Đề ôn tập môn Vật lí 12 - Các dạng bài tập sóng âm - Phần 1

pdf 2 trang minhtam 29/10/2022 6520
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lí 12 - Các dạng bài tập sóng âm - Phần 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_on_tap_mon_vat_li_12_cac_dang_bai_tap_song_am_phan_1.pdf

Nội dung text: Đề ôn tập môn Vật lí 12 - Các dạng bài tập sóng âm - Phần 1

  1. Full các dạng toán SÓNG ÂM Dạng 1. Tính cường độ âm, mức cường độ âm tại các điểm trên một đoạn thẳng Câu 1. (THPTQG 2017 mã 204).Một nguồn âm điểm đặt tại O phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và phản xạ âm. Hai điểm M và N cách O lần lượt là r và r - 50 (m) có cường độ âm tương ứng là I và 4I. Giá trị của r bằng A. 60 m B. 66 m C.100 m. D. 142 m Câu 2. Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm có mức cường độ âm là 90 dB. Cho cường độ âm chuẩn 10-12 (W/m2). Cường độ của âm đó tại A là A. 10-5 W/m2 B. 10-4 W/m2 C. 10-3 W/m2. D. 10-2 W/m2 Câu 3. Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có công suất 1 W. Giả sử rằng năng lượng phát ra được bảo toàn. Cường độ âm tại một điểm cách nguồn 1,0 m là A. 0,8 W/m2 B. 0,018W/m2 C. 0,013W/m2 D. 0,08W/m2. Câu 4. (ĐH-2011).Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B.Tỉ số r2/r1bằng A. 4 B. 0,5. C. 0,25 D. 2 Câu 5. Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 100 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm A. giảm đi 20B B. tăng thêm 20B. C. tăng thêm 20 dB D. giảm đi 20 dB Câu 6. Mức cường độ âm tại điểm A ở trước một cái loa một khoảng 1,5 m là 60 dB. Các sóng âm do loa đó phát ra phân bố đều theo mọi hướng. Cho biết cường độ âm chuẩn 10-12 (W/m2). Coi môi trường là hoàn toàn không hấp thụ âm. Hãy tính cường độ âm do loa đó phát ra tại điểm B nằm cách 5 m trước loa. Bỏ qua sự hấp thụ âm của không khí và sự phản xạ âm ? A. 10-5 W/m2 B. 9.10-8 W/m2. C. 10-3 W/m2 D. 4.107 W/m2 DẠNG 5. Sự truyền âm, dây đàn, ống sáo Câu 1B. (ĐH-2007). Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A.giảm 4,4 lần. B.giảm 4 lần C.tăng 4,4 lần D.tăng 4 lần Câu 2. Một dây đàn phát ra âm có tần số âm cơ bản là fo = 420 Hz. Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất là 18000 Hz. Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do dây này phát ra là A.18000 Hz B.17000 Hz C.17850 Hz D.17640 Hz. Câu 3. Một người dùng búa gõ vào đầu vào một thanh nhôm. Người thứ hai ở đầu kia áp tai vào thanh nhôm và nghe được âm của tiếng gõ hai lần (một lần qua không khí, một lần qua thanh nhôm). Khoảng thời gian giữa hai lần nghe được là 0,12 s. Biết tốc độ truyền âm trong nhôm và trong không khí lần lượt là 6260 (m/s) và 331 (m/s). Độ dài của thanh nhôm bằng A. 42 m. B. 299 m C. 10 m D. 10000 m Câu 4. Một người dùng búa gõ nhẹ vào đường sắt và cách đó 1376 m, người thứ hai áp tai vào đường sắt thì nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 3,3 s so với tiếng gõ nghe trong không khí. Tốc độ âm trong không khí là 320 m/s. Tốc độ âm trong sắt là A. 1238 m/s B. 1376 m/s. C. 1336 m/s D. 1348 m/s Câu 5. Sóng âm khi truyền trong chất rắn có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang và lan truyền với tốc độ khác nhau. Tại trung tâm phòng chống thiên tai nhận được hai tín hiệu từ một vụ động đất cách nhau một khoảng thời gian 270 s. Biết tốc độ truyền sóng trong lòng đất với sóng ngang và sóng dọc lần lượt là 5 km/s và 8 km/s. Tâm chấn động đất cách nơi nhân tín hiệu bằng A. 570 km B. 730 km C. 3600 km. D. 3200 km
  2. Câu 6. (ĐH 2014).Một người thả một viên đá từ miệng giếng đến đáy giếng cạn và 3,15 s sau thì nghe thấy tiếng động do viên đá chạm đáy giếng. Cho biết tốc độ âm trong không khí là 300 m/s, lấy g = 10 m/s2. Độ sâu của giếng là A. 41,42 m B. 40,42 m C. 45,00 m. D. 38,42 m Câu 7. Âm cơ bản của nốt La phát ra từ đàn ghita có tần số cơ bản là 440 Hz. Số họa âm (không tính âm cơ bản)của âm La trong vùng âm nghe được (tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz)là A.45 B.44. C.46 D.43 Dạng 3. ĐỒ THỊ SÓNG ÂM. Câu 8. (Đề thi chính thức của Bộ GD năm 2017).Hình bên là đồ L(B) thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L theo cường độ 0,5 âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhấtvới giá trị nào sau đây? I 0 a A. 0,3a. B. 0,35a 2a C. 0,37a D. 0,33a Câu 9. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường L(B) độ âm L theo công suất P. Khi công suất âm là 40W thì mức cường 0,2 độ âm bằng P(W) 0 A. 0,3B B. 0,4B 20 40 C. 0,5B. D. 0,6B Câu 10. (Mã 202 đề chính thức của Bộ GD 2017). Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng I(W/m2) ra môi trường. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của 2,5.10-9 cường độ âm I tại những điểm trên trục Ox theo tọa độ x. -12 2 Cường độ âm chuẩn là I0 = 10 W/m . M là điểm trên trục Ox có tọa độ x = 4 m. Mức cường độ âm tại M có giá trị gần nhất x(m) 0 với giá trị nào sau đây? 1 2 A. 24,4dB. B. 24dB C.23,5 dB D.23dB Câu 11. Để khảo sát mức cường độ âm của một số chiếc kèn đồng giốngnhau người ta tiến hành đặt một máy đo mức cường độ âm cách L(B) L3 các chiếc kèn đồng một khoảng không đổi. Đồ thị biễu diễn mức cường 1,5 độ âm mà máy đo được theo số chiếc kèn đồng được biễu diễn như 1 hình vẽ. Môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm. Xem âm phát ra từ Chiếc kèn các chiếc kèn đồng là nguồn âm điểm. Biết 2n1 + n2 = n3. Giá trị L3 O n bằng n1 n2 3 A. 36dB B. 17dB. C. 32dB D. 34dB Câu 12. (KSCL lần 7 năm học 2017-2018. THPT Nguyễn Khuyễn. Bình I Dương). Hai nguồn âm điểm phát sóng âm phân bố đều theo mọi hướng, bỏ qua sự hấp thụ và phản xạ âm của môi trường. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc cường độ âm I theo khoảng cách đến nguồn r (nguồn 1 là đường nét liền và nguồn 2 là đường nét đứt). Tỉ số sông suất nguồn 1 và công suất nguồn 2 là r A. 0,25 B.2. 0 C. 4 D. 0,5