Ôn tập lần 1 môn Toán, Tiếng Việt Lớp 4

docx 19 trang minhtam 8542
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập lần 1 môn Toán, Tiếng Việt Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxon_tap_lan_1_mon_toan_tieng_viet_lop_4.docx

Nội dung text: Ôn tập lần 1 môn Toán, Tiếng Việt Lớp 4

  1. ÔN TẬP NGHỈ DỊCH COVID TOÁN – PHIẾU 1 Phần I: Khoanh tròn trước câu trả lời đúng Câu 1: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của “ 3105 dm2 = m2 dm2 ” là: A. 31 m2 50 dm2 B. 31 m2 05 dm2 C. 3 m2 15 dm2 D. 31 m2 15 dm2. Câu 2: Thương của phép chia 37639 : 53 là số có mấy chữ số? A. 1 chữ số B. 2 chữ số C. 3 chữ số D. 4 chữ số Câu 3: Một hình chữ nhật có chu vi là 40m. Nếu người ta thêm 4 m vào chiều dài và giảm 4m ở chiều rộng của hình chữ nhật đó thì chu vi của hình sẽ: A. Tăng thêm 8 m B. Tăng thêm 4 m C. Giảm 4m D. Không thay đổi. Câu 4: Một hình chữ nhật có chu vi là 40m. Nếu người ta thêm 4 m vào chiều dài và giữ nguyên chiều rộng của hình chữ nhật đó thì chu vi của hình sẽ: A. Tăng thêm 8 m B. Tăng thêm 4 m C. Giảm 4m D. Không thay đổi. 1 Câu 5: Một tấm vải hình chữ nhật dài 384 cm, chiều rộng bằng chiều dài. Diện 4 tích của tấm vải đó là: A. 34 686 cm2 B. 36 846 cm2 C. 38 466 cm2 D. 36 864cm2 Câu 6: Phép tính thích hợp để điền vào biểu thức: 360 (18 12) 360 18 360 12 A. + B. C. D. : Câu 7: Trong hình bên cặp cạnh nào vuông góc với nhau? A. AB và BC B. AB và AD C. AD và DC D. AD và BC Câu 8: Trường tổ chức cho 735 học sinh đi tham quan. Hỏi phải có ít nhất bao nhiêu xe để chở hết số học sinh đó đên nơi tham quan, biết rằng một xe ô tô chở được 45 em (không kể tài xế). A. 15 xe B. 17 xe C. 16 xe D. 18 xe
  2. Phần II: TỰ LUẬN Câu 1: Đặt tính rồi tính: a) 2307 301 b) 876532 : 217 Câu 2: Tính nhanh: a) 20 1801 5 b) 41 9 9 59 Câu 3: Để lát một phòng học hình chữ nhật có chiều dài 12 m, chiều rộng là 5 m, người ta đã dùng loại gạch men hình vuông có cạnh là 20 cm. Tính số viên gạch cần để lát kín nền phòng học đó? Bài giải
  3. TIẾNG VIỆT – PHIẾU 1 Bài 1: Viết vào bảng phân loại tên các trò chơi sau: Chơi ô ăn quan, thi nhảy dây, thi đặt câu hỏi, rước đèn ông sao, chơI tú lơ khơ, cùng chơI đoán từ, kể chuyện tiếp sức, bịt mắt bắt dê Trò chơi học tập Trò chơi giải trí . b) Viết tiếp 5 từ nói về những khó khăn, thử thách, đời hỏi con người phải có ý chí, nghị lực vượt qua để đạt được mục đích: Thử thách, c) Viết tiếp 5 từ có nghĩa trái ngược với ý chí và nghị lực: Nản lòng, Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong mỗi câu sau: a) Nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. b) Chú bé Đất muốn trở thành người xông pha, làm được nhiều việc có ích. c) Thuở đị học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn của ông dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. Bài 3: Nối câu có phần in đậm với từ nghi vấn phù hợp để hỏi cho phần in đậm đó: a) Tiếng mưa rơi lộp độp trên mái nhà. ở đâu? b) Đường phố lúc nào cũng nườm nượp người đi lại. Thế nào? c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui. d) Người yêu em nhất chính là mẹ Làm gì? e) Giờ ra chơi các bạn gái thường nhảy dây. Là ai g) Ngoài đồng, bà con đang thu hoạch lúa. Bài 4: Gạch chân từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi sau: a) Cậu có biết chơi cờ vua không? c) Mẹ sắp đi chợ chưa? b) Anh vừa mới đi học về à? d) Làm sao bạn lại khóc?
  4. TOÁN – PHIẾU 2 Phần I: Khoanh tròn trước câu trả lời đúng. Câu 1: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của “ 25 cm2 9 mm2 = mm2 ” là: A. 2590 B. 259 C. 2509 D. 25090. Câu 2: Một hình chữ nhật có chiều rộng là 22 m. Chiều dài gấp 11 lần chiều rộng. Vậy chiều dài hình chữ nhật là: A. 22 11 221m B. 22 :11 2m C. 22 11 242m D. 22 11 11m Câu 3: Phép tính thích hợp để điền vào chỗ chấm của biểu thức là : (36 12) : 4 (36 4) 12 A. Phép nhân và phép chia B. Phép chia và phép nhân C. Phép nhân và phép cộng D. Phép chia và phép cộng Câu 4: Số dư trong phép chia 3600 : 700 là: A. 1 B. 10 C. 100 D. 0 Câu 5: Hai đường thẳng vuông góc sẽ tạo ra: A. Nhiều góc vuông B. 2 góc vuông C. 1 góc vuông D. 4 góc vuông Câu 6: Thương của phép chia 37 396 : 53 có: A. 1 chữ số B. 2 chữ số C. 3 chữ số D. 4 chữ số Câu 7: Giá trị của biểu thức 136 11 11 36 là: A. 0 B. 11000 C. 110 D. 1100 Câu 8: Diện tích của hình chữ nhật tô đậm là: E. 2941 m2 F. 2194 m2 G. 2491 m2 H. 2994 m2 Phần II: TỰ LUẬN Câu 1: a) Đặt tính rồi tính: a) 2405 302 b) 11086 : 482 b) Tính giá trị biểu thức: 20000 777 : 21 66
  5. Câu 2: Tìm x: a) 45601: x 151 b) x 35 25 49 Câu 3: Tính nhanh: a) 25 9101 4 b) 99 55 55 Câu 4: Để lát một căn phòng hình chữ nhật người ta đã dùng 2100 viên gạch hình vuông có cạnh là 20 cm. Tính diện tích căn phòng bằng m2? Bài giải
  6. TIẾNG VIỆT – PHIẾU 2 Bài tập 1: 1) Xếp các bài tập đọc Những hạt thóc giống, Thưa chuyện với mẹ, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, Người ăn xin, Đôi giày ba ta màu xanh vào các chủ điểm: a) Sống để yêu thương: b) Sống cần trung thực: c) Sống phải biết ước mơ: 2) Qua bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ và truyện Điều ước của vua Mi-đát, em rút ra điều gì cho bản thân? Bài tập 2. 1. Sửa lỗi chính tả và chép lại đoạn văn trong truyện Đôi giày ba ta màu xanh. Ngày còn bé, có lần tôi thấy anh họ tôi đi đôi giày ba ta màu xanh sanh nước biển. Chao ôi! Đôi dày mới đẹp làm sao? Cổ dày ôm xát chân. Thân giày nàm bằng vãi cứng, giáng thon thả, màu vãi như màu ra chời những ngày thu. Phần thân giày gần xát cổ có hai hàng khuy rập và luồn một sợi dây chắng nhỏ vắt ngang. 2. Gạch dưới những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta trong đoạn văn ở 1. 3. Tìm trong đoạn văn và viết lại: a) Từ đơn b) Từ ghép c) Từ láy d) Danh từ đ) Động từ Bài tập 3. Hãy kể một câu chuyện có các nhân vật: Hà và các bạn cùng lớp, em bé bị lạc, chú bảo vệ, mẹ của em bé bị lạc, dựa theo cốt truyện sau:
  7. a) Hà và các bạn tổ chức đi chơi ở công viên thành phố. b) Cuộc đi chơi rất vui vẻ, thú vị. c) Một em bé đứng khóc vì lạc mẹ. d) Các bạn dừng cuộc chơi đi tìm mẹ cho em bé. đ) Mẹ con em bé gặp nhau. Bài tập 4. Viết tiếp để hoàn chỉnh bức thư gửi một người bạn thân hỏi thăm tình hình học tập của bạn và thông báo tình hình học tập của em. , ngày tháng năm thân yêu! Từ ngày cậu chuyển trường chúng mình không liên lạc với nhau. Hôm nay nhìn thấy cuốn sổ tặng mình lần sinh nhật trước, bỗng nhớ quá! à! Đến trường mới có vui vẻ không, các bạn ở đó học có giỏi, có yêu quý không? đã chơi thân với bạn nào chưa? Cả lớp mình vẫn rất nhớ đấy. ơi, từ đầu năm đến giờ câu được bao nhiêu điểm 10 rồi. Chắc vẫn thuộc về môn Toán chứ? Còn giữ được danh hiệu “cây toán” như hồi đang học với chúng mình không? Viết thư kể cho mình nghe đi. Về phần mình, Mình dừng bút nhé. Cuối thư mình
  8. TOÁN – PHIẾU 3 Phần I: Khoanh tròn trước câu trả lời đúng Câu 1: a) Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của “6 tấn 36 kg = kg” là: A. 636 B. 6360 C. 6036 D. 60360. b) Kết quả của phép tính 88 x 11 là: A. 868 B. 968 C. 886 D. 986 Câu 2: Tích của hai số nào dưới đây bằng 10 545? A. 95 và 11 B. 95 và 101 C. 95 và 110 D. 95 và 111 Câu 3: a) Số dư trong phép chia 58 000 : 800 là: A. 4 B. 40 C. 400 D. 0 b) Chữ số 6 trong số 56 228 có giá trị là : A. 6 B. 60 C. 600 D. 6000 Câu 4: Với m = 95, giá trị của biểu thức 15 478 : (m 47) có giá trị là: A. 142 B. 190 C. 109 D. 1090 Câu 5: a) Trường tổ chức cho 6910 học sinh đi thăm quan. Hỏi phải có ít nhất bao nhiêu xe để chở hết số học sinh đó đến nơi thăm quan, biết rằng một xe ô tô thì chở được 45 em (không kể tài xế). A. 15 xe B. 16 xe C. 17 xe D. 18 xe b) Trung bình cộng của hai số là 535. Số bé là 287, số lớn là : A. 248 B. 1070 C. 783 D. 822 Phần II: TỰ LUẬN Câu 1: Viết số hay chữ thích hợp vào chỗ chấm: Hình A có góc vuông, góc tù. Hình B có góc nhọn. Hình không có góc vuông. Câu 2: Đặt tính rồi tính: (1 điểm)
  9. a) 1264 503 b) 8008 : 22 Câu 3: Điền dấu ( ; = ) vào ô trống : 138 cm2 13 dm2 8 cm2 300 dm2 2 m2 99 dm2 Câu 4: Tìm Y: a) Y 59 8968 b) Y : 23 158 Câu 5: Một đội công nhân sửa đường . Trong 13 ngày đầu sửa được 768m đường, 12 ngày sau sửa được 740m đường và trong 15 ngày cuối sửa được 812m đường. Hỏi trung bình mỗi ngày đội công nhân sửa được bao nhiêu mét đường? Bài giải
  10. TIẾNG VIỆT – PHIẾU 3 Bài 1: Dùng gạch dọc (/)để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau: a. Thấy mặt trăng, công chúa ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn. b. Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin họàn tán c. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé chạy vội đi tìm. d. Những con voi về đích trước tiên, huơ vòi chào khán giả. Bài 2:Nối từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B để tạo thành các câu kể: Ai làm gì? A B Chú nhái bén khởi công xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La. Công nhân ngắt một chiếc lá sồi thả xuống dòng nước. Tôi đang tranh luận, bàn tán rất sôi nổi thì cha đến. Hai anh em nhảy phốc lên ngồi chễm chệ trên cành lá khoai nước. Bài 3: Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? và cho biết vị ngữ đó có động từ nào Câu: Động từ trong vị ngữ a. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ. b. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom. c. Qua nhiều lần thí nghiệm, ông đã tìm ra cách chế khí cầu. d. Mẹ em và em cùng đi đến cửa hiệu đồ chơi. Bài 4:Điền tiếp vị ngữ vào chỗ chấm để tạo thành câu kể có mẫu : Ai làm gì? a)Sáng nào mẹ em . b)Mỗi khi đi học về, em lại c)Trên cây, lũ chim d) Làn mây trắng . e) Cô giáo cùng chúng em Bài 5:Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu dưới đây: a. Từ sáng sớm, đã dậy cho lợn, cho gà ăn và thổi cơm, đun nước. b. Cày xong gần nửa đám ruộng, mới nghỉ giải lao. c. Sau khi ăn cơm xong, quây quần sum họp trong căn nhà ấm cúng. d. Trong giờ học sáng nay, đều hăng hái xây dựng bài. Bài 6: Đặt 3 câu kể có mẫu: Ai làm gì?
  11. TOÁN – PHIẾU 4 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a) Số “Ba triệu không trăm linh bảy nghìn một trăm năm mươi” viết là: A. 3 000 007 150 B. 3 007 150 C. 3 700 150 D. 3 070 150 b) Giá trị của chữ số 4 trong số 6 154 602 là: A. 4000 B. 400 C. 40 D. 4 c) Trong các số 3457 ; 2789 ; 61 539 ; 12 578, số chia hết cho 3 là: A. 3457 B. 2789 C. 61 539 D. 12 578 d) Trong các số 41 765 ; 9386 ; 78 534 ; 5210, số chia hết cho cả 2 và 5 là: A. 41 765 B. 9386 C. 78 534 D. 5210 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 3dm2 5cm2 = cm2 b) 600dm2 = m2 c) 5 tấn 30kg = kg d) 9000kg = tấn 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S: a) 5 giờ = 50 phút b) 2 phút 30 giây = 150 giây c) 6 phút = 3600giây d) 4 phút 15 giây = 415 giây 4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 12cm 16cm 20cm A. Diện tích hình vuông bằng diện tích hình chữ nhật. B. Diện tích hình vuông bé hơn diện tích hình chữ nhật. C. Diện tích hình vuông lớn hơn diện tích hình chữ nhật. 5. Đặt tính rồi tính:
  12. a) 24753 + 49245 b) 79586 - 37238 c) 5387 × 26 d) 83742 : 34 6. a) Tính: 4268 × 35 - 62676 : 18 = = b) Tính bằng cách thuận tiện nhất: 6527 × 57 + 43 × 6527 = = 7. Năm nay trung bình cộng số tuổi của ông và cháu là 45 tuổi, ông hơn cháu 66 tuổi. Hỏi năm nay ông bao nhiêu tuổi, cháu bao nhiêu tuổi? Bài giải 8. Viết tiếp vào chỗ chẩm: Trong các phép chia có thương bằng 276, số dư là 25, tìm phép chia có số chia và số bị chia bé nhất. Bài giải
  13. TIẾNG VIỆT – PHIẾU 4 I. Đọc thầm TÀN NHANG Trong một góc công viên, rất nhiều trẻ em đang xếp hàng chờ một hoạ sĩ trang trí lên mặt để trở thành những “người da đỏ” hay “người ngoài hành tinh”. Một cậu bé cũng nắm tay bà xếp hàng chờ đến lượt mình. Mặt cậu bé rất nhiều đốm tàn nhang nhỏ, nhưng đôi mắt thì sáng lên vì háo hức. - Cậu lắm tàn nhang thế, làm gì còn chỗ nào trên mặt mà vẽ. - Cô bé xếp hàng sau cậu nói to. Ngượng ngập, cậu bé cúi gằm mặt xuống. Thấy vậy bà cậu ngồi xuống bên cạnh: - Sao cháu buồn thế? Bà yêu những đốm tàn nhang của cháu mà! Hồi còn nhỏ lúc nào bà cũng mong có tàn ngang đấy! - Rồi bà cậu đưa những ngón tay nhăn nheo vuốt má cậu bé - Tàn nhang cũng xinh lắm, chắc chắn chú họa sĩ cũng sẽ thích những vết tàn nhang của cháu! Cậu bé mỉm cười: - Thật không bà? - Thật chứ! - Bà cậu đáp. - Đấy cháu thử tìm xem thứ gì đẹp hơn những đóm tàn nhang! - Cậu bé nhìn bà, suy nghĩ một chút rồi thì thầm: - Những nếp nhăn bà ạ! (Vũ Anh sưu tầm) II. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng: 1. Cậu bé và nhiều trẻ em khác xếp hàng trong công viên để làm gì? a. Chờ gặp một người da đỏ. b. Chờ gặp người ngoài hành tinh. c. Chờ được một họa sĩ trang trí lên mặt. 2. Điều gì xảy ra khiến cậu bé “ngượng ngập cúi gằm mặt xuống”? a. Nhiều trẻ em xếp hàng trước cậu nói to. b. Cô bé đứng sau chê mặt cậu nhiều tàn nhang quá, không còn chỗ mà vẽ. c. Họa sĩ nói mặt cậu nhiều tàn nhang, không còn chỗ để vẽ. d. Họa sĩ không thể trang trí cho cậu thành người da đỏ. 3. Thấy vậy bà cậu đã làm gì? a. Ngồi xuống bên cạnh cậu. b. Đưa những ngón tay nhăn nheo vuốt má cậu. c. Nói rằng bà yêu những đóm tàn nhang của cháu, và chú họa sĩ cũng rất thích
  14. những vết tàn nhang đó. d. Cả ba ý trên. 4. Theo em, câu trả lời cuối cùng của cậu bé ý nói điều gì? a. Cậu rất thích những người có nếp nhăn. b. Cậu thấy những nếp nhăn rất đẹp. c. Thà có những nếp nhăn còn hơn là bị tàn nhang. d. Trong đôi mắt cậu, những nếp nhăn của bà rất đẹp và cậu rất yêu những nếp nhăn đó. 5. Gạch dưới động từ trong câu: Một cậu bé cũng nắm tay bà xếp hàng chờ đến lượt mình. 6. Gạch dưới tính từ trong câu: Mặt cậu bé rất nhiều đốm tàn nhang nhỏ, nhưng đôi mắt thì sáng lên vì háo hức. 7. Câu “Cậu bé nhìn bà, suy nghĩ một chút rồi thì thầm” thuộc kiểu câu nào? a. Ai là gì? b. Ai làm gì?c. Ai thế nào? 8. Trong những câu sau đây, câu nào là câu kể Ai là gì? a. Bà yêu những đốm tàn nhang của cháu mà! b. Bà thấy những đốm tàn nhang của cháu thật đáng yêu. c. Những đốm tàn nhang của cháu là thứ mà bà rất yêu. B. Kiểm tra viết (học sinh làm vào giấy ô li - 10 điểm) I. Chính tả (4 điểm): Chép sạch đẹp đoạn văn sau khi điền l/n vào chỗ trống và đặt dấu hỏi / dấu ngã trên những tiếng in đậm: Ôi chao! Chú chuồn chuồn ước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên ứng chú ấp ánh. Bốn cái cánh mong như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuy tinh. Thân chú nho và thon vàng như màu vàng của ắng mùa thu. Chú đậu trên một cành ộc vừng nga dài trên mặt hồ. Bốn cánh khe rung rung như đang còn phân vân. (Theo Nguyễn Thế Hội) II. Tập làm văn :Tả một luống rau (một luống hoa) hoặc một vườn rau (một vườn hoa)
  15. TOÁN – PHIẾU 5 PhÇn 1: Tr¾c nghiÖm: 1. ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm: a)Tæng cña 4 sè lµ 100. Trung b×nh céng cña 4 sè ®ã lµ: b) Sè trung b×nh céng cña 37; 39; 41 lµ: c) Trung b×nh céng cña 6 sè lµ 20. Tæng cña 6 sè ®ã lµ: d) Trung b×nh céng cña 2 sè lµ 30. Mét trong hai sè lµ 25. VËy sè còn l¹i lµ: 2. Sè thÝch hîp ®Ó viÕt vµo chç chÊm cña : 9999 < < 10 001 lµ: A. 99991 B. 9990 C. 10 000 D. 99 910 3. TÝch cña hai sè nµo sau ®©y b»ng 19 080 A. 50 vµ 415 B. 60 vµ 318 C. 296 vµ 40 D. 345 vµ 12 4. PhÐp chia 27000 : 90 cã kÕt qu¶ lµ: A. 30 B. 300 C. 3000 D. 30000 5. Mçi khay xÕp ®­îc 30 qu¶ trøng, cÇn cã bao nhiªu khay nh­ thÕ ®Ó xÕp hÕt 3210 qu¶ trøng? A. 17 B. 107 C. 170 D. 1070 6. Gi¸ trÞ cña biÓu thøc (215 x 4 - 76 x 5): 4 lµ: A. 480 B. 102 C. 120 D. 310 7. §æi: 9087 = km m 8. §æi 107 giê = giê phót 9. §æi 10 069 kg = kg g 10. Mét « t« mçi giê ®i 60 km. Hái « t« ®i qu·ng ®­êng 960 km trong thêi gian bao l©u? A. 16 giê B. 17 giê C. 8 giê D. 10 giê PhÇn 2: Tù luËn: Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh: a. 647563 - 475216 b.135689 + 47216 c. 4573 x 152 d. 5117 : 174 46 87 x 203 98 1250 : 264
  16. Bµi 2: TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn: a. 231 9 + 231 1 b. 376 101 – 376 1 Bài 3: Biết tổng số tuổi mẹ và tuổi con là 36 tuổi. Mẹ hơn con 24 tuổi. a. Tính tuổi của mỗi người hiện nay. b. Tớnh tuổi của mẹ 8 năm nữa? c. Tính tuổi của con 4 năm trước đây. Bµi 4:Trong các số sau: 893, 985, 1002, 4830, 10000, 9005, 8291, 9024, 90192. a. Số nào chia hết cho 2? b. Số nào chia hết cho 5? c. Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5? d. Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5? e. Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2?
  17. TIẾNG VIỆT – PHIẾU 5 Bài 1: Đọc đoạn văn sau rồi dùng gạch dọc tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu: (1)Tiếng đàn bay ra vườn. (2)Vài cánh ngọc lan rụng xuống nền đất mát rượi. (3) Dưới đường, lũ trẻ đang rủ nhau thả những chiếc thuyền giấy trên những vũng nước mưa. (4) Ngoài Hồ Tây, dân chài đang tung lưới bắt cá. (5) Hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. (6)Bóng mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp. Bài 2: Nối thành ngữ, tục ngữ ở cột A cho phù hợp nghĩa ở cột B : A B 1. Tài sơ trí thiển a) Sống trung thực, thật thà, ngay thẳng. 2. Ăn ngay ở thẳng b) Con người là tinh hoa, là thứ quý giá của trái đất 3. Chuông có đánh mới kêu c) Người có tài phải được lao động, làm việc Đèn có khêu mới rạng. mới bộc lộ được khả năng của mình. 4. Người ta là hoa đất d) Tài và trí đều kém cỏi 5. Nước lã mà vã nên hồ đ)Từ tay không mà làm nên sự nghiệp mới là Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. người tài giỏi. Bài 3: Xếp các từ cho sẵn sau đây thành hai nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm: Tài giỏi, tài chính, tài khoản, tài ba, tài trợ, tài năng, tài sản, tài nghệ Nhóm 1: Nhóm 2: . . . . Bài 4: Điền tiếp chủ ngữ hoặc vị ngữ vào chỗ chấm để tạo thành câu kể có mẫu : Ai làm gì? a) Tôi và ông tôi b) đang tung bọt trắng xoá. c) Ngoài đồng, các cô bác nông dân d)Từ nhiều năm nay, cái bàn
  18. e) . nở đỏ rực trên ban công trước nhà. Bài 5. Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau: Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy hết các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp lanh canh. Tiếng thùng nước ở một vòi nước công cộng loảng xoảng. Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ. - Dùng gạch chéo (/) để xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu trên. Bµi 6. Ghép chủ ngữ ở bên trái với vị ngữ ở bên phải để tạo thành các câu kể Ai làm gỡ? Miệng nón long lanh như vẩy cá. Các chị trong veo như ánh mắt. Sóng nước sông La đội nón đi chợ. Những làn khói bếp nằm san sát bên sông. Nước sông La toả ra từ mỗi căn nhà. Những ngôi nhà tròn vành vạnh Bµi 7. Đọc đoạn văn sau: Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sông thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ông Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Xếp các vị ngữ được in nghiêng trong đoạn văn trên thành hai nhóm: Vị ngữ là các tính từ, cụm tính từ Vị ngữ là động từ, cụm động từ Bài 8. Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai làm gì? - Sáng nào cũng vậy, ông tôi - Con mèo nhà em - Chiếc bàn học của em đang Bài 9. Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai thế nào? - Con mèo nhà em - Chiếc bàn học của em - Ông tôi - Giọng nói của cô giáo