Đề kiểm tra giữa học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Bắc Sơn (Có đáp án)

docx 4 trang minhtam 7580
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Bắc Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Bắc Sơn (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II : MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Mức độ nhận thức Vận dụng ở Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL - Động vật không - vai trò của CHỦ ĐỀ 7 xương sống và động động vật không : Nguyên vật có xương sống xương sống đối sinh vật và với con người 3 câu động vật. và môi trường 2,5 sống 25% Số câu 2 câu 1 câu Số điểm 1 1,5 Tỉ lệ 10% 15% - Đa dạng sinh học.Ý CHỦ ĐỀ 8 nghĩa của đa dạng sinh : Đa dạng . 1 câu sinh học. học đối với sinh vật và cuộc sống con người 1,5 15 % Số câu 1 Số điểm 1,5 Tỉ lệ 15% CHỦ ĐỀ 9 : Nhiệt và tác dụng của nó đối - Sự co dãn vì nhiệt. với sinh 2 câu vật 1 10% Số câu 2 câu Số điểm 1 Tỉ lệ 10% CHỦ ĐỀ - Chuyển 10: Lực và động cơ, các máy vận tốc cơ đơn -Trọng lực. - Lực kế của giản. - Hai lực cân bằng - Vận tốc của chuyển chuyển 5 câu - Lực ma sát động động. 4,5 - Hai lực 45% cân bằng. Số câu 3 câu 1 câu 1 câu 1 câu Số điểm 1,5 0,5 1 2 Tỉ lệ 15% 5% 10% 20% 3(3) 7(3,5) 1 1(2) 12 Tổng 3,5 1,5 2 10 30% 35% 15% 20% 100%
  2. PHÒNG GD&ĐT ÂN THI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BẮC SƠN Môn: Khoa học tự nhiên 6 Thời gian: 45 phút Năm học: 2019 - 2020 Họ và tên: Lớp : 6 B Phần A. Trắc nghiệm (4 điểm) Chọn một trong các phương án A, B, C, D trước phương án trả lời đúng ( Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu 1: Khi nhiệt độ tăng, sự co dãn vì nhiệt của loại chất nào là lớn nhất : A. Chất rắn B. Chất lỏng C. Chất khí D. Sự dãn nở vì nhiệt như nhau Câu 2: Trong các động vật sau, đâu là loài động vật có xương sống: A. Giun đất B. Ốc sên C. Châu chấu D. Thỏ Câu 3: Đâu là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật có xương sống với các ngành động vật khác: A. Môi trường sống B. Cột sống C. Hình thái D. Bộ xương Câu 4: Nước có thể tồn tại ở những trạng thái nào : A. Rắn B. Lỏng C. Khí(hơi) D. Cả A, B, C. Câu 5: Khi nước sôi ta tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước: A. Tăng lên B. Giảm xuống C. Không đổi D. Tăng lên rất nhanh Câu 6: Nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ cơ thể người A. Nhiệt kế y tế B. Nhiệt kế rượu C. Nhiệt kế hơi nước D. Không có nhiệt kế nào Câu 7: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây. A. Làm nóng lút B. Làm nóng cổ lọ C. Làm lạnh cổ lọ D. Cho cổ lọ vào nước Câu 8: Thói quen nào làm cho trẻ em bị nhiễm giun? A. Nghịch phá đồ vật B. Cho tay vào miệng C. Ngoái mũi D. Hay dụi mắt Phần B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 9: (1,5 điểm) Trình bày vai trò của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống? Câu 10: ( 1,5 điểm) Đa dạng sinh học là gì ? Rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng thấp hay cao? Câu 11: (2 điểm) Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy ngay lại thì nút có thể bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này? Câu 12(1 điểm): a. Thế nào là sự đông đặc? Thế nào là sự ngưng tụ ? b. Lấy ví dụ về sự đông đặc và sự ngưng tụ trong thực tế? BÀI LÀM
  3. ÐÁP ÁN A.Trắc nghiệm(4đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Ðáp C B D B D A B D án B.Tự luận(6đ) Câu 9: (1,5 điểm) Trình bày đúng vai trò của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống. - Làm thực phẩm: tôm, cua, mực, sứa, - Làm dược liệu: mật ong, vỏ bào ngư, - Làm màu mỡ đất đai: giun đất - Làm thức ăn cho động vật khác: châu chấu, dế mèn - Làm sạch môi trường nước, tạo môi trường sống cho nhiều sinh vật khác: san hô Câu 10: (1,5 điểm) - Đa dạng sinh học là sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng - Đa dạng về số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài. Đa dạng sinh học làm cho môi trường sống của sinh vật và con người ổn định - Rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng sinh học cao. Câu 11: (2 điểm) - Sau khi rót nước ra khỏi phích thì có một lượng không khí dồn vào phích, lượng không khí này bị nước nóng làm cho nóng lên, nở ra và đẩy nút bật lên - Để tránh hiện tượng trên ta nên mở nút một lát cho không khí sau khi dãn nở thoát ra ngoài rồi hãy đóng nút. Câu 12: (1 điểm) - Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng - Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn Lấy được ví dụ