên hợp quốc được kí kết nhằm mục đích gì? A. Để duy trì hòa bình và an ninh thế giới và phát triển các mối quan hệ giữa các nước. B. Để các nước cam kết cùng nhau dốc toàn lực tiến hành cuộc chiến tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. C. Để thiết lập một trật tự thế giới mới sau khi chiến tranh kết thúc. D. Để giúp các nước phát triển kinh tế sau khi chiến tranh kết thúc. Câu 67: Chiến thắng Xtalingrát có ý nghĩa gì? A. Đánh bại hoàn toàn quân Đức ở Liên Xô. B. Tạo bước ngoặt của chiến tranh. C. Đây là thắng lợi vĩ đại nhất trong lịch sử Liên Xô. D. Phát xít đức phải đầu hàng quân đồng minh. Câu 68: Chiến thắng Mát- xcơ-va có ý nghĩa như thế nào? A. Đánh bại hoàn toàn quân Đức ở Liên Xô B. Làm cho quân Đức tổn thất nặng nề tạo bước ngoặt chiến tranh. C. Làm phá sản chiến lược chiến tranh chớp nhoáng của Hítle. D. Quân Đức chuyển sang thế bị động. Câu 69: Vai trò của Liên Xô trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
  14. A. Là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. B. Liên Xô có vai trò quan trọng tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. C. Liên Xô góp phần nhỏ trong tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. D. Liên Xô là một trong ba cường quốc là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. Câu 70: Lực lượng giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là: A. Liên xô B. Anh, Mỹ. C. Liên xô, Anh, Mỹ. D. Mỹ, Liên xô, Pháp. Câu 71: Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 - 1945) có tính chất như thế nào? A. Trong giai đoạn đầu có tính chất phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến mang tính chất chính nghĩa. B. Có tính chất là một cuộc cách mạng làm thay đổi và phát triển thế giới. C. Là một cuộc chiến tranh có tính chất phi nghĩa hủy hoại thế giới. D. Là một cuộc chiến tranh có tính chất chính nghĩa bảo vệ hòa bình thế giới. Câu 72: Tại vì sao giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai lại mang tính chất phi nghĩa? A. Sự bành trướng của phát xít đã chà đạp lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc, đã đẩy hàng triệu người dân vô tội vào sự chết chóc. B. Sự bành trướng của phát xít đã đem lại cuộc sống hòa bình cho nhân dân thế giới. C. Sự bành trướng của phát xít đã dẫn đến quyền lợi của các nước đế quốc chủ nghĩa bị đe dọa nghiêm trọng. D. Sự bành trướng của phát xít đã tạo điều kiện cho các nước đế quốc thực hiện âm mưu tiêu diệt Liên Xô. Câu 73: Tại vì sao từ khi Liên Xô tham chiến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai lại mang tính chất chính nghĩa? A. Từ khi Liên Xô tham chiến cuộc chiến trở thành chính nghĩa là cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại và chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới. B. Liên Xô tham chiến đã làm cho âm mưu tiêu diệt Liên Xô của các nước đế quốc không thực hiện được. C. Khi Liên Xô tham chiến chỉ đấu tranh và bảo vệ nền độc lập của đất nước Liên Xô. D. Từ khi Liên Xô tham chiến quyền lợi của các nước đế quốc chủ nghĩa đã được bảo vệ. ===Hết===