Đề kiểm tra đánh giá cuối học kỳ II môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

docx 5 trang minhtam 26/10/2022 8480
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra đánh giá cuối học kỳ II môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_danh_gia_cuoi_hoc_ky_ii_mon_vat_li_lop_10_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra đánh giá cuối học kỳ II môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HKII 2020 – 2021 Môn: Vật lý 10 (TNKQ+ TL) Thời gian: 45 phút Mức độ nhận thức Vận dụng Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng mức độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương IV: - Định luật bảo toàn cơ năng - Thế năng đàn hồi. - Động năng, thế năng, cơ - Công – công suất Các định luật bảo toàn - Động lượng và đặc điểm - Định luật bảo toàn cơ năng năng và định luật bảo toàn cơ - Định luật bảo toàn động của động lượng. trong trường hợp cụ thể. năng lượng. - Thế năng đàn hồi. - Động năng, thế năng. Cơ - Va chạm mềm năng. - Đơn vị công, công suất. - Đặc điểm thế năng trọng trường - Động năng, đặc ddiemr động năng. Số câu 7 2 0,5 0,5 2 12 Số điểm 2,33(23,3%) 0,67(6,7%) 1,0(10%) 1,00(10,0%) 0,67(6,7%) 3,00(30,0%) Chương V: - Quá trình đẳng tích. - Đồ thị quá trình đẳng áp. - Phương trình trạng thái khí - Phương trình trạng thái khí Chất khí - Định nghĩa khí lý tưởng và - Khí thực – khí lý tưởng. lý tưởng. lý tưởng. đặc điểm khí lý tưởng. - Đẳng qua trình (đẳng áp) - Hệ thức định luật Bôi-lơ- - Phương trình trạng thái khí Ma-ri-ốt lý tưởng. - Quá trình đẳng tích. - Đồ thị định luật Bôi-lơ-Ma- ri-ốt Số câu 5 4 1 1 11 Số điểm 1,671(6,7%) 13,3(13,3%) 1,00(10%) 0,33(3,3%) 4,33(23,4%) Tổng số câu 12 6 0,5 1.5 3 23 Tổng số điểm 4,00(40,0%) 2,00(20,0%) 1,0(10%) 2,00(20,0%) 1,0(10,0%) 10,00(100%)
  2. TRƯỜNG THCS&THPT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II LƯƠNG THẾ VINH NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: VẬT LÝ - Lớp 10 - Chương trình chuẩn Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm (7,0 điểm) Câu 1. [L1] Quá trình nào sau đây có liên quan tới định luật Sác-lơ? A. Đun nóng khí trong một xilanh kín. B. Đun nóng khí trong một xilanh hở. C. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. D. Thổi không khí vào một quả bóng bay. Câu 2. [L1] Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình vật rơi A. thế năng của vật không thay đổi. B. tổng động năng và thế năng của vật không đổi. C. tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi. D. động năng của vật không thay đổi. Câu 3. [L1] Chọn câu phát biểu sai? A. Động lượng luôn được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật. B. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dương. C. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn luôn dương. D. Động lượng là một đại lượng véctơ. Câu 4. [L1] Khí nào sau đây không phải là khí lí tưởng ? A. Khí không tuân theo đúng định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt. B. Khí mà lực tương tác giữa các phân tử khi không va chạm là không đáng kể. C. Khí mà các phân tử được coi là chất điểm. D. Khí mà các phân tử chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. Câu 5. [L1] Chọn câu trả lời sai khi nói về thế năng đàn hồi? A. Thế năng đàn hồi tỉ lệ với bình phương độ biến dạng. B. Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng dự trữ của những vật bị biến dạng C. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào vị trí cân bằng ban đầu của vật. D. Trong giới hạn đàn hồi, khi vật bị biến dạng càng nhiều thì vật có khả năng sinh công càng lớn Câu 6. [L1] Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt? A. Hình 3. B. Hình 4. C. Hình 1. D. Hình 2. Câu 7. [L1] Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt? V p A. pV hằng số. B. hằng số. C. p V p V . D. hằng số. p 1 2 2 1 V Câu 8. [L1] Va chạm nào sau đây là va chạm mềm? A. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra. B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát. C. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó. D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu. Câu 9. [L1] Đơn vị của công trong hệ SI là
  3. A. W. B. m.kg. C. J. D. N. Câu 10. [L1] Khi làm nóng một lượng khí đẳng tích thì A. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. B. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. C. áp suất khí không đổi. D. số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi. Câu 11. [L1] Thế năng hấp dẫn là đại lượng A. véctơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không. B. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. C. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. D. véctơ cùng hướng với véc tơ trọng lực. Câu 12. [L1] Phát biểu nào sau đây là sai? Động năng của vật không đổi khi vật A. chuyển động cong đều. B. chuyển động thẳng đều. C. chuyển động với gia tốc không đổi. D. chuyển động tròn đều. Câu 13. [L2] Người ta móc một vật nhỏ vào đầu một lò xo có độ cứng 250 N m, đầu kia của lò xo gắn cố định với giá đỡ. Xác định thế năng đàn hồi của lò xo khi lò xo bị nén lại một đoạn 2,0cm. A. 80mJ. B. 120mJ. C. 50mJ. D. 100mJ. Câu 14. [L2] Đại lượng nào không đổi khi một vật được ném theo phương nằm ngang nếu bỏ qua lực cản? A. Động năng. B. Cơ năng. C. Động lượng. D. Thế năng. Câu 15. [L2] Đồ thị nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp? A. Hìnhd. B. Hìnha. C. Hình c. D. Hình b. Câu 16. [L2] Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ thì giữa các phân tử A. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. B. chỉ có lực đẩy. C. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút. D. chỉ có lực hút. Câu 17. [L2] Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp? A. nhiệt độ không đổi, thể tích giảm. B. nhiệt độ tăng, thể tích tăng. C. nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. D. nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. Câu 18. [L2] Ở thời kì nén của một động cơ đốt trong 4 kì, nhiệt độ của hỗn hợp khí tăng từ 470 C đến 3670 C, còn thể tích của khí giảm từ 1,8 lít đến 0,3 lít. Áp suất của khí lúc bắt đầu nén là 105 Pa. Coi hỗn hợp khí như chất khí thuần nhất, áp suất cuối thời kì nén là A. 1,2.106 Pa. B. 1,8.106 Pa. C. 2,4.106 Pa. D. 1,5.106 Pa. Câu 19. [L4] Muốn cất cánh rời khỏi mặt đất, một máy bay trọng lượng 10000 N cần phải có vận tốc 90 km h. Cho biết trước khi cất cánh, máy bay chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường băng dài 100 m và có hệ số ma sát là 0,2. Lấy g 9,8m s2 . Công suất tối thiểu của động cơ máy bay để đảm bảo cho máy bay có thể cất cánh rời khỏi mặt đất bằng A. 390 kW. B. 21 kW. C. 50 kW. D. 130 kW.
  4. Câu 20. [L4] Một viên đạn khối lượng m 10 g bắn đi theo phương ngang với vận tốc v0 va chạm mềm với khối gỗ khối lượng M 1 kg treo đầu sợi dây nhẹ cân bằng thẳng đứng. Sau va chạm khối gỗ chứa đạn nâng lên độ cao cực đại h 0,8 m so 2 với vị trí cân bằng ban đầu, lấy g 9,8 m s . Vận tốc v0 có giá trị A. 300 m s. B. 400 m s. C. 500 m s. D. 200 m s. Câu 21. [L4] Người ta bơm khí ôxi ở điều kiện chuẩn vào một bình có thể tích 5000 lít. Sau nửa giờ bình chứa đầy khí ở nhiệt độ 240 C và áp suất 765 mmHg. Biết khối lượng riêng của khí ôxi ở điều kiện chuẩn là 1,29 kg/m3 . Coi quá trình bơm diễn ra một cách đều đặn. Khối lượng khí bơm vào sau mỗi giây bằng A. 1,66 g s. B. 3,6 g s. C. 2,3 g s. D. 3,3 g s. II. Tự luận (3,0 điểm) Câu 1. Một vật khối lượng 0,2 kg đang ở độ cao 5 m so với mặt đất, đang chuyển động thẳng đứng đi lên với vận tốc 10 m s. Chọn gốc thế năng tại mặt, lấy g 10 m s2. a. Tính động năng, thế năng và cơ năng của vật? b. Xác định độ cao vật so với mặt đất và vận tốc của vật khi Wd 3Wt ? Câu 2. Một bình kín chứa khí Nitơ ở áp suất 105 Pa, nhiệt độ 1270 C. Nung bình đến khi áp suất khí là 5.105 Pa. Xác định nhiệt độ của khí (o C) sau khi nung? HẾT
  5. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 A B B A C B A B C D C D C B C A D A D B D II. Tự luận Nội dung Điểm Câu 1a. 1 1 0,25 W mv2 .0,2.102 10 J. d 2 2 W mgz 0,2.5.10 10 J. 0,25 t 0,5 W Wd Wt 10 10 20 J. Câu 1b. W 20 W W W W 5 J. d t  t 0,5  W 4Wt 4 4 Wd 3Wt  Wd 3Wt 3.5 15 J. W 5 W mgz z t 2,5 m. t mg 0,2.10 0,25 1 2 2Wd 2.15 Wd mv v 5 6 m s. 0,25 2 m 0,2 Câu 2. T1 127 273 400 K. Trạng thái 1: p 105 Pa. 1 0,25 T2 ? Trạng thái 2: 5 p2 5.10 Pa. p p Áp dụng công thức: 1 2 T1 T2 0,25 5 p2T1 5.10 .400 T2 5 2000 K. 0,25 p1 10 o t 2 2000 273 1727 C. 0,25 Học sinh làm theo cách khác ra đúng kết quả vẫn cho điểm tuyệt đối!