Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 3

doc 10 trang minhtam 25/10/2022 57204
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_5_vong_3.doc

Nội dung text: Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 3

  1. ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 3 Bài 1: Chuột vàng tài ba (Đánh dấu hoặc gạch chân dưới đáp án đúng) Trạng nguyên Anh hùng dân tộc Nhà văn – Nhà thơ Trưng Trắc Trưng Trắc Trưng Trắc Trưng Nhị Trưng Nhị Trưng Nhị Trần Đăng Khoa Trần Đăng Khoa Trần Đăng Khoa Trần Quốc Toản Trần Quốc Toản Trần Quốc Toản Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh Lý Tự Trọng Lý Tự Trọng Lý Tự Trọng Tây Đô Tây Đô Tây Đô Phạm Đôn Lễ Phạm Đôn Lễ Phạm Đôn Lễ Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh Nguyễn Du Nguyễn Du Nguyễn Du Lê Lợi Lê Lợi Lê Lợi Con Rồng Con Rồng Con Rồng Đông Kinh Đông Kinh Đông Kinh Bài 2: Phép thuật mèo con. Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. siêng năng Tổ quốc hỏa xa to lớn xe lửa hiền từ không chiến tranh hòa bình hợp tác bạn bè vĩ đại xe lửa quê quán đất nước chăm chỉ hữu nghị ngựa ô tàu hỏa hiền lành ngựa đen Cụ Hồ bằng hữu cố hương Bác Hồ Đáp án: Bài 3: Chuột vàng tài ba. 1
  2. Hãy kéo ô trống vào giỏ chủ đề, sao cho các nội dung tương đồng hoặc bằng nhau. Công nhân Quân nhân Trí thức Bác sĩ Bác sĩ Bác sĩ Thợ điện Thợ điện Thợ điện Thợ cơ khí Thợ cơ khí Thợ cơ khí Giáo viên Giáo viên Giáo viên Trung sĩ Trung sĩ Trung sĩ Thợ hàn Thợ hàn Thợ hàn Giáo sư Giáo sư Giáo sư Đại úy Đại úy Đại úy Thợ cấy Thợ cấy Thợ cấy Thợ may Thợ may Thợ may Đại tá Đại tá Đại tá Bài 4: Chuột vàng tài ba. Hợp tác Từ ghép tổng hợp Từ ghép phân loại hợp nhất nhỏ nhẹ hợp nhất bút chì bút chì bút chì hợp lực hợp lực hợp lực bàn gỗ bàn gỗ bàn gỗ lung linh lung linh lung linh lách tách lách tách lách tách máy ủi máy ủi máy ủi mặt mũi mặt mũi nhà lá đi đứng đi đứng tươi tốt tươi tốt tươi tốt nhỏ nhẹ Bài 5: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Trái nghĩa với từ "chăm chỉ" là từ? A. chăm ngoan B. lười biếng C. chăm làm D. chăm bón 2
  3. Câu hỏi 2: Đồng âm với tiếng "bàn" trong từ "bàn ghế" là? A. bàn gỗ B. bàn bạc C. bàn ăn D. bàn đá Câu hỏi 3:Cặp từ trái nghĩa trong câu: "Gần nhà xa ngõ" là cặp từ nào? A. nhà, ngõ B. ngõ, xa C. gần, xa D. xa, nhà Câu hỏi 4: Từ còn thiếu trong câu "Đói cho rách cho thơm" là từ nào? A. sạch B. tốt C. đẹp D. xấu Câu hỏi 5: Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa tả trạng thái? A. buồn, khổ B. vui, cười C. buồn, vui D. vui, sướng Câu hỏi 6: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về . Từ trong dấu ba chấm là từ nào? A. âm đầu B. vần C. chữ cái D. nghĩa Câu hỏi 7: Từ còn thiếu trong câu "Cây không sợ chết đứng" là từ nào? A. thẳng B. ngay C. tốt D. sạch Câu hỏi 8: Từ còn thiếu trong câu "Giấy rách phải giữ lấy " là từ nào? A. bìa B. gáy C. rang D. lề Câu hỏi 9: Trong câu: "Ông ngồi câu cá, đọc mấy câu thơ." thì hai từ "câu" là hai từ A. đồng nghĩa B. trái nghĩa C. đồng âm D. nhiều nghĩa Câu hỏi 10: Từ chỉ một loại bánh để ăn Tết thường có ở miền Nam, có vần et là từ nào? A. bánh tét B. bánh nậm C. bánh giò D. bánh chay Câu hỏi 11: Trong bài “Sắc màu em yêu” màu đỏ không xuất hiện ở đâu? a/ màu máu b/ màu cờ Tổ quốc c/ khăng quàng đội viên d/ rừng núi Câu hỏi 12: Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa tả phẩm chất? a/ tốt, đẹp b/ tốt, lành c/ xấu, xí d/ tốt, xấu Câu hỏi 13: Thành ngữ nào mang ý nghĩa “sự gắn bó với cội nguồn là tình cảm tự nhiên”? a/ Lá rụng về cội b/ Cầu được ước thấy c/ Muôn người như một d/ Dám nghĩ dám làm. Câu hỏi 14: Từ nào thuộc nhóm từ chỉ “doanh nhân” a/ giáo viên b/ tiểu thương c/ thợ cày d/ học sinh Câu hỏi 15: Câu: “Thời tiết mùa thu đẹp và dễ chịu.” thuộc kiểu câu gì? a/ Ai là gì? b/ Ai thế nào? c/ Ai làm gì? d/ Vì sao 3
  4. Câu hỏi 16: Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa tả hình dáng? a/ béo, gầy b/ cao, lớn c/ béo, to d/ gầy, nhỏ Câu hỏi 17: Từ nào viết sai chính tả? a/ vui sướng b/ xinh đẹp c/ san sẻ d/ ngôi xao Câu hỏi 18: Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa? a/ cười, vui b/ buồn, đau c/ khóc, cười d/ khóc, buồn Câu hỏi 19: Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa tả hành động? a/ vào, đến b/ cười, vui c/ vào, ra d/ chạy, ăn Câu hỏi 20: Từ nào viết sai chính tả? a/ lên xuống b/ cỏ lon c/ áo lụa d/ nấu cơm Câu hỏi 21: Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa tả phẩm chất? a/ xấu – ác b/ thật thà – hiền lành c/ dũng cảm – anh hùng d/ ngoan – hư Câu hỏi 22: Từ nào có thể ghép từ từ “thức” để tạo thành từ có nghĩa? a/ trên b/ sáng c/ đường d/ tỉnh Bài 6: ĐIỀN TỪ HOẶC CHỮ THÍCH HỢP VÀO CHỖ TRỐNG Câu hỏi 1: Giải câu đố: Để nguyên làm áo mùa đông Thêm huyên là để nhạc công hành nghề Từ để nguyên là từ gì? Trả lời: từ Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Môi hở lạnh.” Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Nhường cơm sẻ ” Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ .” Câu hỏi 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Dữ cọp.” Câu hỏi 6: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ ” 4
  5. Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ” Câu hỏi 8: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Hiền như . .” Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Lá lành . lá rách.” Câu hỏi 10: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ .” Câu hỏi 11: Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta là ông Nguyễn Hiền, đỗ đầu khoa thi năm 1247, lúc vừa tuổi. Câu hỏi 12: Điền vào chỗ trống: Cũng bởi sự tích này mà người Việt Nam thường tự hào xưng là con Rồng cháu Tiên và thân mật gọi nhau là Câu hỏi 13: Làng có nhiều tiến sĩ nhất nước là làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương có .tiến sĩ. Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống: Trong nhoạng, thỉnh thoảng lại bật lên một mảng sáng mờ của ánh ngày vương lại. 5
  6. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 3 Bài 1: Chuột vàng tài ba Trạng nguyên Anh hùng dân tộc Nhà văn – Nhà thơ Trưng Trắc Trưng Trắc Trưng Trắc Trưng Nhị Trưng Nhị Trưng Nhị Trần Đăng Khoa Trần Đăng Khoa Trần Đăng Khoa Trần Quốc Toản Trần Quốc Toản Trần Quốc Toản Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh Lý Tự Trọng Lý Tự Trọng Lý Tự Trọng Tây Đô Tây Đô Tây Đô Phạm Đôn Lễ Phạm Đôn Lễ Phạm Đôn Lễ Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh Nguyễn Du Nguyễn Du Nguyễn Du Lê Lợi Lê Lợi Lê Lợi Con Rồng Con Rồng Con Rồng Đông Kinh Đông Kinh Đông Kinh Bài 2: Phép thuật mèo con. Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. siêng năng = chăm chỉ, hỏa xa = xe lửa, ngựa đen = ngựa ô, hiền lành = hiền từ, tàu hỏa = xe lửa; hợp tác = hữu nghị, đất nước = tổ quốc, vĩ đại = to lớn, hòa bình = không chiến tranh, quê quán = cố hương , bạn bè = bằng hữu, Cụ Hồ = Bác Hồ, Bài 3: Chuột vàng tài ba. Hãy kéo ô trống vào giỏ chủ đề, sao cho các nội dung tương đồng hoặc bằng nhau. Công nhân Quân nhân Trí thức Bác sĩ Bác sĩ Bác sĩ Thợ điện Thợ điện Thợ điện Thợ cơ khí Thợ cơ khí Thợ cơ khí Giáo viên Giáo viên Giáo viên Trung sĩ Trung sĩ Trung sĩ 6
  7. Thợ hàn Thợ hàn Thợ hàn Giáo sư Giáo sư Giáo sư Đại úy Đại úy Đại úy Thợ cấy Thợ cấy Thợ cấy Thợ may Thợ may Thợ may Đại tá Đại tá Đại tá Bài 4: Chuột vàng tài ba. Hợp tác Từ ghép tổng hợp Từ ghép phân loại hợp nhất nhỏ nhẹ hợp nhất bút chì bút chì bút chì hợp lực hợp lực hợp lực bàn gỗ bàn gỗ bàn gỗ lung linh lung linh lung linh lách tách lách tách lách tách máy ủi máy ủi máy ủi mặt mũi mặt mũi nhà lá đi đứng đi đứng tươi tốt tươi tốt tươi tốt nhỏ nhẹ Bài 5: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Trái nghĩa với từ "chăm chỉ" là từ? A. chăm ngoan B. lười biếng C. chăm làm D. chăm bón Câu hỏi 2: Đồng âm với tiếng "bàn" trong từ "bàn ghế" là? A. bàn gỗ B. bàn bạc C. bàn ăn D. bàn đá Câu hỏi 3:Cặp từ trái nghĩa trong câu: "Gần nhà xa ngõ" là cặp từ nào? A. nhà, ngõ B. ngõ, xa C. gần, xa D. xa, nhà Câu hỏi 4: Từ còn thiếu trong câu "Đói cho rách cho thơm" là từ nào? A. sạch B. tốt C. đẹp D. xấu Câu hỏi 5: Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa tả trạng thái? A. buồn, khổ B. vui, cười C. buồn, vui D. vui, sướng 7
  8. Câu hỏi 6: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về . Từ trong dấu ba chấm là từ nào? A. âm đầu B. vần C. chữ cái D. nghĩa Câu hỏi 7: Từ còn thiếu trong câu "Cây không sợ chết đứng" là từ nào? A. thẳng B. ngay C. tốt D. sạch Câu hỏi 8: Từ còn thiếu trong câu "Giấy rách phải giữ lấy " là từ nào? A. bìa B. gáy C. rang D. lề Câu hỏi 9: Trong câu: "Ông ngồi câu cá, đọc mấy câu thơ." thì hai từ "câu" là hai từ A. đồng nghĩa B. trái nghĩa C. đồng âm D. nhiều nghĩa Câu hỏi 10: Từ chỉ một loại bánh để ăn Tết thường có ở miền Nam, có vần et là từ nào? A. bánh tét B. bánh nậm C. bánh giò D. bánh chay Câu hỏi 11: Trong bài “Sắc màu em yêu” màu đỏ không xuất hiện ở đâu? a/ màu máu b/ màu cờ Tổ quốc c/ khăng quàng đội viên d/ rừng núi Câu hỏi 12: Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa tả phẩm chất? a/ tốt, đẹp b/ tốt, lành c/ xấu, xí d/ tốt, xấu Câu hỏi 13: Thành ngữ nào mang ý nghĩa “sự gắn bó với cội nguồn là tình cảm tự nhiên”? a/ Lá rụng về cội b/ Cầu được ước thấy c/ Muôn người như một d/ Dám nghĩ dám làm. Câu hỏi 14: Từ nào thuộc nhóm từ chỉ “doanh nhân” a/ giáo viên b/ tiểu thương c/ thợ cày d/ học sinh Câu hỏi 15: Câu: “Thời tiết mùa thu đẹp và dễ chịu.” thuộc kiểu câu gì? a/ Ai là gì? b/ Ai thế nào? c/ Ai làm gì? d/ Vì sao Câu hỏi 16: Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa tả hình dáng? a/ béo, gầy b/ cao, lớn c/ béo, to d/ gầy, nhỏ Câu hỏi 17: Từ nào viết sai chính tả? a/ vui sướng b/ xinh đẹp c/ san sẻ d/ ngôi xao Câu hỏi 18: Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa? a/ cười, vui b/ buồn, đau c/ khóc, cười d/ khóc, buồn Câu hỏi 19: Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa tả hành động? a/ vào, đến b/ cười, vui c/ vào, ra d/ chạy, ăn 8
  9. Câu hỏi 20: Từ nào viết sai chính tả? a/ lên xuống b/ cỏ lon c/ áo lụa d/ nấu cơm Câu hỏi 21: Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa tả phẩm chất? a/ xấu – ác b/ thật thà – hiền lành c/ dũng cảm – anh hùng d/ ngoan – hư Câu hỏi 22: Từ nào có thể ghép từ từ “thức” để tạo thành từ có nghĩa? a/ trên b/ sáng c/ đường d/ tỉnh Bài 6: ĐIỀN TỪ HOẶC CHỮ THÍCH HỢP VÀO CHỖ TRỐNG Câu hỏi 1: Giải câu đố: Để nguyên làm áo mùa đông Thêm huyên là để nhạc công hành nghề Từ để nguyên là từ gì? Trả lời: từ đan Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Môi hở răng lạnh.” Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Nhường cơm sẻ áo ” Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn .” Câu hỏi 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Dữ như cọp.” Câu hỏi 6: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy ” Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép ” Câu hỏi 8: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Hiền như Bụt .” Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Lá lành đùm lá rách.” Câu hỏi 10: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức .” Câu hỏi 11: Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta là ông Nguyễn Hiền, đỗ đầu khoa thi năm 1247, lúc vừa 13 tuổi. Câu hỏi 12: Điền vào chỗ trống: Cũng bởi sự tích này mà người Việt Nam thường tự hào xưng là con Rồng cháu Tiên và thân mật gọi nhau là đồng bào. Câu hỏi 13: Làng có nhiều tiến sĩ nhất nước là làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương có 36 .tiến sĩ. 9
  10. Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống: Trong ập nhoạng, thỉnh thoảng lại bật lên một mảng sáng mờ của ánh ngày vương lại. 10