Ôn tập toán Tiếng Việt Lớp 2 - Tháng 2

docx 28 trang minhtam 26/10/2022 7160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập toán Tiếng Việt Lớp 2 - Tháng 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxon_tap_toan_tieng_viet_lop_2_thang_2.docx

Nội dung text: Ôn tập toán Tiếng Việt Lớp 2 - Tháng 2

  1. ƠN TẬP TỐN TIẾNG VIỆT LỚP 2 – THÁNG 2 (lần 2) PHIẾU 1 Tiếng Việt * Học sinh đọc và tập viết chính tả 1/ Bài “Kho báu” (Sách Tiếng Việt 2/Tập 2/Trang 83) Đoạn 1: Ngày xưa cơ ngơi đàng hồng Đoạn 2: Theo lời cha hết. 2/ Bài “Cây dừa” (Sách Tiếng Việt 2/ Tập 2/Trang 88) Đoạn 1: Cây dừa xanh quanh cổ dừa. Đoạn 2: Tiếng dừa như là đứng chơi. 3/ Bài “Cháu nhớ Bác Hồ” (Sách Tiếng Việt 2/Tập 2/Trang 105) Đoạn 1: Đêm nay cuối trời. Đoạn 2: Đêm đêm hết. 4/ Bài “Chiếc rễ đa trịn” (STV 2/ tập 2, trang 107) Đoạn 1: Buổi sớm mọc tiếp nhé! Đoạn 2: Nhiều năm sau .hình trịn như thế. 5/ Bài “Lượm” (STV 2 /tập 2, trang 130) Đoạn 1: Chú bé loắt choắt trên đường vàng. Đoạn 2: Một hơm nào đĩ Nhấp nhơ trên đồng. * Đọc hiểu LỪA VÀ NGỰA Người nọ cĩ một con Lừa và một con Ngựa. Một hơm cĩ việc đi xa, ơng ta cưỡi Ngựa, cịn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng Lừa. Dọc đường, Lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với Ngựa:
  2. - Chị Ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị chở giúp tơi một ít đồ đạc với. Tơi kiệt sức rồi. Ngựa đáp: - Thơi, việc ai nấy lo. Tơi khơng giúp chị được đâu. Lừa gắng sức quá nên kiệt lực, ngã gục xuống vệ đường và chết. Người chủ thấy vậy liền chất hết đồ đạc sang lưng Ngựa. Bấy giờ Ngựa mới rên lên: - Ơi! Tơi mới dại dột làm sao! Tơi đã khơng muốn giúp Lừa dù chỉ một chút ít, nên bây giờ phải mang nặng gấp đơi. Theo LÉP-TƠN-XTƠI (Thúy Tồn dịch) Học sinh đọc thầm bài “Lừa và Ngựa ” rồi làm các bài tập sau: (Khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất của câu 1, 3 dưới đây) 1. Lừa khẩn khoản xin Ngựa điều gì ? A . Chở giúp một ít đồ đạc . B. Cho xin tí nước uống. C. Chở hết đồ đạc cho Lừa. 2. Đúng chọn Đ, sai chọn S Câu chuyện kết thúc thế nào? Lừa tiếp tục chở đồ đạc đi tiếp. Ngựa nhận lời chở đồ đạc giúp Lừa khi Lừa chết. Lừa kiệt sức nên chết và Ngựa phải chở hết số đồ đạc của chủ. 3. Theo em, vì sao Ngựa khơng giúp Lừa?
  3. 4. Tìm một từ trái nghĩa với từ: dại dột 5. Tìm một từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống: Sau giờ làm việc, Bác Hồ thường tự tay cây, cho cá ăn. 6. Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ơ trống thích hợp : Sáng sớm ơng mặt trời đỏ rực nhơ lên như một quả cầu lửa khổng lồ Đàn hải âu nghiêng mình đĩn giĩ chao lượn đớp mồi 7. Đặt câu cĩ bộ phận trả lời câu hỏi "Vì sao?" nĩi về Lừa trong câu chuyện trên. Tốn Câu 1: Tính 12 : 2 = 16 : 2 = 10 : 2 = 18 : 2 = 2 : 2 = 14 : 2 = 20 : 2 = 8 : 2 = 6 : 2 = Câu 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S: Số liền sau của số lớn nhất cĩ hai chữ số khác nhau là 100. Một hình tam giác cĩ độ dài mỗi cạnh là 3cm. Vậy chu vi của hình tam giác đĩ là 9cm. Câu 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm Đồng hồ chỉ giờ phút.
  4. Câu 4: Nối cột A thích hợp với cột B A B Chiều dài sân trường em khoảng 80cm Chiều cao cái bàn học của em khoảng 100m Câu 5: N 2cm 2cm 2cm  C M A  2cm 2cm Độ dài đường gấp khúc ABCDMN là: x = (cm) Câu 6: Hãy kẻ thêm một đoạn thẳng vào hình sau để cĩ hai hình tứ giác và một hình tam giác.
  5. PHIẾU 2 Tiếng Việt Khoanh trịn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau : Câu 1 Độ dài đường gấp khúc ABCD là : B D A. 20 cm 3cm 4cm B. 12 cm 5cm A C C. 22 cm Câu 2. Chu vi tam giác MNP là : M A. 15 cm B. 9 cm 5cm 4cm C. 12 cm N P 6cm Đơn vị điền vào chỗ trống là : 60 cm = 6 Câu 3. A. m B. dm C. cm Câu 4. Điền ( Đ ) nếu đúng , ( S ) nếu sai vào 1 giờ 80 cm Câu 5. Điền “ngày” hay “ thứ ” vào chỗ trống sau đây : - Thứ ba tuần này là ngày 23 tháng 4 , thì thứ ba tuần sau là ngày - Thứ hai là ngày 15 tháng 3 , thì ngày 17 tháng 3 là thứ Câu 6. Đặt tính rồi tính 52 + 38 100 - 37
  6. Câu 7. Tính giá trị của biểu thức sau : 18 : 3 + 48 16 : 4 + 9 = = Câu 8. Một cửa hàng buổi sáng bán được 75 kg gạo, buổi chiều cửa hàng bán ít hơn buổi sáng 28 kg gạo. Hỏi buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lơ-gam gạo ? Giải Câu 9. Tứ giác ABCD cĩ kích thước mỗi cạnh đều bằng 4dm. Hãy tính chu vi hình tứ giác ABCD ? (Chỉ ghi phép tính và kết quả) Giải Câu 10. Hãy kẻ 1 đoạn thẳng vào hình vẽ để cĩ 1 hình tam giác và 1 hình tứ giác. Câu 5 / 1đ
  7. I. CHÍNH TẢ Bài : “Chim rừng Tây Nguyên” trang 34
  8. II. TẬP LÀM VĂN 1/ Hãy nĩi lời đáp của em khi bạn khen chiếc áo của em đẹp. 2/ Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 10 câu nĩi về một lồi chim mà em yêu quý. Gợi ý: - Trong thế giới lồi chim, em yêu thích lồi chim nào nhất? - Hình dáng bên ngồi của nĩ như thế nào ? (Màu sắc của bộ lơng, mỏ, đầu, cánh, chân, ) - Các hoạt động của nĩ ra sao? (Bay, nhảy, hĩt, chuyền cành, kiếm mồi, ) - Tình cảm của em đối với lồi chim này như thế nào? - Em cĩ những hành động nào để chung tay gĩp phần bảo vệ lồi chim? Bài làm
  9. PHIẾU 2 Tiếng Việt * Học sinh đọc và tập viết chính tả 1/ Bài “Mùa nước nổi” (Sách Tiếng Việt 2/Tập 2/Trang 19) Đoạn 1: Mùa này tràn qua bờ. Đoạn 2: Nước trong ao hồ hết. 2/ Bài “Mưa bĩng mây” (Sách Tiếng Việt 2/ Tập 2/Trang 20) 3/ Bài “Xuân về” (Sách Tiếng Việt 2/Tập 2/Trang 21) 4/ Bài “Chim sơn ca và bơng cúc trắng” (STV 2/ tập 2, trang 23) Đoạn 1: Bên bờ rào làm gì được. Đoạn 2: Bỗng cĩ hai cậu bé thương xĩt. Đoạn 3: Đoạn cịn lại 5/ Bài “Vè chim” (STV 2 /tập 2, trang 28) * Đọc hiểu BĨNG ME XANH MÁT Bố tơi kể lại rằng cây me đã được ơng tơi trồng lúc tuổi đã già lắm rồi. Lúc ơng tơi đào lỗ trồng cây me này, mọi người trong nhà đã ngăn cản: “Ơng ơi, trồng me biết khi chừng nào ra quả. Sao ơng khơng trồng thứ gì mau mau cĩ trái ăn để cịn được hưởng.” Nhưng ơng tơi quả quyết nĩi: “Ơng trồng cây me chẳng phải để mình ăn quả mà để lấy bĩng mát cho con cháu sau này!”. Những lúc rảnh rỗi, tơi phụ giúp bố chăm sĩc cho cây me thêm tươi tốt. Tơi thầm biết ơn và tự hào về người ơng của mình đã luơn nghĩ về con về cháu. Nhờ tấm lịng của ơng, bây giờ gia đình chúng tơi được che chở dưới bĩng mát của những tán lá xanh giữa buổi trưa hè nắng như đổ lửa. Chưa hết, cây me cịn nuơi sống gia đình tơi trong những năm khĩ khăn.
  10. Nhìn những chùm me thơm ngọt đu đưa theo từng cơn giĩ, tơi lại càng nhớ đến người ơng của mình. Phỏng theo Phượng Vũ Học sinh đọc thầm bài “Bĩng tre xanh mát” rồi làm các bài tập sau: Câu 1: Khoanh trịn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất: Ơng trồng cây me lúc ơng: A. cịn nhỏ B. đã lớn khơn C. đã già lắm rồi Câu 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào trước mỗi ý: Nhờ tấm lịng của ơng, gia đình tơi: sống rất giàu sang, sung sướng được che chở dưới những tán lá xanh mát luơn mất thời gian chăm sĩc cây me Câu 3: Trả lời câu hỏi theo mẫu “Để làm gì?” Ơng trồng cây me để làm gì? Câu 4: Trong gia đình, ơng bà luơn thương con quý cháu. Em sẽ làm gì để bày tỏ tình cảm của mình với ơng bà? Câu 5: Tìm 2 từ chỉ tính chất cĩ trong bài. Câu 6: Đặt một câu theo kiểu “Ai - làm gì?” để nĩi về ơng hoặc bà của em.
  11. Tốn Câu 1: Tính 16 : 2 = 6 : 2 = 20 : 2 = 8 : 2 = 12 : 2 = 14 : 2 = 2 : 2 = 18 : 2 = 4 : 2 = Câu 2: Điền số thích hợp 2 4 6 12 16 Câu 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm Đồng hồ chỉ giờ phút. 5 20 Câu 4: Nối cột A thích hợp với cột B A B Chiều dài quyển sách Tốn của em khoảng 20cm Chiều cao cây bút của em khoảng 30m Câu 5: N 5dm 5dm 5dm  C M A  5dm 5dm Độ dài đường gấp khúc ABCDMN là: x = (dm) Câu 6: Hãy kẻ thêm một đoạn thẳng vào hình sau để cĩ 1 hình tứ giác và 1 hình tam giác.
  12. PHIẾU 3 Tiếng Việt * Học sinh đọc và tập viết chính tả 1/ Bài “Thư Trung thu” (Sách Tiếng Việt 2/Tập 2/Trang 10) 2/ Bài “Sân chim” (Sách Tiếng Việt 2/ Tập 2/Trang 29) 3/ Bài “Chim chích bơng” (Sách Tiếng Việt 2/Tập 2/Trang 30) 4/ Bài “Một trí khơn hơn trăm trí khơn” (STV 2/ tập 2, trang 31) Đoạn 1,2: Gà Rừng trí khơn nào cả. Đoạn 3,4: Đắn đo của mình. * Đọc hiểu CÂY VẢI THIỀU QUÊ TƠI Mùa xuân, vải thiều ra hoa. Dưới nắng xuân, hoa vải thiều phủ trắng cả miền đồi núi mênh mơng. Bầy ong tha hồ về đây lấy mật, rù rì suốt ngày trong khu vườn. Những vườn vải quê tơi đã được trồng hơn mười năm tuổi. Thân cây vải to gần bằng cái bắp chuối, màu nâu đất. Những cành vải xịe rộng trên cao sao mà chắc khỏe. Những chiếc lá hình thoi, màu xanh đậm gần giống lá nhãn. Sau những cơn mưa xuân, nắng lên chĩi chang hơn, vải thiều kết quả. Mỗi chùm hoa rung rinh trong giĩ hơm trước, bây giờ là một chùm quả xanh non. Khi lúa trên đồng trổ bơng, quả chuyển sang vàng nhạt. Vào đúng mùa thu hoạch lúa chiêm cũng là mùa vải chín. Quả vải thiều là loại trái cây được yêu thích trong mùa hè. Quả vải thiều vừa ngon lại vừa bổ. Khơng biết từ thuở nào, cây vải thiều đã được mệnh danh là đặc sản của quê tơi.
  13. Em đọc thầm bài “Cây vải thiều quê tơi” để trả lời các câu hỏi sau : (Khoanh trịn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 2) Câu 1: Cây vải thiều được trồng nhiều ở: A. vùng đồi núi B. vùng đồng bằng C. vùng biển Câu 2: Quả vải thiều chín: A. khi lúa trên đồng mới cấy B. khi lúa trên đồng trổ bơng C. đúng mùa thu hoạch lúa chiêm Câu 3: Tìm trong câu sau: “Dưới nắng xuân, hoa vải thiều phủ trắng cả đồi núi mênh mơng.” 1 từ chỉ sự vật: 1 từ chỉ đặc điểm: Câu 4: Bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào?” trong câu: “ Mùa xuân đến, cả khu vườn vải thiều cùng nở hoa.” là: . Câu 5: Đặt một câu theo kiểu “Ai (con gì, cái gì) - thế nào?” để nĩi về một lồi cây mà em biết. Câu 6: Cây cối đem lại màu xanh cho con người. Em hãy nêu 1 hoạt động để giúp cho cây cối luơn xanh tốt.
  14. Tốn Câu 1: Tính 15 : 3 = 6 : 3 = 21 : 3 = 9 : 3 = 12 : 3 = 24 : 3 = 27 : 3 = 18 : 3 = 30 : 3 = Câu 2: Điền số thích hợp 3 6 18 27 Câu 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm Đồng hồ chỉ giờ phút. 8 40 Câu 4: Số năm mươi lăm viết là Câu 5: Số liền sau của 69 là . Câu 6: Tính nhẩm: 3 x 6 = 5 x 3 = 9 x 3 = 3 x 7 = 18 : 3 = 15 : 3 = 27 : 3 = 21 : 3 = Câu 7: Tính 25 : 5 + 62 = 32 : 4 – 17 = = = 100 – 46 - 22 = 59 + 35 – 43 = = = Câu 8: Hình bên cĩ .
  15. A. 3 hình tam giác, 1 hình tứ giác. B. 5 hình tam giác, 2 hình tứ giác. C. 6 hình tam giác, 3 hình tứ giác. Câu 9 : Đặt tính rồi tính 48 100 63 82 + - + - 48 7 36 37 Câu 10: Cơ cĩ 18 lá cờ. Cơ chia đều cho 3 tổ. Hỏi mỗi tổ cĩ mấy lá cờ? Bài giải Câu 11: Tìm một số biết số đĩ cộng với 10 thì bằng 12 cộng với 26?
  16. PHIẾU 4 Tiếng Việt * Học sinh đọc và tập viết chính tả 1/ Bài “Quả tim khỉ” (Sách Tiếng Việt 2/Tập 2/Trang 50) Đoạn 1: Một ngày hái cho. Đoạn 2: Một hơm của bạn Đoạn 3: Đoạn cịn lại 2/ Bài “Gấu trắng là chúa tị mị” (Sách Tiếng Việt 2/ Tập 2/Trang 53) 3/ Bài “Voi nhà” (Sách Tiếng Việt 2/Tập 2/Trang 56) Đoạn 1: Gần tối ven đường. Đoạn 2: Đoạn cịn lại 4/ Bài “Sơn Tinh, Thủy Tinh” (STV 2/ tập 2, trang 61) Đoạn 1: Từ đầu đĩn dâu về. Đoạn 2: Đoạn cịn lại 5/ Bài “Bé nhìn biển” (STV 2 /tập 2, trang 65) * Đọc hiểu Ai đáng khen nhiều hơn? Cĩ gia đình nhà Thỏ rất yêu thương nhau. Một hơm, Thỏ Mẹ bảo hai anh em: - Hơm nay, Thỏ Anh lên rừng kiếm cho mẹ mười củ cà rốt. Thỏ Em thì hái cho mẹ mười bơng hoa thật đẹp. Các con đi đường phải cẩn thận, đừng cĩ la cà ở đâu nhé! Hai anh em vâng lời, hăng hái đi ngay. Thỏ Em hăm hở chạy ra đồng cỏ. Tới nơi, Thỏ Em chọn những bơng hoa đẹp nhất, rực rỡ nhất mới hái rồi vội chạy về nhà khoe với mẹ: – Mẹ ơi, con mang hoa đẹp về đây này ! Con khơng la cà tí nào ở dọc đường đâu mẹ ạ ! Mẹ khen con đi ! Thỏ mẹ nhìn con âu yếm: – Con mẹ ngoan quá ! Thế trên đường đi con cĩ gặp ai, cĩ thấy gì khơng ? Thỏ Em nhanh nhảu: – Cĩ ạ! Con thấy bé Sĩc đứng khĩc ở bên gốc cây. – Con cĩ hỏi vì sao Sĩc khĩc khơng ? – Khơng, mẹ ạ ! Con sợ ở nhà mẹ mong. Một lúc sau, Thỏ Anh về, chiếc giỏ chứa đầy cà rốt. Thỏ Mẹ hỏi :
  17. – Sao con đi lâu vậy ? – Thưa mẹ, con đào nhiều cà rốt để dành lần sau, mẹ ạ ! Trên đường về, con cịn giúp cơ Gà Hoa Mơ tìm bé Gà Nhép. Vì vậy, con về chậm, mẹ ạ ! Thỏ Mẹ nghe xong, mỉm cười gật đầu, gọi cả hai anh em đến gần, nĩi: – Các con rất đáng khen vì đã biết vâng lời mẹ. Thỏ Em luơn luơn nghe lời mẹ là đúng. Nhưng Thỏ Anh cịn biết nghĩ tới người khác, biết đào thêm cà rốt cho mẹ, giúp cơ Gà Hoa Mơ lúc khĩ khăn. Các con nên nhớ rằng: làm việc tốt khơng phải chỉ để được khen mà trước hết vì được giúp ích cho người khác. Thỏ Em hiểu ra, bẽn lẽn nĩi : – Thưa mẹ, vâng ạ ! Học sinh đọc thầm bài “Ai đáng khen nhiều hơn?” rồi làm các bài tập sau: Câu 1: Khoanh trịn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất: Thỏ Mẹ giao việc cho hai anh em: A. Thỏ Anh kiếm mười củ cà rốt. Thỏ Em thì hái mười bơng hoa thật đẹp. B. Thỏ Em kiếm mười củ cà rốt. Thỏ Anh thì hái mười bơng hoa thật đẹp. C. Hai anh em kiếm cà rốt và hoa. Câu 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào trước mỗi ý: Thỏ Mẹ dặn các con: đi đường phải cẩn thận, đừng cĩ la cà. khơng được nĩi chuyện với người lạ. làm xong việc phải về nhà ngay. Câu 3: Trả lời câu hỏi theo mẫu “Vì sao?” Vì sao Thỏ Anh về nhà trễ hơn Thỏ Em? Câu 4: Em sẽ làm gì để nhận được lời khen từ mọi người xung quanh ? Câu 5: Tìm 2 từ chỉ tính chất, 2 từ chỉ hoạt động cĩ trong bài.
  18. Tốn Câu 1: Tính 16 : 4 = 36 : 4 = 20 : 4 = 8 : 4 = 12 : 4 = 40 : 4 = 4 : 4 = 24 : 4 = 28 : 4 = Câu 2: Điền số thích hợp 4 8 24 36 Câu 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm Buổi sáng, em đến trường lúc giờ phút. Buổi chiều, em ra về lúc giờ phút. Câu 4: Nối cột A thích hợp với cột B A B Muốn tìm số bị chia ta lấy tích chia cho thừa số kia Muốn tìm một thừa số ta lấy thương nhân với số chia Câu 5: Tìm chu vi hình tứ giác MNPQ 5m M N 6m 6m P Q 8m
  19. ĐÁP ÁNP ÁN Học sinh đọc thầm bài “Ai đáng khen nhiều hơn?” rồi làm các bài tập sau: Câu 1: A Câu 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào trước mỗi ý: Đ – S - S Câu 3: Trả lời câu hỏi theo mẫu “Vì sao?” Vì sao Thỏ Anh về nhà trễ hơn Thỏ Em? - Thỏ Anh về nhà trễ hơn Thỏ Em vì Thỏ Anh biết nghĩ tới người khác. - Thỏ Anh về nhà trễ hơn Thỏ Em vì Thỏ Anh lo đào biết đào thêm cà rốt cho mẹ, giúp cơ Gà Hoa Mơ tìm bé Gà Nhép . Câu 4: Em sẽ làm gì để nhận được lời khen từ mọi người xung quanh ? - Để nhận được lời khen từ mọi người xung quanh em sẽ biết quan tâm và giúp đỡ mọi người. - Em sẽ giúp đỡ mọi người khi cần để nhận được lời khen từ mọi người xung quanh Câu 5: 2 từ chỉ tính chất: yêu thương, cẩn thận, đẹp, ngoan, khen,. 2 từ chỉ hoạt động : đào, hái, khĩc, vâng lời,
  20. Tốn PHẦN A : Đúng ghi Đ, sai ghi S Câu 1: 3; 6; 9; . ; ; . Số cần điền vào chỗ trống cịn thiếu trong dãy số là: 12; 15; 18 15; 27; 36 12; 18; 24 Câu 2: Muốn tìm số bị chia ta lấy . số bị chia chia cho thương thương nhân cho số chia số bị chia nhân cho thương Câu 3: 25dm = dm cm . Số cần điền vào chỗ chấm là: 2dm 5cm 25dm 0cm 2dm 50cm Câu 4: Hình tứ giác MNPQ cĩ 4 cạnh, được đọc theo thứ tự là: PQ, MN, NP, QM NP, MN, QM, PQ MN, NP, PQ, QM Câu 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S: 528 = 500 + 20 + 8 Quyển sách dày 3dm Câu 6: Đặt tính rồi tính 39 + 44 97 – 38 100 - 23 68 – 29 Câu 7: Tìm X
  21. X : 3 = 8 5 x X = 25 . . . Câu 8: Tính 20 : 4 x 3 21 : 3 x 5 . . . Câu 9: Cĩ một số bơng hoa cắm vào 4 bình. Mỗi bình cắm được 6 bơng hoa. Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu bơng hoa? Giải Câu 10: Viết phép chia biết rằng số bị chia bằng thương : =
  22. PHIẾU 5 Tiếng Việt * Đọc hiểu MĨN QUÀ QUÝ NHẤT Ngày xưa, ở gia đình kia cĩ ba anh em trai. Vâng lời cha mẹ, họ ra đi để tự kiếm sống trong một thời gian. Sau một năm, họ trở về. Ai cũng mang về một mĩn quà quý. Người anh thứ hai và người em út biếu cha mẹ nhiều ngọc ngà, châu báu. Người anh cả khốc về một tay nải nặng khơng biết ở trong đựng những gì. Sau bữa cơm vui vẻ, người cha hỏi người con cả : - Bấy lâu nay con đi đâu, làm gì ? - Thưa cha, con đi tìm thầy học những điều hay lẽ phải để dùng trong việc làm ăn hàng ngày. Nĩi rồi, anh xin phép cha mở tay nải ra. Mọi người ngạc nhiên: ở trong tồn là sách. Người cha vuốt râu, khen: - Con đã làm đúng. Con người ta, ai cũng cần phải học. Quà của con mang về cho cha là mĩn quà quý nhất. ( Theo báo Thiếu niên Tiền phong ) Em đọc thầm bài “Mĩn quà quý nhất” rồi trả lời các câu hỏi sau: 1. Khoanh trịn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Ai biếu cha mẹ nhiều ngọc ngà, châu báu ? A. Người anh cả và người em út B. Người anh cả và người anh thứ hai C. Người anh thứ hai và người em út 2. Đánh dấu vào ơ đúng nhất Người cha quý nhất mĩn quà của ai ? Quà của người con cả Quà của người con thứ hai
  23. Quà của người con út 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S Câu “ Ai cũng mang về một mĩn quà quý. ” được cấu tạo theo mẫu nào dưới đây : Ai - là gì? Ai - làm gì? Ai thế nào? 4. Vì sao người cha quý nhất mĩn quà đĩ ? 5. Em hãy tìm một từ trái nghĩa với mỗi từ sau: a. Trái nghĩa với “nhanh” là: b. Trái nghĩa với “chĩi chang” là: . c. Trái nghĩa với “xanh ngắt” là: . 6. Viết 1 câu theo mẫu “Ai – như thế nào?” nĩi về tình cảm yêu thương giữa anh chị em. 7. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau: Hoa lan hoa hồng hoa huệ tỏa hương thơm ngào ngạt. 8. Đặt câu hỏi trả lời cho bộ phận được in đậm cĩ trong câu dưới đây: Khi mặt trời nhơ lên khỏi ngọn cây, mọi vật trong vườn cũng vừa tỉnh giấc như đã trải qua một đêm dài bất tận. . . 9. Điền dấu chấm hay dấu phẩy thích hợp vào ơ trống: Khi cĩ giĩ xuất hiện Khánh nhìn thấy cây xấu hổ co rúm lại Bạn ấy đã gọi nĩ là cây nhút nhát.
  24. * Chính tả Bài Sơng Hương (Viết đầu bài và đoạn 1 và 2 - sách Tiếng Việt lớp 2/ tập 2, trang 72). II . TẬP LÀM VĂN: 1/ Nĩi lời đáp: a/ Bạn làm bẩn quần áo của em. Bạn xin lỗi. Em nĩi: b/ Bạn em nĩi với em tối nay ti vi cĩ chiếu bộ phim hoạt hình mà em thích. Em nĩi: 2/ Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4 - 5 câu) để nĩi về một con vật mà em thích. Gợi ý: 1. Đĩ là con gì, ở đâu?
  25. 2. Con vật đĩ cĩ đặc điểm gì nổi bật? (hình dáng, hoạt động, ) 3. Vì sao em thích con vật này? Bài làm
  26. Tốn Bài 1: Tính: 4cm x 2 = 12cm : 2 = 4cm x 6 = 5cm x 5 = 2dm x 7 = 20kg : 2 = 3kg x 9 = 2kg x 10 = Bài 2: Một lọ hoa cĩ 3 bơng hoa. Hỏi 8 lọ hoa như thế thì cĩ bao nhiêu bơng hoa? Tĩm tắt Giải Bài 3: Một tổ cĩ 3 bàn. Mỗi bàn cĩ 4 bạn. Hỏi tổ cĩ tất cả bao nhiêu bạn? Tĩm tắt Giải Bài 4: Một sợi dây đồng được uốn theo hình sau. Hãy tính độ dài đoạn dây đồng đĩ? 3cm 5cm 8cm Tĩm tắt Giải
  27. Bài 5: Điền dấu +, -, x thích hợp vào chỗ chấm ( ) 3 3 4 = 5 7 2 9 = 18 9 . 3 8 = 11 5 . 6 15 = 15 Bài 6: Đường gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn. Đoạn AB dài 15cm, đoạn BC dài 17cm, đoạn CD dài 1dm4cm. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD? Tĩm tắt Giải Bài 6: Cĩ 36 cái kẹo chia đều cho các bạn. Mỗi bạn được 4 cái kẹo. Hỏi cĩ tất cả cĩ bao nhiêu bạn được chia kẹo? Tĩm tắt Giải 1 Bài 8: Hình nào dưới đây cĩ số ơ vuơng được tơ màu? 2 c a b
  28. 1 Bài 9: Tơ màu số hình tam giác sau: 2 Câu 10: Điền vào chỗ trống để tạo thành câu đúng 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đến 12giờ Câu 11: Đánh dấu chéo (X) vào ơ trống trước ý đúng. Một ki-lơ-gam bơng gịn so với một ki-lơ-gam gạch thì: nhẹ hơn nặng hơn bằng nhau Câu 12 : Nối 65cm – 15cm 65cm – 40cm 100cm – 15cm 25cm + 25cm 23cm + 2cm 41cm + 44cm Câu 13: Hình bên cĩ: a) hình tam giác. b) hình tứ giác.