Ôn tập lần 3 môn Toán, Tiếng Việt Lớp 4

docx 27 trang minhtam 31/10/2022 4820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập lần 3 môn Toán, Tiếng Việt Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxon_tap_lan_3_mon_toan_tieng_viet_lop_4.docx
  • pdfLẦN 3.pdf

Nội dung text: Ôn tập lần 3 môn Toán, Tiếng Việt Lớp 4

  1. MÔN TOÁN PHIẾU 1 Bài 1: Viết phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình dưới đây vào chỗ chấm: a) b) Bài 2: Viết (theo mẫu) Phân số Tử số Mẫu số Đọc 4 4 5 bốn phần năm 5 6 10 chín phần mười bốn Bài 3: Viết (theo mẫu): 5 a) Mẫu: 5:8 8 4:9 8:11 7 :15 6:18 12 b) Mẫu: 12:3 4 3 15:5 63: 21 45:9 144: 24 4 c) Mẫu: 4 1 7 15 10 0 Bài 4: Viết các phân số thích hợp vào chỗ chấm: 4 9 15 12 17 39 Trong các phân số: ; ; ; ; ; : 7 5 21 12 15 39 a) Các phân số bé hơn 1 là: b) Các phân số bằng 1 là: c) Các phân số lớn hơn 1 là:
  2. Bài 5: a) Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm: Đã tô màu hình vuông Đã tô màu hình tròn b) Tô màu vào mỗi hình dưới đây (theo mẫu): 3 1 5 8 8 2 12 12 Bài 6: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 2 2 4 5 5 a) 3 3 4 9 9 3 8 8: 2 35 35:5 14 14: 2 40 40: 4 12 15 5 3 36 b) ; ; ; 5 21 8 32 24 4 Bài 7: Mỗi đoạn thẳng dưới đây đều được chia thành các phần có độ dài bằng nhau. Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu): 5 AM AB; MB AB; AB AM; MB AM 6 Bài 8: a) Viết 5 phân số bé hơn 1, có mẫu số là 6 và có tử số lớn hơn 0: b) Viết 5 phân số lớn hơn 1 và có mẫu số là 7:
  3. 6 c) Viết 5 phân số bằng phân số : 8 d) Viết các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 5: PHIẾU 2 Bài 1: Viết ( theo mẫu ): A D M P B C E G N Góc nhọn đỉnh B; Cạnh BA, BC K H V X O Y L I Q A B C Bài 2: a) Đúng ghi Đ, sai ghi S: Trong các góc đỉnh O ở trong hình bên có: M O D
  4. a) 4 góc nhọn. b) 2 góc vuông. c) 3 góc vuông. d) 1 góc tù. e) 2 góc tù. b) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số góc nhọn có trong hình bên là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Bài 3: Dùng ê ke kiểm tra góc vuông rồi ghi tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc có trong hình sau ( theo mẫu ): AB và AH; A B D C H K Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm ( theo mẫu ): A B M N D C
  5. a) Hình chữ nhật ABNM có hai cặp cạnh song song là: AB và MN; b) Hình chữ nhật MNCD có hai cặp cạnh song song là : c) Hình vuông ABCD có hai cặp cạnh song song với nhau là: d) Cạnh AD vuông góc với các cạnh : Bài 5: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: A B - Các hình chữ nhật có trong hình bên là: C D M - Cạnh CQ song song với các cạnh : K H Q P N Bài 6: a) Vẽ đường thẳng CD đi qua O b) Vẽ hai đường thẳng vuông và vuông góc với đường góc với nhau và cắt nhau tại thẳng AB. điểm P. O B P A c) Vẽ đường thẳng MN đi qua d) Vẽ đường thẳng HG đi qua điểm E và song song với điểm I và đường thẳng LV đường thẳng KQ. đi qua điểm Q sao cho HG E song song với LV. I K Q O
  6. Bài 7: a) Cho hình tứ giác ABCD. Hãy b) Cho hình tứ giác MNPQ và vẽ đường thẳng đi qua A và điểm E trên cạnh MQ. Hãy vuông góc với cạnh DC ; vẽ vẽ đường thẳng đi qua N và đường thẳng đi qua C và song song với cạnh MQ; vẽ vuông góc với cạnh BC. đường thẳng đi qua E và song song với cạnh QP. A B M N E D C Q P Bài 8 : a) Hãy vẽ hình chữ nhật có b) Hãy vẽ hình vuông cạnh 4cm chiều dài 5cm, chiều rộng rồi viết tiếp vào chỗ chấm: 4cm rồi viết tiếp vào chỗ chấm: • Chu vi hình chữ nhật là: • Chu vi hình vuông là: • Diện tích hình chữ nhật là: • Diện tích hình vuông là: Bài 9 : Tính bằng cách thuận tiện nhất:
  7. a) 475 + 3987 + 3525 + 5013 = = = b) 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 11 + 13 + 15 + 17 = = = Bài 10: Một hình chữ nhật có trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng là 12cm. Biết chiều dài hơn chiều rộng 6cm. Tính diện tích của hình chữ nhật đó. Bài giải
  8. PHIẾU 3 Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp ( theo mẫu ): Mẫu: Nếu a = 3, b = 5 và c = 4 thì a + b – c = 3 + 5 – 4 = 4. Nếu a = 16, b = 8 và c = 6 thì: a + b + c = a + c + b = a – b – c = a – c – b = a × b × c = a × c × b = Bài 2: a) Viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ): a b c a + b – c (a + b)× c (a + b) : c a + b × c 4 5 3 17 4 7 13 35 6 b) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp : Nếu a, b, c là các số có một chữ số thì: - Giá trị lớn nhất của biểu thức a + b + c là: a + b + c = - Giá trị lớn nhất của biểu thức a × b – c là : a × b – c = - Giá trị bé nhất của biểu thức a × b × c là : a × b × c = Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất ( theo mẫu ):
  9. a) 47 + 35 + 53 = (47 + 53) + 35 b) 218 + 329 + 482 = = 100 + 35 = 135 = c) 1375 + 542 + 3358 = d) 2 + 4 + 6 + 8 + 10 = = = e) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = = = Bài 4: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm: a) 5 + 6 + 7 = ( 5 + 6 ) + = ( 5 + ) + 6 = + ( 6 + 7 ) = 5 + ( + 6 ) b) a + b + c = ( a + ) + c = ( a + ) + b = + ( b + c ) = a + ( c + ) Bài 5: Đội 1 trồng được 2570 cây, đội 2 trồng được 3425 cây, đội 3 trồng được 2430 cây, đội 4 trồng được 2575 cây. Hỏi trung bình mỗi đội trồng được bao nhiêu cây? Bài giải Bài 6: a) Tổng số tuổi của hai bố con là 44. Bố hơn con 30 tuổi. Tính tuổi của mỗi người. Bài giải b) Viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ):
  10. Tổng hai số 72 87 136 259 Hiệu hai số 14 25 28 43 Số bé 29 Số lớn 43 Bài 7: Mẹ hơn con 32 tuổi. Biết rằng 5 năm về trước, tuổi mẹ và tuổi con cộng lại được 40. Tính tuổi của mỗi người hiện nay. Bài giải Bài 8: Hai thùng đựng tất cả 254l dầu. Nếu rót từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai 40l dầu thì thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 14l dầu. Hỏi lúc đầu mỗi thùng đựng bao nhiêu lít dầu? Bài giải Bài 9 : Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 356m, chiều dài hơn chiều rộng 34m. Tìm chiều dài, chiều rộng khu đất đó. Bài giải
  11. Bài 10: Tìm x ( theo mẫu ): Mẫu: (x + 12) × 5 = 120 a) (x – 25 ) × 7 = 84 x + 12 = 120 : 5 x + 12 = 24 x = 24 – 12 x = 12 b) ( x + 43 ) : 4 = 17 c) ( 74 – x ) : 6 = 3
  12. PHIẾU 4 Câu 1: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của “ 15 tấn 30 kg = kg ” là: A. 1530 B. 15030 C. 1503. Câu 2: Trong hình vẽ bên có bao nhiêu góc vuông? A. 1 góc vuông B. 2 góc vuông C. 3 góc vuông Câu 3: Giá trị của chữ số 5 trong số 658941 là: A. 5 B. 5000 C. 50 000 Câu 4: Trong các hình chữ nhật dưới đây, Hình có diện tích lớn hơn 30 cm2 là: A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 Câu 5: Mỗi bao có 50 kg xi măng. Hỏi cần bao nhiêu bao xi măng như thế để có 4 tấn xi măng? A. 20 bao B. 60 bao C. 80 bao Câu 6: Giá trị của biểu thức 75 19 25 19 là: A. 7500 B. 1090 C. 1900 Câu 7: Phép chia 1740 : 70 có số dư là: A. 6 B. 60 C. 130 Câu 8: Trung bình cộng của hai số là 37. Số bé là 19 thì số lớn là: A. 55 B. 45 C. 28 Phần II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Đặt tính rồi tính: (2 điểm)
  13. a) 37965 5286 b) 42156 4278 c) 537 204 d) 15980 : 34 Câu 2: Tìm Y: (2 điểm) a) Y 4628 14536 b) Y : 270 406 Câu 3: Có 3 xe chở gạo. Hai xe đầu mỗi xe chở 150 bao gạo, xe còn lại chở 154 bao gạo. Mỗi bao nặng 50 kg. Hỏi cả ba xe chở tất cả bao nhiêu tạ gạo? (3 điểm). Bài giải
  14. PHIẾU 5 Phần I: Khoanh tròn trước câu trả lời đúng. (4 điểm) Câu 1: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của “ 25 cm2 9 mm2 = mm2 ” là: A. 2590 B. 259 C. 2509 D. 25090. Câu 2: Một hình chữ nhật có chiều rộng là 22 m. Chiều dài gấp 11 lần chiều rộng. Vậy chiều dài hình chữ nhật là: A. 22 11 221m B. 22 :11 2m C. 22 11 242m D. 22 11 11m Câu 3: Phép tính thích hợp để điền vào chỗ chấm của biểu thức là : (36 12) : 4 (36 4) 12 A. Phép nhân và phép chia B. Phép chia và phép nhân C. Phép nhân và phép cộng D. Phép chia và phép cộng Câu 4: Số dư trong phép chia 3600 : 700 là: A. 1 B. 10 C. 100 D. 0 Câu 5: Hai đường thẳng vuông góc sẽ tạo ra: A. Nhiều góc vuông B. 2 góc vuông C. 1 góc vuông D. 4 góc vuông Câu 6: Thương của phép chia 37 396 : 53 có: A. 1 chữ số B. 2 chữ số C. 3 chữ số D. 4 chữ số Câu 7: Giá trị của biểu thức 136 11 11 36 là: A. 0 B. 11000 C. 110 D. 1100 Câu 8: Diện tích của hình chữ nhật tô đậm là: A. 2941 m2 B. 2194 m2 C. 2491 m2 D. 2994 m2
  15. Phần II: TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Câu 1: a) Đặt tính rồi tính: a) 2405 302 b) 11086 : 482 b) Tính giá trị biểu thức: 20000 777 : 21 66 Câu 2: Tìm x: a) 45601: x 151 b) x 35 25 49 Câu 3: Tính nhanh: a) 25 9101 4 b) 99 55 55 Câu 4: Để lát một căn phòng hình chữ nhật người ta đã dùng 2100 viên gạch hình vuông có cạnh là 20 cm. Tính diện tích căn phòng bằng m2? Bài giải
  16. MÔN TIẾNG VIỆT ĐỀ 1 Gió lạnh đầu mùa Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến, không báo trước. Sơn tung chăn tỉnh dậy, nhưng không bước xuống giường ngay như mọi khi, còn ngồi thu tay vào trong bọc. Mẹ Sơn bảo chị Lan: “Con vào buồng lấy thúng áo ra mẹ mặc cho em, đi”. Sau khi mặc xong áo, Sơn xúng xính rủ chị ra chợ chơi. Đến cuối chợ đã thấy lũ trẻ đang quây quần chơi nghịch. Thằng Cúc, con Xuân, con Tý, con Túc sán gần giương đôi mắt ngắm bộ quần áo mới của Sơn. Sơn nhận thấy chúng vẫn mặc những bộ quần áo nâu bạc đã rách vá nhiều chỗ. Nhưng hôm nay, môi chúng nó tím lại. Mỗi cơn gió đến, chúng lại run lên, hàm răng đập vào nhau. Chị Lan bỗng giơ tay vẫy một con bé, từ nãy vẫn đứng dựa vào cột quán. Con bé co ro, chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay. Chị Lan đến hỏi: “Sao áo của mày rách thế Hiên, áo lành đâu không mặc?”. Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương, Sơn lại gần chị thì thầm: “Hay là chúng ta đem cho nó cái áo bông cũ, chị ạ”. Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo. Sơn đứng lặng yên đợi, trong lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui. Theo Thạch Lam B. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng: 1. Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào? a. Trước mùa đông b. Đầu mùa đông c. Giữa mùa đông d. Cuối mùa đông 2. Gia cảnh nhà Sơn như thế nào so với bọn trẻ xóm chợ? a. Nhà Sơn nghèo hơn nhà bọn trẻ xóm chợ. b. Nhà sơn nghèo giống như nhà bọn trẻ xóm chợ. c. Nhà Sơn khá giả hơn nhà bọn trẻ xóm chợ. d. Nhà Sơn khá giả giống như nhà bọn trẻ xóm chợ. 3. Khi gió lạnh tràn về, bọn trẻ xóm chợ trông như thế nào? a. Bọn trẻ mặc ấm áp, thích thú chơi đùa trong bầu không khí mới. b. Bọn trẻ vui vẻ mặc những bộ quần áo cũ nhưng lành lặn. c. Bọn trẻ mặc áo rách vá nhiều chỗ, môi tím lại, răng đập vào nhau. d. Bọn trẻ mặc áo cũ rách nhưng không hề thấy rét. 4. Qua hành động cho Hiên cái áo bông cũ em hiểu gì về hai chị em Sơn?
  17. 5. Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ sau: Máu chảy ruột mềm Tiếng Âm đầu Vần Thanh máu chảy ruột mềm Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trong câu 6, câu 7 6. Trong câu thơ: Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông cặp tiếng bắt vần với nhau là: quyên – tường hè - lòe 7. Cặp tiếng bắt vần với nhau vừa tìm được ở câu 6 là: Cặp có vần giống nhau hoàn toàn Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn 8. Em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau? 9. Giải câu đố sau: Để nguyên: thân với bầu trời Bỏ đầu: thân với miệng môi con người Thêm sắc : màu của mây trời Nhởn nhơ trong nắng thu tươi sắc vàng Là chữ gì? C. Chính tả Đền Hùng Lăng của các Vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như một bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là
  18. núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Theo Đoàn Minh Tuấn D. Tập làm văn 1. Cuối tuần em được mẹ cho đi siêu thị. Ở siêu thị, em nhìn thấy một em bé đang hốt hoảng vì bị lạc mẹ. Em sẽ xử lý lình huống đó như thế nào? Hãy kể lại thành một câu chuyện. 2. Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào? Em có lời khuyên gì cho các bạn của em?
  19. ĐỀ 2 B. Đọc hiểu và làm bài tập. Cho bài văn sau, đọc thầm và trả lời các câu hỏi: Sầu riêng Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi toả khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào dạo tháng tư, tháng năm ta. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê. Mai Văn Tạo Câu 1: Hương vị của sầu riêng đặc biệt thế nào ? A. Mùi thơm đậm, bay rất xa. B. Mùi thơm đậm, lâu tan trong không khí. C. Mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. D. Bay rất xa, lâu tan trong không khí. Câu 2: Hoa sầu riêng trổ vào thời điểm nào A. Cuối năm. B. Đầu năm. C. Giữa năm. D. Mùa hè. Câu 3: Hoa sầu riêng màu sắc gì ? A. Màu đỏ đậm. B. Màu vàng chanh. C. Màu tím hồng.
  20. D. Màu trắng ngà. Câu 4: Mỗi cuống hoa sầu riêng ra mấy trái ? A. Hai trái. B. Một trái. C. Ba trái. D. Bốn trái. Câu 5: Trong các câu sau câu nào là câu kể Ai là gì ? A. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. B. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. C. Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. D. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Câu 6: Dáng cây sầu riêng có nét gì đặc sắc ? A. Thân khẳng khiu, cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. B. Thân khẳng khiu, cao vút; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. C. Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại. D. Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Câu 7: Chủ ngữ trong câu: “ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm” là: A. Hoa B. Vào cuối năm C. Hoa sầu riêng D. Trổ vào cuối năm * Tự luận Câu 8: Nét đặc sắc của cánh hoa sầu riêng được miêu tả thế nào? - Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. Câu 9: Em hãy tìm vị ngữ trong câu: “Mỗi cuống hoa ra một trái”. Câu 10: Qua một số câu văn “Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này.” Thể hiện điều gì của tác giả đối với cây sầu riêng ? * Chính tả: Con sẻ
  21. Tôi đi dọc lối vào vườn. Con chó chạy trước tôi. Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như đánh hơi thấy vật gì. Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ. Nó rơi từ trên tổ xuống. Con chó chậm rãi lại gần. Bỗng từ trên cây cao gần đó, một con sẻ già có bộ ức đen nhánh lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó. 2.2. Tập làm văn: Đề bài: Tả một cây bóng mát mà em yêu thích.
  22. ĐỀ 3 Văn hay chữ tốt Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản : - Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không ? Cao Bá Quát vui vẻ trả lời : - Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng. Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau. Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt. Theo TRUYỆN ĐỌC 1 (1995) Khoanh vào chữ cái trước ý đúng : Câu 1. Thuở đi học chữ của Cao Bá Quát thế nào ? A. rất xấu B. xấu C. đẹp D. bình thường Câu 2. Ai là người đã nhờ Cao Bá Quát viết đơn ? A. bạn nhỏ B. bà cụ C. ông cụ D. anh thanh niên Câu 3. Đặt hai câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau: Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. Câu 4. Em học được điều gì từ Cao Bá Quát ?
  23. Câu 5. Tìm và viết 3 danh từ chung, 3 động từ có trong bài đọc trên : Câu 6. Viết một đoạn văn ngắn tả về chiếc áo hôm nay em mặc đi học trong đó có sử dụng tính từ và từ láy ? Câu 7. Điền vào chỗ chấm tiếng có âm đầu l hay n : Đó một buổi chiều mùa hạ có mây trắng xô đuổi nhau trên cao. trời xanh vời vợi. Con chim sơn ca cất tiếng hót tự do, tha thiết đến . khiến người ta phải ao ước giá mà mình có một đôi cánh.
  24. ĐỀ 4 Trung thu độc lập Đêm nay anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em. Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý của các em. Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi thân thiết của các em Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em soi sáng những ống khối nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi. Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, nhưng tết trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em. THÉP MỚI Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây: 1. Đối với thiếu nhi, Tết trung thu có gì vui ? A. Tết trung thu là ngày các em thiếu nhi được nghỉ học. B. Tết trung thu là ngày tết vui của mọi người. C. Tết trung thu là tết của thiếu nhi, thiếu nhi cả nước cùng rước đèn. 2. Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì ? A. Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em B. Anh chiến sĩ nghĩ đến độc lập dân tộc của đất nước. C. Anh chiến sĩ nghĩ đến các em 3. Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì ? A. Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn vì ngày mai trăng tròn và to hơn. B. Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn vì tương lai của trẻ em và đất nước sẽ tươi đẹp hơn C. Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn vì đất nước ta sẽ ngày càng tươi đẹp hơn. 4. Từ nào sau đây là từ láy ? A. Vằng vặc B. Độc lập C. Trăng ngàn 5. Hãy tìm động từ trong câu “Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai ” ?
  25. A. Nhìn, nghĩ B. Nhìn, trăng C. Nghĩ, tới. 6. Trong những tiếng sau tiếng nào có đủ 3 bộ phận âm đầu vần và thanh? A. Ước B. Ông C. Chiến 7. Đặt câu với từ “ siêng năng ”. 8. Tìm và ghi 3 từ láy * Chính tả: Bài: Chiếc áo búp bê
  26. * Tập làm văn : Đề bài: Viết một đoạn văn tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích.