Đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 17 (Có đáp án)

docx 18 trang minhtam 26/10/2022 37613
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 17 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_on_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_2_vong_17_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 17 (Có đáp án)

  1. ĐỀ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2 VÒNG 17 - ĐỀ SỐ 1 Bài 1. Nối ô chữ ở hàng trên với ô chữ ở hàng giữa, ở hàng giữa với hàng dưới. Bài 2. Sắp xếp lại các ô chữ để được câu phù hợp. Câu 1. Cô/ dịu/ ấy/ dàng/ rất/ . / gái Câu 2. đang/ . / Trời/ to/ mưa Câu 3. làm/ bé/ Em/ . / cốc/ vỡ Câu 4. Môi/ . / hở/ lạnh/ răng Câu 5. sung/ Há/ chờ / miệng/ . / Câu 6. để/ . / ngoài/ Ruột/ da Câu 7. khỏe/ rất/ Trâu/ . / cày Câu 8. rùa/ như/ Chậm / . / Câu 9. hòn/ bi/ tròn/ ve/ như/ . / Mắt Câu 10. múa/ đang/ Gà/ . / rừng/ nhảy Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Từ nào dưới đây có khác biệt so với từ còn lại? a. học sinh b. học hát c. học bài d. học nói Câu 2. Cặp từ nào có nghĩa trái ngược nhau? a. nhộn nhịp – đông vui b. cởi mở - hòa đồng c. oi ả - mát mẻ d. tháo vát – nhanh nhẹn Câu 3. Từ nào viết sai chính tả? a. sân chơi b. xa tít c. ngôi sao d. sương sườn
  2. Câu 4. Từ nào khác biệt so với từ còn lại? a. tin tưởng b. tin cậy c. tin cẩn d, tin tức Câu 5. Từ nào có thể kết hợp với từ “bập bùng”? a. núi b. sóng c. lửa d. cây Câu 6. Dòng nào dưới đây gồm toàn các từ miêu tả lá cây? a. mong manh, thấp tịt, khẳng khiu b. úa vàng, khô héo, xanh rì c. uốn lượn, đỏ chói, gồ ghề d. thẳng tuột, to cao, sần sùi Câu 7. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: Mắt hiền sáng tựa . Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời . ( Thanh Hải) a. tia nắng b. mặt trời c. mặt trăng d. vì sao câu 8. Từ nào nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ? a. kính yêu b. khen ngợi c. thương cảm d. sẻ chia Câu 9. Dòng nào dưới đây gồm toàn các từ miêu tả cành cây? a. tròn trịa, rực rỡ, thẳng tuột b. khẳng khiu, cong queo, uốn lượn. c. xanh non, chín mọng, vàng rực. d. ẩm ướt, khô hạn, trắng ngần Câu 10. Loài cây nào thường mọc thành cụm, nối rễ với nhau? a. cây cam b. cây na c. cây thông d. cây đa ĐỀ SỐ 2 Bài 1. Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm Câu 1. Nhường cơm ẻ áo. Câu 2. Ước được vậy. Câu 3. Nhà có ền thì vững. Câu 4. Nước .ảy đá mòn. Câu 5. Năm nắng mười .ưa. Câu 6. Thua keo này, bày khác. Câu 7. Thắng ông kiêu, bại không nản. Câu 8. Thất bại là mẹ thành .ông. Câu 9. Thức khuya dậy ớm. Câu 10. Ba chìm .ảy nổi. Bài 2. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng.
  3. TRẮC NGHIỆM 1 Câu 1. Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả? "Cơn gió muộn cuối mùa, như một tấm khăn quàng trong xuốt mát lạnh, chùm lên cây cơm nguội trước cửa nhà cô bé. Những chiếc lá tựa những đồng tiền vàng rơi lả tả. Cây cơm nguội đang chút tiền vàng." (Theo Tuyển tập truyện thiếu nhi) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 2. Câu văn nào dưới đây viết đúng chính tả? a. Biển luôn thay đổi màu tùy theo xắc mây trời. b. Trời dải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. c. Trời âm u mây mưa, biển xám sịt, nặng nề. d. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Câu 3. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây chưa đúng? a. Học một biết mười b. Học rộng tài ba c. Ăn vóc học hay d. Học ăn, học nói, học gói, học mở Câu 4. Giải câu đố sau: Có cánh, không biết bay Chỉ quay như chong chóng Làm gió xua cái nóng Mất điện là hết quay. Đố là cái gì? a. chong chóng b. cánh diều c. quạt điện d. quyển sách câu 5. Tiếng "chải" không thể ghép được với tiếng nào dưới đây? a. bàn b. đầu c. chiếu d. tóc Câu 6. Dòng nào dưới đây không thuộc câu kiểu "Ai thế nào?" ? a. Mắt Bông tròn như hạt nhãn b. Bông mặc một chiếc áo hoa mới. c. Tóc Bông vàng hoe như một cô búp bê nhỏ. d. Đôi chân Bông bụ bẫm, trắng trẻo.
  4. Câu 7. Nhóm từ nào dưới đây gồm các từ chỉ sự vật? a. cao lớn, yêu thương, cô giáo b. cây cối, bàn ghế, xanh tươi c. sách vở, bút chì, kim chỉ d. sân trường, lá cờ, tập viết Câu 8. Dòng nào dưới đây không thuộc câu kiểu "Ai là gì?" ? a. Mái trường là nơi chắp cánh những ước mơ của em bay xa. b. Chích bông là chú chim nhỏ xinh đẹp trong thế giới loài chim. c. Hoa sữa là loài hoa báo hiệu mùa thu tới. d. Chính là anh Trống Choai đang gáy. Câu 9. Điền tên một loài chim thích hợp vào chỗ trống sau: "Hay chạy lon xon Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy Là em xinh." (Vè chim) a. sẻ b. vịt c. sáo d. khướu Câu 10. Vùng đất rộng, bằng phẳng được gọi là gì? a. cao nguyên b. thung lũng c. đồi núi d. đồng bằng TRẮC NGHIỆM 2 Câu 1. Đoạn văn sau có bao nhiêu lỗi sai chính tả? "Chiều rồi đêm xuống. Trẻ con bên hàng xóm bập bùng trống ếch dước đèn. Tâm thích quá chạy đi xem. Tâm thích nhất cái đèn ông sao làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào dữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc." (Theo Nguyễn Thị Ngọc Tú) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 2. Dòng nào dưới đây có từ viết sai chính tả? a. viên sỏi, chung sức, cây tre b. che chở, chăn màn, chí nhớ c. trầm ngâm, suy nghĩ, chăm chú d. kĩ sư, sáng sủa, trốn tìm Câu 3. Thành ngữ nào dưới đây viết sai? a. Cày sâu tốt lúa b. Nước chảy đá mòn c. Mưa thuận gió đều d. Một nắng hai sương Câu 4. Từ nào không thể điền vào chỗ trống trong câu sau? "Trong vườn, những cây rau cải vươn lên đón ánh nắng ấm áp của mặt trời." a. mơn mởn b. tươi tốt c. mênh mông d. xanh mướt Câu 5. Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai làm gì?"? a. Lông chú cún vàng thẫm như màu rơm mới. b. Thỏ anh lên rừng kiếm cho mẹ mười chiếc nấm hương. c. Hai chân chích bông xinh xinh bằng hai chiếc tăm. d. Cặp mỏ chích bông tí tẹo bằng hai mảnh vỏ chấu chắp lại. Câu 6. Đoạn thơ sau có bao nhiêu từ chỉ đặc điểm, tính chất? "Bé ngồi luồn chỉ Cho bà ngồi khâu
  5. Bàn tay nhỏ xíu Kéo chỉ hai đầu." (Theo Thái Thăng Long) a. 1 từ b. 2 từ c. 3 từ d. 4 từ Câu 7. Đoạn văn dưới đây miêu tả về mùa nào? "Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua." (Nguyễn Kiên) a. mùa xuân b. mùa hạ c. mùa thu d. mùa đông Câu 8. Trong bài tập đọc "Chuyện bốn mùa", lời nói dưới đây của bà Đất nói lên điều gì? "Các cháu mỗi người một vẻ. Xuân làm cho cây lá tươi tốt. Hạ cho trái ngọt, hoa thơm. Thu làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày tựu trường. Còn cháu Đông, ai mà ghét cháu được! Cháu có công ấp ủ mầm sống để cây cối đâm chồi nảy lộc. Các cháu đều có ích, đều đáng yêu." (Theo Từ Nguyên Tĩnh) a. Mùa nào cũng có ích, nhưng ít người thích mùa Đông. b. Mùa nào cũng có ích, mỗi mùa đều có đặc điểm và giá trị riêng. c. Mùa nào cũng có ích, nhưng mọi người đều thích mùa Xuân. d. Mùa nào cũng có ích, nhưng mọi người thích mùa Xuân và mùa Thu hơn cả. Câu 9. Tiếng "núi" có thể ghép với tiếng nào dưới đây để tạo thành từ có nghĩa? a. sông, đồi, hoa b. đồng, nói, cao c. non, đá, lửa d. đồi, non, học Câu 10. Giải câu đố sau: Dáng đi phục phịch Rất thích mật ong Sống trong rừng xanh Muôn loài đều quý. (Là con gì?) a. con lợn b. con gấu c. con bò d. con voi TRẮC NGHIỆM 3 Câu 1. Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả? "Tôi mở cửa sổ. Một luồng gió nhẹ thoảng qua mang theo chiếc lá vàng bay vào phòng. Chiếc lá vàng trao lượn trong không gian như còn luyến tiếc khung trời rộng, như muốn nhìn lần cuối thân cây đã từng ấp ủ lá bao ngày, như muốn từ dã đám lá còn xanh." (Theo Trần Mỹ Kim) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 2. Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ viết đúng chính tả? a. xinh xắn, rón rén, dập dờn b. sạch sẽ, dành giật, sốt sắng c. lim rim, liêu xiêu, sôi nổi d. chạm chổ, trang trí, trống vắng Câu 3. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây viết sai? a. Tôn sư trọng đạo b. Tiên học lễ, hậu học văn c. Kính thầy yêu trẻ d. Nhường cơm sẻ áo Câu 4. Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai thế nào?"?
  6. a. Ngài tổng thống từ phương Tây tới Hà Nội. b. Ngài tổng thống đưa tay ra ngoài vẫy đàn chim non. c. Một đám trẻ túm đuôi áo nhau rồng rắn thành dãy dài. d. Đường phố Hà Nội đầy nắng và lá vàng. Câu 5. Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ đặc điểm? a. mơ mộng, hoa cỏ b. tối tăm, lạnh lẽo c. ríu rít, nhảy nhót d. xanh um, cỏ cây Câu 6. Câu văn nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai làm gì?" ? a. Những bông hoa xuyến chi mới xinh đẹp làm sao! b. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. c. Bướm trắng bay lòng vòng tìm những bông hoa rừng mới nở. d. Các cành cây đều lấm tấm những mầm xanh. Câu 7. Tiếng "đàn" có thể ghép với tiếng nào dưới đây để tạo thành tên các loại nhạc cụ? a. hát, ca b. bầu, tranh c. bầy, đúm d. ong, kiến Câu 8. Giải câu đố sau: Con gì kêu suốt mùa hè Cái kèn ở bụng, tiếng nghe rất buồn? a. con dế mèn b. con bọ xít c. con ve sầu d. con bọ rùa Câu 9. Trong bài tập đọc "Ngày hôm qua đâu rồi?", người bố muốn nhắn nhủ với con điều gì qua khổ thơ dưới đây? "Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn." (Theo Bùi Kiến Quốc) a. Con cần biết yêu thương và giúp đỡ mọi người xung quanh để ngày hôm qua còn mãi. b. Con cần có trang vở hồng để ghi lại những điều cô giáo dạy. c. Ngày hôm qua đã đi rồi, con cần chấp nhận điều đó. d. Con cần học hành chăm chỉ để những điều con học hôm qua được lưu lại. Câu 10. Điền tên một loài chim thích hợp vào chỗ trống sau: "Giục hè đến mau Là cô Nhấp nhem buồn ngủ Là bác cú mèo. (Vè chim) a. chích chòe b. sơn ca c. sáo nâu d. tu hú
  7. ĐỀ 3 Bài 1. Điền từ hoặc chữ: Câu 1. Chữ cái phù hợp để điền vào các từ sau là chữ : ắng tinh, ong xanh, cây e,. Câu 2. Điền vào chỗ trống: Nghĩa mẹ như nước nguồn chảy ra. Câu 3. Chữ cái phù hợp để điền vào chỗ còn thiếu các từ sau là chữ : cây ung, . áo trúc, ân trường, . .ạch ẽ. Câu 4. Điền vào chỗ trống: Công như núi thái sơn. Câu 5. Điền vào chỗ trống: V chín ngà gà chín cựa. Câu 6. Điền vào chỗ trống: Ông là buổi trời iều. Câu 7. Điền vào chỗ trống: Ông vật thi với cháu. K nào ông cũng thua. Câu 8. Điền vào chỗ trống: Cháu là ngày ạng sáng. Câu 9. Điền vào chỗ trống: Ăn vóc học Câu 10. Điền vào chỗ trống: Lên mới biết non cao. Câu 11. “Tùy cơ ứng iến.” Câu 12. “Tuổi ọ là thời gian sống được của con người.” Câu 13. "Đèn kh đèn tỏ hơn trăng .Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn.” Câu 14. “Trẻ . như búp trên cành. Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan.” Câu 15. “Hài òng nghĩa là vừa ý, ưng ý.” Câu 17. “Lá lành đùm lá ách” Câu 18. “Nơi gia đình đã sống nhiều đời gọi là ê quán.” Câu 19. Giải câu đố “Cá gì nuôi ở ao hồ Thêm o vào cuối biết vồ chuột ngay”? Trả lời: Cá .è Câu 20. “Công lênh chẳng quản bao lâu. Ngày nay ước bạc, ngày sau cơm vàng” Câu 21. “Tình làng nghĩa óm” Bài 2. Hãy kéo ô trống vào giỏ chủ đề sao cho các nội dung tương đồng hoặc bằng nhau. Loài thú Loài chim Côn trùng Cá chim Sơn ca Thiên nga Trắm cỏ Bồ câu Linh dương Dơi Chuồn chuồn Bươm bướm Cu gáy Cá chuồn Châu chấu Sư tử b) Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. Bảng 1 Nhốn nháo Hi vọng Tàu hỏa Trợ giúp Giận hờn Hờn dỗi Luẩn quẩn Tương trợ Thách thức Lạnh lẽo Xe lửa Mong chờ Lộn xộn Rét mướt Lơ đễnh Rủ rê Đánh đố Đãng trí Lôi kéo Loanh quanh
  8. Bảng 2 Chậm chạp Lững thững Hiền hòa Vừa ý Ngăn nắp Nhút nhát Hài lòng Gọn gàng Lạ, hấp dẫn Tưởng chừng Thình lình Xe lửa Li kì Rụt rè Bất ngờ Cân nhắc Đắn đo Ngỡ là Tàu hỏa Không dữ dội Bài 3. Chọn đáp án đúng Câu 1. Những từ nào trong các từ dưới đây viết sai chính tả? a. rành rọt, rõ ràng b. giúp đỡ, da diết c. tranh dành, dúp đỡ d. dành dụm, run rẩy Câu 2. Địa danh nào còn thiếu trong câu thơ sau? “Mắt hiền sáng tựa vì sao Bác nhìn đến tận cuối trời. Nhớ khi trăng sáng đầy trời Trung thu Bác gửi những lời vào thăm” a. Vũng tàu b. Tây Nguyên c. Cà Mau d. Đồng Nai Câu 3. Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: “Vườn trưa gió mát Bướm bay dập dờn Quanh đôi chân mẹ Một rừng chân con” a. Lâm Thị Mỹ Dạ b. Trần Đăng Khoa c. Phạm Hổ d. Đoàn Thị Lam Luyến Câu 4. Những từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “chăm chỉ”? a. Rèn luyện, phúc hậu b. Hiền lành, đảm đang c. Nhân hậu, ngoan ngoãn d. Siêng năng, cần cù, chịu khó Câu 5. Những cặp từ nào dưới đây đồng nghĩa với nhau? a. tốt – đẹp b. ác – thiện c. vui – buồn d. trẻ - già Câu 6. Những cặp từ nào dưới đây trái nghĩa với nhau? a. Xinh đẹp – đanh đá b. Chăm chỉ - lười biếng c. Tốt bụng – hào phóng d. Nhân hậu – vững vàng Câu 7. Cụm từ “đang học bài” trong câu “Bạn An đang học bài” trả lời cho câu hỏi nào? a. Như thế nào? b. Khi nào? c. Vì sao? d. Làm gì? Câu 8. Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào câu ca dao: “Ai ơi, đừng bỏ ruộng . Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu” a. vang b. hoang c. xanh d. đồng Câu 9. Câu “Chuột vàng tài ba” được cấu tạo theo mẫu câu nào trong các mẫu câu dưới đây? a. Ai thế nào? b. Ai là gì? c. Ai làm gì? d. Ai ở đâu? Câu 10. Răng nanh của voi mọc dài chìa ra ngoài miệng được gọi là gì? a. cựa b. Ngà c. Hồng mao d. Vây Câu 11. Bộ phận nào trong câu: “Vào đêm rằm, lũy tre làng đẹp như tranh vẽ.” trả lời câu hỏi Khi nào? a. Vào đêm b. Vào đêm rằm c. Đẹp như tranh vẽ d. Như tranh vẽ Câu 12. Bộ phận: "để bảo vệ môi trường” trong câu: “Mọi người cùng nhau trồng cây xanh để bảo vệ môi trường.” trả lời câu hỏi nào? a. Để làm gì? b. Khi nào? c. Như thế nào? d. Ở đâu? Câu 13. từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu thơ:
  9. "Anh dắt em vào cõi bác xưa Đường xoài hoa trắng nắng đung đưa.” (Thăm nhà Bác - Tố Hữu) a. Đường, hoa b. Dắt, đung đưa c. Nắng, dắt d. Hoa, đung đưa Câu 14. Từ nào khác với những từ còn lại? a. chú ý b. chú tâm c. chú trọng d. chú thích Câu 15. Bộ phận: “trên chiếc gối êm” trong câu: “Chú mèo mướp vẫn nằm lì trên chiếc gối êm.” trả lời câu hỏi nào? a. Khi nào? b. Ở đâu? c. Để làm gì? d. Như thế nào? Câu 16. Từ nào viết sai chính tả? a. xinh xắn b. thư sinh c. xinh đẹp d. xinh sôi Câu 17. Câu: “Mẹ sắp xếp lại cả tủ quần áo của em.” thuộc kiểu câu nào? a. Ai là gì? b. Ai thế nào? c. Ai làm gì? d. Để làm gì? Câu 17. Từ nào viết sai tên riêng? a. Thái Nguyên b. ba đình c. Sài Gòn d. Cần Thơ Câu 18. Từ nào là từ chỉ đặc điểm trong câu thơ: “Sáng nay bừng lửa thắm Rừng rực cháy trên cành”? (Hoa phượng - Lê Huy Hòa) a. Bừng, thắm b. Rừng rực, cháy c. Thắm, rừng rực d. Bừng, trên cành Câu 19. Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa? a. Chậm chạp - bình tĩnh b. Hào phóng - rộng rãi c. Chăm chỉ - lười biếng d. Xinh đẹp – ghê Câu 20. Bộ phận: ‘để bảo vệ môi trường” trong câu: “Mọi người cùng nhau trồng cây xanh để bảo vệ môi trường.” trả lời câu hỏi nào? a.Để làm gì? b.Khi nào? c. Như thế nào? d.Ở đâu? Câu 21. Chọn các chữ phù hợp: “Đột nhiên trận mưa dông sầm .ập đổ .uống gõ lên mái tôn loảng xoảng”. a. x – x b. s – s c. x – s d. s – x Câu 22. Chọn từ phù hợp: “Đó là cả một tòa nhà cổ kính hơn là một thân cây. Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không . a. nổi b. xuể c. được d. vừa Câu 23. Chọn từ thích hợp: như bưng a. Rộng b. Hở c. Kín d. Chật Câu 24. Chọn từ phù hợp: “ To như đình”. a. mái b. cột c. sân d. cung Câu 25. Chọn từ phù hợp: “Ta đi giữa ban ngày Trên đường cái, ung dung ta bước Đường ta rộng thênh thang thước”. a. ba b. sâu c. tám d. chín Câu 26. Chín làm mười a. hóa b. bỏ c. để d. được câu 27. Mướp định vồ sáo nhưng sáo nhanh hơn, đã vụt bay lên và đậu trên một cành rất cao”. a. đào b. bưởi c. ổi d. xoan Câu 28. Ao liền .cả. a. hồ b. nhà c. biển d. ruộng
  10. Câu 29. Sáng kiến của bé Hà là tặng ông bà chùm .điểm mười a. bông b. hoa c. bài d. dây câu 30. Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả thân cây? a. nhẵn bóng b. xù xì c. xum xuê d. bạc phếch. Câu 31. Từ nào viết sai chính tả? a. xơ xác b. xủi bọt c. xi măng d. sủi bọt Câu 32. Răng nanh của voi mọc dài chìa ra ngoài miệng được gọi là gì? a. cựa b. ngà c. hồng mao d. vây Câu 33. Từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu: “Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì như ai đang cười đang nói”? a. li kì b. vòm lá, gió chiều c. gẩy, cười, nói d. gẩy, điệu nhạc Câu 34. Những từ: “bừng, cành, gió, ngủ” xuất hiện trong bài thơ nào? a. Bé nhìn biển b. cây dừa c. con vện d. hoa phượng câu 35. Câu: “Cháu là người có tấm lòng nhân hậu” thuộc kiểu câu nào? a. Ai thế nào? b. Ai làm gì? c. Ai là gì? d. Câu khiến Câu 36. Hai câu : “Trâu vàng uyên bác” và “mèo con nhanh nhẹn” thuộc kiểu câu nào? a. Ai làm gì? b. Ai là gì? c. Ai thế nào? d. Câu khiến Câu 37. Cụm từ “to và ngắn” trong câu: “ Cuống nó to và ngắn, quanh cuống có bốn, năm cái tai tròn úp vào quả” Trả lời cho câu hỏi nào? a. Như thế nào? b. Vì sao? c. Để làm gì? d. Ở đâu? Câu 38. Cụm từ “để ăn quả” trong câu: “ Người ta trồng cây cam để ăn quả” trả lời cho câu hỏi nào? a. Như thế nào? b. Vì sao? c. Để làm gì? d. khi nào? Câu 39. Bộ phận “trên chiếc gối êm” trong câu: “Chú mèo mướp vẫn nằm lì trên chiếc gối êm” trả lời cho câu hỏi nào? a. Khi nào? b. ở đâu? c. để làm gì? d. như thế nào? Câu 40. Bộ phận nào trong câu: “Vào đêm rằm, lũy tre làng đẹp như tranh vẽ” trả lời cho câu hỏi “khi nào”? a. vào đêm b. vào đêm rằm c. đẹp như tranh vẽ d. như tranh vẽ
  11. HƯỚNG DẪN – ĐỀ 1 Bài 1. Nối ô chữ ở hàng trên với ô chữ ở hàng giữa, ở hàng giữa với hàng dưới. Bài 2. Sắp xếp lại các ô chữ để được câu phù hợp. Câu 1. Cô/ dịu/ ấy/ dàng/ rất/ . / gái Cô gái ấy rất dịu dàng. Câu 2. đang/ . / Trời/ to/ mưa Trời đang mưa to. Câu 3. làm/ bé/ Em/ . / cốc/ vỡ Em bé làm vỡ cốc. Câu 4. Môi/ . / hở/ lạnh/ răng Môi hở răng lạnh. Câu 5. sung/ Há/ chờ / miệng/ . / Há miệng chờ sung. Câu 6. để/ . / ngoài/ Ruột/ da Ruột để ngoài da. Câu 7. khỏe/ rất/ Trâu/ . / cày Trâu cày rất khỏe. Câu 8. rùa/ như/ Chậm / . / Chậm như rùa. Câu 9. hòn/ bi/ tròn/ ve/ như/ . / Mắt Mắt tròn như hòn bi ve. Câu 10. múa/ đang/ Gà/ . / rừng/ nhảy Gà rừng đang nhảy múa. Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Từ nào dưới đây có khác biệt so với từ còn lại? a. học sinh b. học hát c. học bài d. học nói Câu 2. Cặp từ nào có nghĩa trái ngược nhau? a. nhộn nhịp – đông vui b. cởi mở - hòa đồng
  12. c. oi ả - mát mẻ d. tháo vát – nhanh nhẹn Câu 3. Từ nào viết sai chính tả? a. sân chơi b. xa tít c. ngôi sao d. sương sườn Câu 4. Từ nào khác biệt so với từ còn lại? a. tin tưởng b. tin cậy c. tin cẩn d, tin tức Câu 5. Từ nào có thể kết hợp với từ “bập bùng”? a. núi b. sóng c. lửa d. cây Câu 6. Dòng nào dưới đây gồm toàn các từ miêu tả lá cây? a. mong manh, thấp tịt, khẳng khiu b. úa vàng, khô héo, xanh rì c. uốn lượn, đỏ chói, gồ ghề d. thẳng tuột, to cao, sần sùi Câu 7. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: Mắt hiền sáng tựa . Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời . ( Thanh Hải) a. tia nắng b. mặt trời c. mặt trăng d. vì sao câu 8. Từ nào nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ? a. kính yêu b. khen ngợi c. thương cảm d. sẻ chia Câu 9. Dòng nào dưới đây gồm toàn các từ miêu tả cành cây? a. tròn trịa, rực rỡ, thẳng tuột b. khẳng khiu, cong queo, uốn lượn. c. xanh non, chín mọng, vàng rực. d. ẩm ướt, khô hạn, trắng ngần Câu 10. Loài cây nào thường mọc thành cụm, nối rễ với nhau? a. cây cam b. cây na c. cây thông d. cây đa ĐỀ SỐ 2 Bài 1. Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm Câu 1. Nhường cơm s ẻ áo. Câu 2. Ước sao được vậy. Câu 3. Nhà có n ền thì vững. Câu 4. Nước ch .ảy đá mòn. Câu 5. Năm nắng mười m .ưa. Câu 6. Thua keo này, bày keo khác. Câu 7. Thắng kh ông kiêu, bại không nản.
  13. Câu 8. Thất bại là mẹ thành c .ông. Câu 9. Thức khuya dậy s ớm. Câu 10. Ba chìm b .ảy nổi. Bài 2. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng. TRẮC NGHIỆM 1 Câu 1. Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả? "Cơn gió muộn cuối mùa, như một tấm khăn quàng trong xuốt mát lạnh, chùm lên cây cơm nguội trước cửa nhà cô bé. Những chiếc lá tựa những đồng tiền vàng rơi lả tả. Cây cơm nguội đang chút tiền vàng." (Theo Tuyển tập truyện thiếu nhi) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 2. Câu văn nào dưới đây viết đúng chính tả? a. Biển luôn thay đổi màu tùy theo xắc mây trời. b. Trời dải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. c. Trời âm u mây mưa, biển xám sịt, nặng nề. d. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Câu 3. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây chưa đúng? a. Học một biết mười b. Học rộng tài ba c. Ăn vóc học hay d. Học ăn, học nói, học gói, học mở Câu 4. Giải câu đố sau: Có cánh, không biết bay Chỉ quay như chong chóng Làm gió xua cái nóng Mất điện là hết quay. Đố là cái gì? a. chong chóng b. cánh diều c. quạt điện d. quyển sách câu 5. Tiếng "chải" không thể ghép được với tiếng nào dưới đây? a. bàn b. đầu c. chiếu d. tóc
  14. Câu 6. Dòng nào dưới đây không thuộc câu kiểu "Ai thế nào?" ? a. Mắt Bông tròn như hạt nhãn b. Bông mặc một chiếc áo hoa mới. c. Tóc Bông vàng hoe như một cô búp bê nhỏ. d. Đôi chân Bông bụ bẫm, trắng trẻo. Câu 7. Nhóm từ nào dưới đây gồm các từ chỉ sự vật? a. cao lớn, yêu thương, cô giáo b. cây cối, bàn ghế, xanh tươi c. sách vở, bút chì, kim chỉ d. sân trường, lá cờ, tập viết Câu 8. Dòng nào dưới đây không thuộc câu kiểu "Ai là gì?" ? a. Mái trường là nơi chắp cánh những ước mơ của em bay xa. b. Chích bông là chú chim nhỏ xinh đẹp trong thế giới loài chim. c. Hoa sữa là loài hoa báo hiệu mùa thu tới. d. Chính là anh Trống Choai đang gáy. Câu 9. Điền tên một loài chim thích hợp vào chỗ trống sau: "Hay chạy lon xon Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy Là em xinh." (Vè chim) a. sẻ b. vịt c. sáo d. khướu Câu 10. Vùng đất rộng, bằng phẳng được gọi là gì? a. cao nguyên b. thung lũng c. đồi núi d. đồng bằng TRẮC NGHIỆM 2 Câu 1. Đoạn văn sau có bao nhiêu lỗi sai chính tả? "Chiều rồi đêm xuống. Trẻ con bên hàng xóm bập bùng trống ếch dước đèn. Tâm thích quá chạy đi xem. Tâm thích nhất cái đèn ông sao làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào dữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc." (Theo Nguyễn Thị Ngọc Tú) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 2. Dòng nào dưới đây có từ viết sai chính tả? a. viên sỏi, chung sức, cây tre b. che chở, chăn màn, chí nhớ c. trầm ngâm, suy nghĩ, chăm chú d. kĩ sư, sáng sủa, trốn tìm Câu 3. Thành ngữ nào dưới đây viết sai? a. Cày sâu tốt lúa b. Nước chảy đá mòn c. Mưa thuận gió đều d. Một nắng hai sương Câu 4. Từ nào không thể điền vào chỗ trống trong câu sau? "Trong vườn, những cây rau cải vươn lên đón ánh nắng ấm áp của mặt trời." a. mơn mởn b. tươi tốt c. mênh mông d. xanh mướt Câu 5. Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai làm gì?"? a. Lông chú cún vàng thẫm như màu rơm mới. b. Thỏ anh lên rừng kiếm cho mẹ mười chiếc nấm hương.
  15. c. Hai chân chích bông xinh xinh bằng hai chiếc tăm. d. Cặp mỏ chích bông tí tẹo bằng hai mảnh vỏ chấu chắp lại. Câu 6. Đoạn thơ sau có bao nhiêu từ chỉ đặc điểm, tính chất? "Bé ngồi luồn chỉ Cho bà ngồi khâu Bàn tay nhỏ xíu Kéo chỉ hai đầu." (Theo Thái Thăng Long) a. 1 từ b. 2 từ c. 3 từ d. 4 từ Câu 7. Đoạn văn dưới đây miêu tả về mùa nào? "Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua." (Nguyễn Kiên) a. mùa xuân b. mùa hạ c. mùa thu d. mùa đông Câu 8. Trong bài tập đọc "Chuyện bốn mùa", lời nói dưới đây của bà Đất nói lên điều gì? "Các cháu mỗi người một vẻ. Xuân làm cho cây lá tươi tốt. Hạ cho trái ngọt, hoa thơm. Thu làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày tựu trường. Còn cháu Đông, ai mà ghét cháu được! Cháu có công ấp ủ mầm sống để cây cối đâm chồi nảy lộc. Các cháu đều có ích, đều đáng yêu." (Theo Từ Nguyên Tĩnh) a. Mùa nào cũng có ích, nhưng ít người thích mùa Đông. b. Mùa nào cũng có ích, mỗi mùa đều có đặc điểm và giá trị riêng. c. Mùa nào cũng có ích, nhưng mọi người đều thích mùa Xuân. d. Mùa nào cũng có ích, nhưng mọi người thích mùa Xuân và mùa Thu hơn cả. Câu 9. Tiếng "núi" có thể ghép với tiếng nào dưới đây để tạo thành từ có nghĩa? a. sông, đồi, hoa b. đồng, nói, cao c. non, đá, lửa d. đồi, non, học Câu 10. Giải câu đố sau: Dáng đi phục phịch Rất thích mật ong Sống trong rừng xanh Muôn loài đều quý. (Là con gì?) a. con lợn b. con gấu c. con bò d. con voi TRẮC NGHIỆM 3 Câu 1. Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả? "Tôi mở cửa sổ. Một luồng gió nhẹ thoảng qua mang theo chiếc lá vàng bay vào phòng. Chiếc lá vàng trao lượn trong không gian như còn luyến tiếc khung trời rộng, như muốn nhìn lần cuối thân cây đã từng ấp ủ lá bao ngày, như muốn từ dã đám lá còn xanh." (Theo Trần Mỹ Kim) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 2. Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ viết đúng chính tả? a. xinh xắn, rón rén, dập dờn b. sạch sẽ, dành giật, sốt sắng
  16. c. lim rim, liêu xiêu, sôi nổi d. chạm chổ, trang trí, trống vắng Câu 3. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây viết sai? a. Tôn sư trọng đạo b. Tiên học lễ, hậu học văn c. Kính thầy yêu trẻ d. Nhường cơm sẻ áo Câu 4. Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai thế nào?"? a. Ngài tổng thống từ phương Tây tới Hà Nội. b. Ngài tổng thống đưa tay ra ngoài vẫy đàn chim non. c. Một đám trẻ túm đuôi áo nhau rồng rắn thành dãy dài. d. Đường phố Hà Nội đầy nắng và lá vàng. Câu 5. Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ đặc điểm? a. mơ mộng, hoa cỏ b. tối tăm, lạnh lẽo c. ríu rít, nhảy nhót d. xanh um, cỏ cây Câu 6. Câu văn nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai làm gì?" ? a. Những bông hoa xuyến chi mới xinh đẹp làm sao! b. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. c. Bướm trắng bay lòng vòng tìm những bông hoa rừng mới nở. d. Các cành cây đều lấm tấm những mầm xanh. Câu 7. Tiếng "đàn" có thể ghép với tiếng nào dưới đây để tạo thành tên các loại nhạc cụ? a. hát, ca b. bầu, tranh c. bầy, đúm d. ong, kiến Câu 8. Giải câu đố sau: Con gì kêu suốt mùa hè Cái kèn ở bụng, tiếng nghe rất buồn? a. con dế mèn b. con bọ xít c. con ve sầu d. con bọ rùa Câu 9. Trong bài tập đọc "Ngày hôm qua đâu rồi?", người bố muốn nhắn nhủ với con điều gì qua khổ thơ dưới đây? "Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn." (Theo Bùi Kiến Quốc) a. Con cần biết yêu thương và giúp đỡ mọi người xung quanh để ngày hôm qua còn mãi. b. Con cần có trang vở hồng để ghi lại những điều cô giáo dạy. c. Ngày hôm qua đã đi rồi, con cần chấp nhận điều đó. d. Con cần học hành chăm chỉ để những điều con học hôm qua được lưu lại. Câu 10. Điền tên một loài chim thích hợp vào chỗ trống sau: "Giục hè đến mau Là cô Nhấp nhem buồn ngủ Là bác cú mèo. (Vè chim) a. chích chòe b. sơn ca c. sáo nâu d. tu hú
  17. ĐỀ 3 Bài 1. Điền từ hoặc chữ: Câu 1. Chữ cái phù hợp để điền vào các từ sau là chữ tr : .ắng tinh, ong xanh, cây e Câu 2. Điền vào chỗ trống: Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Câu 3. Chữ cái phù hợp để điền vào chỗ còn thiếu các từ sau là chữ s: cây ung, áo trúc, ân trường, ạch ẽ. Câu 4. Điền vào chỗ trống: Công cha như núi thái sơn. Câu 5. Điền vào chỗ trống: Voi chín ngà gà chín cựa. Câu 6. Điền vào chỗ trống: Ông là buổi trời chiều. Câu 7. Điền vào chỗ trống: Ông vật thi với cháu. Keo nào ông cũng thua. Câu 8. Điền vào chỗ trống: Cháu là ngày rạng sáng. Câu 9. Điền vào chỗ trống: Ăn vóc học hay. Câu 10. Điền vào chỗ trống: Lên non mới biết non cao. Câu 11. “Tùy cơ ứng biến.” Câu 12. “Tuổi thọ là thời gian sống được của con người.” Câu 13. "Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn.” Câu 14. “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan.” Câu 15. “Hài lòng nghĩa là vừa ý, ưng ý.” Câu 17. “Lá lành đùm lá rách” Câu 18. “Nơi gia đình đã sống nhiều đời gọi là quê quán.” Câu 19. Giải câu đố “Cá gì nuôi ở ao hồ Thêm o vào cuối biết vồ chuột ngay”? Trả lời: Cá mè Câu 20. “Công lênh chẳng quản bao lâu Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng” Câu 21. “Tình làng nghĩa xóm” Bài 2. Hãy kéo ô trống vào giỏ chủ đề sao cho các nội dung tương đồng hoặc bằng nhau. Loài thú Loài chim Côn trùng Linh dương, sư tử Sơn ca, thiên nga, bồ Chuồn chuồn, bươm câu, cu gáy, bướm, châu chấu. b) Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. Nhốn nháo = lộn xộn hi vọng = mong chờ Tàu hỏa = xe lửa trợ giúp = tương trợ Giận hờn = hờn dỗi luẩn quẩn = loanh quanh Thách thức = đánh đố lạnh lẽo = rét mướt Lơ đễnh = đãng trí rủ rê = lôi kéo.
  18. Bài 3. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án c c c d a b d b a b Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án b a b d b d c/b c c a Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án d b c b c b d d b c Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án b b c d c c a c b b