Đề kiểm tra giữa học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022

docx 42 trang minhtam 29/10/2022 4160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_ket_n.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022

  1. Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa kì 2 - Cánh Diều Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Khoa học tự nhiên lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 2) Câu 1: Điều gì xảy ra nếu số lượng nguyên sinh vật có trong chuỗi thức ăn dưới nước bị suy giảm? A. Các sinh vật khác phát triển mạnh mẽ hơn. B. Các sinh vật trong cả khu vực đó bị chết do thiếu thức ăn. C. Có nguồn sinh vật khác phát triển thay thế các nguyên sinh vật. D. Các sinh vật ăn các nguyên sinh vật giảm đi vì thiếu thức ăn. Câu 2: Thực vật được chia thành các ngành nào? A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín. B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín. C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm. D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết. Câu 3: Fomaldehyde là một được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, và xốp cách điện và là một trong các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. Khi hít phải sẽ đau đầu, cảm giác nóng trong cổ họng và khó thở. Có thể sử dụng thực vật để hấp thụ lượng fomaldehyde trong nhà. Hãy xác định tên loài thực vật có thể hấp thụ fomaldehyde. A. Cây dương xỉ. B. Cây xương rồng. C. Cây lan ý. D. Cây hồng môn. Câu 4: San hô là đại diện của ngành động vật không xương sống nào? A. Ruột khoang. B. Thân mềm. C. Chân khớp. D. Các ngành Giun. Câu 5: Loài cá nào dưới đây không phải là đại diện của lớp cá sụn? A. Cá mập. B. Cá đuối. C. Cá voi. D. Cá nhám. Câu 6: Cho các vai trò sau: (1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người. (2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận.
  2. (3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người. (4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu. (5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người. Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người? A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (2), (4), (5). Câu 7: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)? A. Tôm, muỗi, lợn, cừu. B. Bò, châu chấu, sư tử, voi. C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ. D. Gấu, mèo, dê, cá heo. Câu 8: Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào? A. Nấm hương. B. Nấm mỡ. C. Nấm men. D. Nấm linh chi. Câu 9: Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là? A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch. B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ. C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài. D.Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp. Câu 10: Thuốc kháng sinh penicillin được sản xuất từ? A. Nấm men. B. Nấm mốc. C. Nấm mộc nhĩ. D. Nấm độc đỏ. Câu 11: Loài nào dưới đây không thuộc ngành Thân mềm? A. Sứa. B. Ốc sên. C. Mực. D. Hàu. Câu 12: Đặc điểm của đa số các loài lưỡng cư có độc là gì? A. Kích thước lớn. B. Sống ở những nơi khí hậu khắc nghiệt. C. Cơ thể có gai. D. Có màu sắc sặc sỡ. Câu 13: Sinh cảnh nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất? A. Thảo nguyên. B. Rừng mưa nhiệt đới. C. Hoang mạc. D. Rừng ôn đới. Câu 14: Loài thực vật nào dưới đây thuộc ngành Dương xỉ?
  3. A. Bèo tấm. B. Kim giao. C. Bèo vảy ốc. D. Bao báp. Câu 15: Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên? A. Trùng kiết lị. B. Trùng giày. C. Trùng sốt rét. D. Trùng roi. Câu 16: Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có động năng? A. Đun nóng vật. B. Làm lạnh vật. C. Chiếu sáng vật. D. Cho vật chuyển động. Câu 17: Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển hóa A. động năng thành điện năng. B. điện năng thành hóa năng. C. nhiệt năng thành điện năng. D. điện năng thành động năng. Câu 18: Trong hệ SI, năng lượng có đơn vị là A. Jun (J). B. calo (cal). C. kilocalo (kcal). D. kilooat giờ (kWh). Câu 19: Nhiên liệu tích trữ năng lượng hữu ích. Chúng ta thu được năng lượng từ nhiên liệu bằng cách ? A. Di chuyển nhiên liệu. B. Tích trữ nhiên liệu. C. Đốt cháy nhiên liệu. D. Nấu nhiên liệu. Câu 20: Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng? A. Tảng đá nằm yên trên mặt đất. B. Tảng đá ở một độ cao so với mặt đất. C. Con thuyền đang chạy trên mặt nước. D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống đất. Câu 21: Năng lượng nào sau đây là năng lượng không tái tạo? A. Năng lượng sinh khối. B. Năng lượng địa nhiệt. C. Năng lượng khí tự nhiên. D. Năng lượng nước. Câu 22: Vật nào sau đây không có thế năng hấp dẫn, nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất? A. Người ở trên câu trượt.
  4. B. Quả táo ở trên cây. C. Chim bay trên trời. D. Con ốc sên bò trên đường. Câu 23: Dụng cụ nào sau đây hoạt động bằng năng lượng lấy từ nguồn năng lượng tái tạo? A. Bóng đèn điện. B. Xe máy. C. Ô tô. D. Đèn dầu. Câu 24: Dạng năng lượng được tích trữ trong acquy là A. động năng. B. hóa năng. C. thế năng. D. quang năng. Câu 25: Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo? A. Năng lượng khí đốt. B. Năng lượng gió. C. Năng lượng thủy triều. D. Năng lượng Mặt Trời. Câu 26: Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng biến đổi chủ yếu thành dạng năng lượng nào? A. năng lượng ánh sáng. B. nhiệt năng. C. động năng. D. hóa năng. Câu 27: Ở nhà máy nhiệt điện thì A. động năng chuyển hóa thành điện năng. B. nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng. C. hóa năng chuyển hóa thành điện năng. D. quang năng chuyển hóa thành điện năng. Câu 28: Năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, năng lượng nước, năng lượng sinh khối được gọi là năng lượng tái tạo. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chúng an toàn nhưng khó khai thác. B. Chúng hầu như không giải phóng các chất gây ô nhiễm không khí. C. Chúng có thể được thiên nhiên tái tạo trong khoảng thời gian ngắn hoặc được bổ sung liên tục qua các quá trình thiên nhiên. D. Chúng có thể biến đổi thành điện năng hoặc nhiệt năng. Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ sau? A. Quạt điện: điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng. B. Nồi cơm điện: điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng. C. Đèn LED: quang năng biến đổi thành nhiệt năng. D. Máy bơm nước: động năng biến đổi thành điện năng và nhiệt năng. Câu 30: Vật liệu nào không phải nhiên liệu? A. Than đá.
  5. B. Hơi nước. C. Gas. D. Khí đốt.
  6. Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa kì 2 - Cánh Diều Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Khoa học tự nhiên lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 3) Câu 1: Loại cây nào dưới đây có thể khiến con người tử vong nếu ăn phải? A. Cây trúc đào. B. Cây cà độc dược. C. Cây thuốc lá. D. Cây đinh lăng. Câu 2: Biện pháp nào dưới đây không có tác dụng bảo vệ cây xanh? A. Trồng rừng ngập mặn. B. Dựng giá đỡ cho các cây xanh mới trồng. C. Khắc tên lên các thân cây ở các khu du lịch. D. Không ngắt hoa, bẻ cành các loài cây trong công viên. Câu 3: Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất? A. Chim thiên nga. B. Chim sâm cầm. C. Chim cánh cụt. D. Chim mòng biển. Câu 4: Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu? A. Mặt dưới của lá. B. Mặt trên của lá. C. Thân cây. D. Rễ cây. Câu 5: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước? A. Trùng roi. B. Tảo. C. Trùng giày. D. Trùng biến hình. Câu 6: Trong các thực vật sau, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín? A. Cây bưởi. B. Cây vạn tuế. C. Rêu tản. D. Cây thông. Câu 7: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật không xương sống với nhóm động vật có xương sống là? A. Hình thái đa dạng. B. Không có xương sống. C. Kích thước cơ thể lớn.
  7. D. Sống lâu. Câu 8: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)? A. Tôm, muỗi, lợn, cừu. B. Bò, châu chấu, sư tử, voi. C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ. D. Gấu, mèo, dê, cá heo. Câu 9: Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây? A.Đa dạng nguồn gen. B.Đa dạng hệ sinh thái. C.Đa dạng loài. D.Đa dạng môi trường. Câu 10: Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất? A. Nhóm thân mềm. B. Nhóm chân khớp. C. Nhóm ruột khoang. D. Nhóm giun. Câu 11: Loại cây nào dưới đây không phải một trong bốn loại cây lương thực chính của Việt Nam? A. Lúa nước. B. Ngô. C. Khoai tây. D. Sắn. Câu 12: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc? A. Nấm đùi gà. B. Nấm kim châm. C. Nấm thông. D. Nấm linh chi. Câu 13: Trùng kiết lị có khả năng nào sau đây? A. Mọc thêm roi. B. Hình thành bào xác. C. Xâm nhập qua da. D. Hình thành lông bơi. Câu 14: Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh nào dưới đây do virus gây ra? A. Viêm gan B, AIDS, sởi. B. Tả, sởi, viêm gan A. C. Quai bị, lao phổi, viêm gan B. D. Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da. Câu 15: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn. A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến. B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh. C. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.
  8. D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng. Câu 16: Nhiên liệu tích trữ năng lượng dưới dạng: A. nhiệt năng. B. hóa năng. C. thế năng hấp dẫn. D. thế năng đàn hồi. Câu 17: Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là do A. thế năng xe luôn giảm dần. B. động năng xe luôn giảm dần. C. động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát. D. động năng xe đã chuyển hóa thành thế năng. Câu 18: Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành nhiệt năng? A. Quạt điện. B. Bàn là điện. C. Máy khoan D. Máy bơm nước. Câu 19: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “Xăng, dầu và các chất đốt được gọi là (1) Chúng giải phóng (2) tạo ra nhiệt và (3) khi bị đốt cháy”. A. (1) nhiên liệu – (2) năng lượng - (3) ánh sáng. B. (1) vật liệu – (2) năng lượng - (3) ánh sáng. C. (1) nhiên liệu – (2) ánh sáng - (3) năng lượng. D. (1) vật liệu – (2) ánh sáng - (3) năng lượng . Câu 20: Nguồn năng lượng gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất trong số những nguồn sau là: A. năng lượng gió. B. năng lượng địa nhiệt. C. năng lượng từ khí tự nhiên. D. năng lượng thủy triều. Câu 21: Trong các hành động sau, hành động nào thể hiện việc tiết kiệm năng lượng? A. Tắt các thiết bị điện trong lớp học khi ra về. B.Để điều hòa không khí ở mức dưới 25 0C vào những ngày hè nắng nóng. C. Bật tất cả bóng đèn ở hành lang lớp học trong các giờ học. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 22: Nhiên liệu là gì? A. Nhiên liệu là vật liệu khi bị đốt cháy tạo ra nhiệt lượng. B. Nhiên liệu là vật liệu khi bị đốt cháy phát ra ánh sáng. C. Nhiên liệu là vật liệu khi bị đốt cháy tạo ra năng lượng nhiệt và ánh sáng. D. Nhiên liệu là vật liệu khi bị đốt cháy phát ra âm thanh.
  9. Câu 23: Cho các nguồn năng lượng: khí tự nhiên, địa nhiệt, năng lượng Mặt Trời, sóng, thủy điện, dầu mỏ, gió, than đá. Có bao nhiêu trong số các nguồn năng lượng này là nguồn năng lượng tái tạo? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 24: Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng? A. Động năng. B. Thế năng. C. Nhiệt năng. D. Hóa năng. Câu 25: Biện pháp nào dưới đây gây lãng phí năng lượng trong trường học? A. Trong giờ thể dục giữa giờ, quạt trần, bóng điện trong lớp vẫn hoạt động. B.Sử dụng nước uống để giặt khăn lau, rửa tay . C. Tắt các thiết bị điện khi ra về. D. Cả A và B đều đúng. Câu 26: Động năng của vật là A. năng lượng do vật có độ cao. B. năng lượng do vật bị biến dạng. C. năng lượng do vật có nhiệt độ. D. năng lượng do vật chuyển động. Câu 27: Cho các dạng năng lượng sau: động năng, năng lượng gió, năng lượng điện, quang năng. Các năng lượng đó thuộc nhóm năng lượng nào? A. Nhóm năng lượng lưu trữ. B. Nhóm năng lượng gắn với chuyển động. C. Nhóm năng lượng nhiệt. D. Nhóm năng lượng âm. Câu 28: Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá tan thành nước? A. Năng lượng ánh sáng. B. Năng lượng âm thanh. C. Năng lượng hóa học. D. Năng lượng nhiệt. Câu 29: Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong quá trình một khúc gỗ trượt có ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống? A. Nhiệt năng, động năng và thế năng. B. Chỉ có nhiệt năng và động năng. C. Chỉ có động năng và thế năng. D. Chỉ có động năng. Câu 30: Khi một chiếc tủ lạnh đang hoạt động thì trường hợp nào dưới đây không phải là năng lượng hao phí? A. Năng lượng nhiệt làm nóng động cơ của tủ lạnh. B. Năng lượng âm thanh phát ra từ tủ lạnh. C. Năng lượng nhiệt làm lạnh thức ăn đưa vào tủ khi còn quá nóng. D. Năng lượng nhiệt duy trì nhiệt độ ổn định trong tủ lạnh để bảo quản thức ăn.
  10. III) CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa kì 2 - Chân trời sáng tạo Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Khoa học tự nhiên lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) Câu 1: Cho các vai trò sau: (1) Cung cấp thực phẩm. (2) Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học. (3) Gây hư hỏng thực phẩm. (4) Phân hủy xác sinh vật và chất thải hữu cơ. (5) Sản xuất các loại rượu, bia, đồ uống có cồn. (6) Gây bệnh cho người và các loài sinh vật khác. Những vai trò nào không phải là lợi ích của nấm trong thực tiễn? A. (1), (3), (5). B. (2), (4), (6). C. (1), (2), (5). D. (3), (4), (6). Câu 2: Cây rêu thường mọc ở nơi có điều kiện như thế nào? A. Nơi khô ráo. B. Nơi ẩm ướt. C. Nơi thoáng đãng. D. Nơi nhiều ánh sáng. Câu 3: Ngành động vật nào dưới đây có số lượng lớn nhất trong giới động vật? A. Ruột khoang. B. Chân khớp. C. Lưỡng cư. D. Bò sát. Câu 4: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có độ đa dạng thấp nhất? A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới. C. Thảo nguyên. D. Thái Bình Dương. Câu 5: Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình? A. Mối. B. Rận. C.Ốc sên. D. Bọ chét.
  11. Câu 6: Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành hạt kín? A. Bèo tấm. B. Nong tằm. C. Rau bợ. D. Rau sam. Câu 7: Loài động vật nào dưới đây thuộc lớp Thú? A. Cá mập. B. Cá heo. C. Cá chim. D. Cá chuồn. Câu 8: Cho các hành động sau: (1) Khai thác gỗ. (2) Xử lí rác thải. (3) Bảo tồn động vật hoang dã. (4) Du canh, du cư. (5) Định canh, định cư. (6) Xây dựng các khu công nghiệp nặng. Những hành động nào gây suy giảm sự đa dạng sinh học? A. (1), (2), (3). B. (4), (5), (6). C. (1), (4), (6). D. (2), (3), (5). Câu 9: Cơ quan sinh sản của ngành Hạt trần được gọi là gì? A. Bào tử. B. Nón. C. Hoa. D. Rễ. Câu 10: Nhóm ngành nào của giới động vật có tổ chức cơ thể cao nhất? A. Thú. B. Chim. C. Bò sát. D. Cá. Câu 11: Vai trò nào dưới đây không phải của đa dạng sinh học đối với tự nhiên? A. Điều hòa khí hậu. B. Cung cấp nguồn dược liệu. C. Bảo vệ nguồn nước. D. Duy trì sự ổn định của hệ sinh thái. Câu 12: Gấu trắng là đại diện của sinh cảnh nào? A. Sa mạc. B. Đài nguyên. C. Rừng nhiệt đới. D. Vùng Bắc Cực.
  12. Câu 13: Loại thực vật nào dưới đây có chứa chất độc gây hại đến sức khỏe của con người? A. Cây trúc đào. B. Cây gọng vó. C. Cây tam thất. D. Cây giảo cổ lam. Câu 14: Trong các loại nấm sau, loại nấm nào là nấm đơn bào? A. Nấm rơm. B. Nấm men. C. Nấm bụng dê. D. Nấm mộc nhĩ. Câu 15: Động vật không xương sống bao gồm? A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. B. Ruột khoang, giun, thân mềm, chân khớp. C. Bò sát, lưỡng cư, chân khớp, ruột khoang D. Thú, chim, ruột khoang, cá, giun. Câu 16:Trong máy phát điện gió, dạng năng lượng nào đã được chuyển hóa thành điện năng? A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Hóa năng. D. Quang năng. Câu 17:Khi vỗ hai tay vào nhau, ta nghe được tiếng vỗ tay. Trong hoạt động này đã có sự chuyển hóa năng lượng nào? A. Động năng sang thế năng. B. Thế năng sang năng lượng âm. C. Cơ năng sang năng lượng âm. D. Thế năng sang nhiệt năng. Câu 18:Năng lượng sinh khối là năng lượng thu được từ: A. sức nóng bên trong lõi Trái Đất. B. thực vật, gỗ, rơm, rác và chất thải. C. sức chảy của dòng nước. D. cả ba đáp án trên. Câu 19:Cho các câu dưới đây: a)Ở các máy cơ và máy điện, năng lượng thường hao phí dưới dạng nhiệt năng. b)Ở nồi cơm điện, nhiệt năng là năng lượng hao phí. c) Máy bơm nước biến đổi hoàn toàn điện năng tiêu thụ thành động năng của dòng nước. d) Năng lượng hao phí càng lớn thì máy móc hoạt động càng hiệu quả. e) Không thể chế tạo loại máy móc nào sử dụng năng lượng mà không hao phí. Số phát biểu đúng là? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20:Năng lượng hao phí khi ô tô chạy trên đường là: A. nhiệt năng làm nóng động cơ. B. khí thải ra môi trường.
  13. C. ma sát giữa bánh xe và mặt đường. D. cả 3 đáp án trên. Câu 21: Năng lượng của nước chứa trong hồ của đập thủy điện là: A. thế năng hấp dẫn. B. nhiệt năng. C. điện năng. D. động năng và thế năng. Câu 22: Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng? A. Cái ghế nằm trên mặt đất. B. Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất. C. Con thuyền chạy trên mặt nước. D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống. Câu 23: Chọn đáp án đúng? A. 1 J = 1000kJ B. 1kJ = 100J C. 1 J = 1000 mJ D. 1 J ≈ 4,2 cal Câu 24: Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác thông qua: A. Tác dụng lực. B. Truyền nhiệt. C. Ánh sáng. D. Cả A và B. Câu 25: Chọn phát biểu sai? Biện pháp nào dưới đây gây lãng phí năng lượng trong trường học? A. Trong giờ thể dục giữa giờ, quạt trần, bóng điện trong lớp vẫn hoạt động. B.Sử dụng nước uống để giặt khăn lau, rửa tay . C. Tắt các thiết bị điện khi ra về. D. Cả A và B đều đúng. Câu 26: Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng? A. Động năng. B. Thế năng. C. Nhiệt năng. D. Hóa năng. Câu 27: Điền từ thích hợp để điền vào chỗ trống: Năng lượng của nhiên liệu trong ô tô chuyển thành . của ô tô đang chuyển động. A. quang năng. B. thế năng đàn hồi. C. hóa năng. D. động năng. Câu 28: Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào thành nhiệt năng? A. Điện thoại.
  14. B. Máy hút bụi. C. Máy sấy tóc. D. Máy vi tính. Câu 29: Nhiên liệu tích trữ năng lượng hữu ích. Chúng ta thu được năng lượng từ nhiên liệu bằng cách ? A. Di chuyển nhiên liệu. B. Tích trữ nhiên liệu. C. Đốt cháy nhiên liệu. D. Nấu nhiên liệu. Câu 30: Năng lượng nào sau đây là năng lượng không tái tạo? A. Năng lượng sinh khối. B. Năng lượng địa nhiệt. C. Năng lượng khí tự nhiên. D. Năng lượng nước.
  15. Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa kì 2 - Chân trời sáng tạo Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Khoa học tự nhiên lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 2) Câu 1: Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành Thực vật? A. Rêu tường. B. Dương xỉ. C. Tảo lục. D. Rong đuôi chó. Câu 2: Cho các loài động vật sau: (1) Sứa(5) Cá ngựa (2) Giun đất(6) Mực (3) Ếch giun(7) Tôm (4) Rắn(8) Rùa Loài động vật nào thuộc ngành động vật không xương sống? A. (1), (3), (5), (7). B. (2), (4), (6), (8). C. (3), (4), (5), (8). D. (1), (2), (6), (7). Câu 3: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có độ đa dạng thấp nhất? A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới. C. Thảo nguyên. D. Thái Bình Dương. Câu 4: Loài chim nào dưới đây thuộc nhóm chim bơi? A.Đà điểu. B. Chào mào. C. Chim cánh cụt. D. Đại bàng. Câu 5: Cho các vai trò sau: (1) Cung cấp thực phẩm (2) Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học (3) Gây hư hỏng thực phẩm (4) Phân hủy xác sinh vật và chất thải hữu cơ (5) Sản xuất các loại rượu, bia, đồ uống có cồn (6) Gây bệnh cho người và các loài sinh vật khác Những vai trò nào không phải là lợi ích của nấm trong thực tiễn? A. (1), (3), (5). B. (2), (4), (6).
  16. C. (1), (2), (5). D. (3), (4), (6). Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây không phải của các thực vật thuộc ngành Hạt kín? A. Sinh sản bằng bào tử. B. Hạt nằm trong quả. C. Có hoa và quả. D. Thân có hệ mạch dẫn hoàn thiện. Câu 7: Ý nào dưới đây không phải là hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học? A. Bệnh ung thư ở người. B. Hiệu ứng nhà kính. C. Biến đổi khí hậu. D. Tuyệt chủng động, thực vật. Câu 8: Cây rêu thường mọc ở nơi có điều kiện như thế nào? A. Nơi khô ráo. B. Nơi ẩm ướt. C. Nới thoáng đãng. D. Nơi nhiều ánh sáng. Câu 9: Hành động nào dưới đây góp phần bảo vệ thực vật? A. Du canh du cư. B. Phá rừng làm nương rẫy. C. Trồng cây gây rừng. D. Xây dựng các nhà máy thủy điện. Câu 10: Ngành động vật nào dưới đây có số lượng lớn nhất trong giới động vật? A. Ruột khoang. B. Chân khớp. C. Lưỡng cư. D. Bò sát. Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây không phải của giới Nấm? A. Nhân thực. B.Dị dưỡng. C. Đơn bào hoặc đa bào. D. Có sắc tố quang hợp. Câu 12: Nhóm thực vật nào dưới đây có đặc điểm có mạch, không noãn, không hoa? A. Rêu. B. Dương xỉ. C. Hạt kín. D. Hạt trần. Câu 13: Đặc điểm cơ thể chia 3 phần, cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng chitin là của nhóm ngành nào? A. Chân khớp. B. Giun đốt. C. Lưỡng cư.
  17. D. Cá. Câu 14: Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học? A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật. B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã. C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng. D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người. Câu 15: Con đường nào dưới đây không phải là con đường lây truyền các bệnh do nấm? A.Vệ sinh cá nhân chưa đúng cách. B. Tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh. C. Truyền dọc từ mẹ sang con. D. Ô nhiễm môi trường. Câu 16:Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo? A. Năng lượng dầu mỏ. B. Năng lượng gió. C. Năng lượng thủy triều. D. Năng lượng sóng biển. Câu 17: Năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, năng lượng nước, năng lượng sinh khối được gọi là năng lượng tái tạo. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chúng an toàn nhưng khó khai thác. B. Chúng hầu như không giải phóng các chất gây ô nhiễm không khí. C. Chúng có thể được thiên nhiên tái tạo trong khoảng thời gian ngắn hoặc được bổ sung liên tục qua các quá trình thiên nhiên. D. Chúng có thể biến đổi thành điện năng hoặc nhiệt năng. Câu 18:Theo nguồn gốc vật chất của năng lượng, năng lượng được phân loại theo các dạng: A. cơ năng, nhiệt năng, quang năng, hóa năng, B. năng lượng chuyển hóa toàn phần và năng lượng có ích. C. năng lượng chuyển hóa toàn phần và năng lượng tái tạo. D. năng lượng sạch và năng lượng gây ô nhiễm. Câu 19:Đơn vị của năng lượng là: A. N. B. kg. C. J. D. N/m. Câu 20:Chúng ta nhận biết điện năng từ ổ cắm điện cung cấp cho quạt điện thông qua biểu hiện: A. cánh quạt quay. B. âm thanh. C. động cơ quạt nóng lên. D. cả 3 đáp án trên. Câu 21: Chọn phát biểu đúng về năng lượng từ Mặt Trời: A. năng lượng không có sẵn. B. giá thành và chi phí lắp đặt cao. C. vẫn còn rác thải là các pin Mặt Trời. D. cả B và C. Câu 22:Nguồn năng lượng trong tự nhiên gồm: A. nguồn năng lượng hữu ích.
  18. B. nguồn năng lượng hao phí và nguồn năng lượng hữu ích. C. nguồn năng lượng không tái tạo. D. nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo. Câu 23: Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá tan thành nước? A. Năng lượng ánh sáng. B. Năng lượng âm thanh. C. Động năng. D. Năng lượng nhiệt. Câu 24:Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Khi năng lượng thì lực tác dụng có thể ” A. càng nhiều, càng yếu. B. càng ít, càng mạnh. C. càng nhiều, càng mạnh. D. tăng, giảm. Câu 25: Thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi, năng lượng hóa học, năng lượng hạt nhân thuộc nhóm năng lượng nào? A. Nhóm năng lượng lưu trữ. B. Nhóm năng lượng gắn với chuyển động. C. Nhóm năng lượng nhiệt. D. Nhóm năng lượng âm. Câu 26: Dạng năng lượng được dự trữ trong que diêm, pháo hoa là A. nhiệt năng. B. quang năng. C. hóa năng. D. cơ năng. Câu 27: Khi một chiếc tủ lạnh đang hoạt động thì trường hợp nào dưới đây không phải là năng lượng hao phí? A. Năng lượng nhiệt làm nóng động cơ của tủ lạnh. B. Năng lượng âm thanh phát ra từ tủ lạnh. C. Năng lượng nhiệt làm lạnh thức ăn đưa vào tủ khi còn quá nóng. D. Năng lượng nhiệt duy trì nhiệt độ ổn định trong tủ lạnh để bảo quản thức ăn. Câu 28: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Khi quả bóng được giữ yên ở trên cao, nó đang có . Khi quả bóng được thả rơi . của nó được chuyển hóa thành . . A. thế năng, động năng, thế năng. B. thế năng, thế năng, động năng. C. động năng, thế năng, nhiệt năng. D. động năng, động năng, thế năng. Câu 29: Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành nhiệt năng? A. Quạt điện. B. Bàn là điện.
  19. C. Máy khoan. D. Máy bơm nước. Câu 30: Vật liệu nào không phải nhiên liệu? A. Than đá. B. Cát. C. Gas. D. Khí đốt.
  20. Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa kì 2 - Chân trời sáng tạo Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Khoa học tự nhiên lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 3) Câu 1: Rừng tự nhiên không có vai trò nào sau đây? A. Điều hòa khí hậu. B. Cung cấp đất phi nông nghiệp. C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên. D. Là nơi ở của các loài động vật hoang dã. Câu 2: Loại thực vật nào dưới đây có chứa chất độc gây hại đến sức khỏe của con người? A. Cây trúc đào. C. Cây tam thất. B. Cây gọng vó. D. Cây giảo cổ lam. Câu 3: Loài động vật nào dưới đây thuộc lớp Thú? A. Cá mập. B. Cá heo. C. Cá chim. D. Cá chuồn. Câu 4: Gấu trắng là đại diện của sinh cảnh nào? A. Sa mạc. B. Đài nguyên. C. Rừng nhiệt đới. D. Vùng Bắc Cực. Câu 5: Nhóm động vật nào dưới đây không thuộc ngành động vật có xương sống? A. Bò sát. B. Lưỡng cư. C. Chân khớp. D. Thú. Câu 6: Cây rêu thường mọc ở nơi có điều kiện như thế nào? A. Nơi khô ráo. B. Nơi ẩm ướt. C. Nới thoáng đãng. D. Nơi nhiều ánh sáng. Câu 7: Cho các vai trò sau: (1) Cung cấp thức ăn, nơi ở cho một số loài động vật. (2) Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. (3) Cung cấp nguyên liệu, vật liệu cho các ngành sản xuất. (4) Cân bằng hàm lượng oxygen và carbon dioxide trong không khí.
  21. (5) Làm cảnh. (6) Chứa độc tố gây hại cho sức khỏe con người. Đâu là những vai trò của thực vật trong đời sông? A. (1), (3), (5). B. (2), (4), (6). C. (2), (3), (5). D. (1), (4), (6). Câu 8: Loại nấm nào được sử dụng để sản xuất penicillin? A. Nấm men. C. Nấm cốc. B. Nấm mốc. D. Nấm sò. Câu 9: Nhóm thực vật nào dưới đây có đặc điểm có mạch, không noãn, không hoa? A. Rêu. B. Dương xỉ. C. Hạt kín. D. Hạt trần. Câu 10: Cho các vai trò sau: (1) Cung cấp thực phẩm. (2) Hỗ trợ con người trong lao động. (3) Là thức ăn cho các động vật khác. (4) Gây hại cho cây trồng. (5) Bảo vệ an ninh. (6) Là tác nhân gây bệnh hoặc vật trung gian truyền bệnh. Đâu là vai trò của động vật trong đời sống con người? A. (1), (3), (5). B. (2), (4), (6). C. (1), (2), (5). D. (3), (4), (6). Câu 11: Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học? A. Khai thác tối đa nguồn lợi từ rừng. B. Đánh bắt cá bằng lưới có mắt với kích thước nhỏ. C. Săn bắt động vật quý hiếm. D. Bảo tồn động vật hoang dã. Câu 12: Vòng cuống nấm và bao gốc nấm là đặc điểm có ở loại nấm nào? A. Nấm độc. B. Nấm mốc. C. Nấm đơn bào. D. Nấm ăn được. Câu 13: Ở dương xỉ, ổ túi bào tử thường nằm ở đâu? A. Trên đỉnh ngọn B. Trong kẽ lá C. Mặt trên của lá. D. Mặt dưới của lá. Câu 14: Loại nấm nào dưới đây không phải đại diện của nấm đảm? A. Nấm hương.
  22. B. Nấm độc đỏ. C. Nấm cốc. D. Nấm sò. Câu 15: Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình? A. Mối. B. Rận. C.Ốc sên. D. Bọ chét. Câu 16:Cho các dạng năng lượng sau: động năng, năng lượng gió, năng lượng điện, quang năng. Các năng lượng đó thuộc nhóm năng lượng nào? A. Nhóm năng lượng lưu trữ. B. Nhóm năng lượng gắn với chuyển động. C. Nhóm năng lượng nhiệt. D. Nhóm năng lượng âm. Câu 17:Dạng năng lượng được sinh ra do chuyển động của vật mà có là A. Thế năng hấp dẫn. B. Động năng. C. Năng lượng âm. D. Quang năng. Câu 18: Chọn đáp án sai? A. Năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. B. Đơn vị của năng lượng trong hệ SI là Jun (J). C. Một số quá trình biến đổi tự nhiên không nhất thiết phải cần tới năng lượng. D. Năng lượng từ gió truyền lực lên diều, nâng diều bay cao. Gió càng mạnh lực nâng diều lên càng cao. Câu 19: Nhiên liệu tích trữ năng lượng dưới dạng: A. nhiệt năng. B. hóa năng. C. thế năng hấp dẫn. D. cơ năng. Câu 20: Nguồn năng lượng tái tạo là: A. Nguồn năng lượng không có sẵn trong thiên nhiên. B. Nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên. C. Nguồn năng lượng mất hàng trăm triệu năm mới hình thành. D. Cả A và C đều đúng. Câu 21: Dụng cụ nào sau đây hoạt động bằng năng lượng lấy từ nguồn năng lượng tái tạo? A. Ti vi. B. Xe máy. C. Ô tô. D. Đèn dầu. Câu 22:Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì:
  23. A. quả bóng bị Trái Đất hút. B. quả bóng đã bị biến dạng. C. thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng. D. một phần năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng. Câu 23: Khi quạt điện đang hoạt động, ta thấy động cơ quạt nóng lên. Năng lượng làm động cơ quạt nóng lên là gì? Là năng lượng có ích hay hao phí? A. Nhiệt năng – có ích B. Quang năng – hao phí C. Nhiệt năng – hao phí D. Quang năng – có ích Câu 24:Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Trong quá trình chuyển động của quả bóng, luôn có sự từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Năng lượng toàn phần của quả bóng luôn được không bao giờ hoặc được tạo ra thêm. A. bảo toàn, chuyển hóa, tự mất đi. B. chuyển hóa, bảo toàn, tự mất đi. C. bảo toàn, bảo toàn, tự mất đi. D. chuyển hóa, chuyển hóa, bảo toàn. Câu 25: Trong pin Mặt Trời có sự chuyển hóa A. quang năng thành điện năng. B. nhiệt năng thành điện năng. C. quang năng thành nhiệt năng. D. nhiệt năng thành cơ năng. Câu 26: Chọn đáp án sai khi nói về nguồn năng lượng không tái tạo? A. Năng lượng sinh khối là năng lượng không tái tạo. B. Dầu mỏ là năng lượng không tái tạo. C. Nguồn năng lượng không tái tạo là nguồn năng lượng không thể bổ sung nhanh nên sẽ cạn kiệt trong tương lai gần. D. Nguồn năng lượng tái tạo phải mất hàng triệu đến hàng trăm triệu năm để hình thành. Câu 27: Trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng? A. Làm cho vật nóng lên. B. Truyền được âm thanh. C. Đưa vật lên cao. D. Làm cho vật chuyển động. Câu 28: Năng lượng địa nhiệt là năng lượng thu được từ: A. sức nóng bên trong lõi Trái Đất. B. thực vật, gỗ, rơm và chất thải. C. sức chảy của dòng nước. D. cả ba đáp án trên. Câu 29: Chọn đáp án sai? Người ta phân loại năng lượng theo những tiêu chí nào? A. Theo nguồn tạo ra năng lượng.
  24. B. Theo nguồn gốc vật chất của năng lượng. C. Theo mức độ ô nhiễm môi trường. D. Theo cảm nhận của con người. Câu 30: Hóa năng lưu trữ trong khí gas, khi bật bếp gas lên hoạt động, khí gas cháy được chuyển hóa hoàn toàn thành: A. nhiệt năng. B. quang năng. C. điện năng. D. nhiệt năng và quang năng.