Bộ đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 (Có đáp án)

doc 22 trang minhtam 29/10/2022 4840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbo_de_thi_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_10_co_dap_an.doc

Nội dung text: Bộ đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 (Có đáp án)

  1. Mã đề 201 Câu 11: Công thức không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng là PT P V P V PV A. const B. PV  T. C. 1 1 2 2 . D. const . V T1 T2 T Câu 12: Phát biểu nào dưới đây nói về chuyển động của phân tử là sai? A. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. B. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. C. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo đường thẳng. D. Các phân tử chuyển động không ngừng. II.TỰ LUẬN( 6 điểm) Bài 1: ( 2 điểm ). Một xe ô tô có khối lượng m=4 tấn đang chạy với vận tốc 36km/h thì lái xe thấy có một chướng ngại vật ở cách 10 m và đạp phanh. a.Đường khô, lực hãm bằng 22000N, xe dừng cách chướng ngại vật bao nhiêu ? b.Đường ướt, lực hãm bằng 8000N, tính động năng và vận tốc của xe lúc va vào chướng ngại vật ? Bài 2: ( 2 điểm ). Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ 8,4 oC. Người ta thả một miếng kim loại có khối lượng 192g đã nung nóng đến 100 oC vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của miếng kim loại, biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 21,5 oC. Nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103J/kg.độ, của nước là 4,19.103J/kg.độ. Bài 3 : (2 điểm ) Hệ số nở dài của thanh kim loại bằng đồng là 18.10 -6 K-1, của thanh kim loại bằng sắt là 12.10-6 K- 1. Tổng chiều dài ban đầu của thanh đồng và thanh sắt ở nhiệt độ O oC là 5m và hiệu chiều dài của hai thanh kim loại không đổi theo nhiệt độ. Xác định chiều dài ban đầu của mỗi thanh ở nhiệt độ 0oC. -Hết- I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B C D D D B B B A D A C C A C II – TỰ LUẬN: ( 6 điểm ) Bài 1 : Một xe ô tô có khối lượng m=4 tấn đang chạy với vận tốc 36km/h thì lái xe thấy có một chướng ngại vật ở cách 10 m và đạp phanh. a.Đường khô, lực hãm bằng 22000N, xe dừng cách chướng ngại vật bao nhiêu ? Viết công thức của định lý động năng Wđ2-Wđ1=A=-F.S 0,25 điểm 1 1 mv2 mv2 F.S 0,50 điểm 2 2 2 1 Trang 9
  2. 2 mv1 Xe dừng lại v2=0 => S= 9,1m 0,50 điểm 2F b.Đường ướt, lực hãm bằng 8000N, tính động năng và vận tốc của xe lúc va vào chướng ngại vật ? Wđ2-Wđ1=A=-F.S => Wđ2= Wđ1 -F.S 0,50 điểm Thay số tính được Wđ2=120.000J=120KJ 0,25 điểm 1 2 Wđ2= mv tính được v2 7,75 m/s 0,25 điểm 2 2 Bài 2 :Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ 8,4oC. Người ta thả một miếng kim loại có khối lượng 192g đã nung nóng đến 100 oC vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của miếng kim loại, biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 21,5 oC. Nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103J/kg.độ, của nước là 4,19.103J/kg.độ. Q1=m1C1(t-t1); Q2=m2C2(t-t1); Q3=m3C3(t-t3) 1,00 điểm Viết phương trình cân bằng nhiệt Q1+Q2+Q3=0 0,50 điểm (m1C1 m2C2 )(t t1) 3 =>C3 0,78.10 J/kg.độ 0,50 điểm m3 (t3 t) Bài 3: Hệ số nở dài của thanh kim loại bằng đồng là 18.10-6 K-1, của thanh kim loại bằng sắt là 12.10-6 K-1. Tổng chiều dài ban đầu của thanh đồng và thanh sắt ở nhiệt độ 0 oC là 5m và hiệu chiều dài của hai thanh kim loại không đổi theo nhiệt độ. Xác định chiều dài ban đầu của mỗi thanh ở nhiệt độ 0oC. lo1+lo2=5m (1) 0,25 điểm l1=lo1(1+α1t); l2=lo2(1+α1t); 0,25 điểm l1-l2=l01-lo2 +(lo1α1- lo1α1)t 0,50 điểm Hiệu chiều dài của hai thanh kim loại không đổi theo nhiệt độ ( l1-l2=l01-lo2) =>lo1α1- lo1α1=0 0,50 điểm l 2 => 01 2 (2) 0,25 điểm l02 1 3 =>lo1=2m ; lo2=3m 0,25 điểm ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 4 Môn: Vật Lý Lớp 10 Thời gian: 60 phút Câu 1: Hai vật có độ lớn động lượng bằng nhau. Chọn kết luận sai? A. Vật có khối lượng lớn hơn sẽ có vận tốc nhỏ hơn. B. Vật có vận tốc lớn hơn sẽ có khối lượng nhỏ hơn. C. Hai vật chuyển động cùng hướng, với vận tốc bằng nhau. D. Hai vật chuyển động với vận tốc có thể khác nhau. Câu 2: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của năng lượng? A. kg.m2/s2 B. N/mC. W.s D. J Câu 3: Một viên đạn có khối lượng 3 kg đang bay thẳng đứng lên cao thì nổ thành hai mảnh, mảnh nhỏ có khối lượng 1 kg bay ngang với vận tốc 300 m/s, còn mảnh lớn bay hợp với đường thẳng đứng một góc 450. Vận tốc của viên đạn ngay trước khi nổ là A. 100 2 m/s. B. 150 2 m/s C. 100 m/s D. 150 m/s Trang 10
  3. Câu 4: Một vật có trọng lượng 1 N và động năng 1,25 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng A. 18 km/h B. 25 m/s C. 1,6 m/s D. 5 km/h Câu 5: Một ô tô có khối lượng 1 tấn lên dốc có độ nghiêng α bằng 30 0 so với phương ngang, vận tốc đều 3 m/s. Hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường là 1/ 3 . Lấy g = 10m/s2. Công suất của động cơ lúc đó là A. 30kW B. 60kW C. 15kW D. 120kW Câu 6: Tác dụng một lực F không đổi, làm vật dịch chuyển từ trạng thái nghỉ được độ dời s và vận tốc v. Nếu tăng lực tác dụng lên k2 lần thì với cùng độ dời s. Vận tốc của vật đã tăng A. k lần B. k2 lần C. k lần D. 2k lần hoặc k4 lần Câu 7: Độ lớn lực căng mặt ngoài tác dụng lên một đoạn đường giới hạn không phụ thuộc vào A. bản chất của chất lỏng. B. độ dài đoạn giới hạn đó. C. nhiệt độ của chất lỏng. D. khối lượng riêng của chất lỏng. Câu 8: Chọn câu sai? A. Thế năng trọng trường của một vật thay đổi khi độ cao thay đổi B. Thế năng đàn hồi của một vật càng thay đổi khi vật càng biến dạng C. Thế năng trọng trường của một vật tăng khi vận tốc vật tăng D. Thế năng đàn hồi của vật phụ thuộc vào độ biến dạng Câu 9: Ném một vật khối lượng m từ độ cao h theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi chạm đất, vật nảy lên độ 3 cao h h . Bỏ qua mất mát năng lượng khi chạm đất .Vận tốc ném ban đầu phải có giá trị là 2 gh 3 gh A. v . B. v gh . C. v . D. v gh . 0 2 0 2 0 3 0 Câu 10: Một con lắc đơn lí tưởng, treo vật nặng nằm yên ở vị trí cân bằng thẳng đứng. Phải kéo con lắc lệch góc α0 bằng 600 rồi buông không vận tốc ban đầu. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số giữa lực căng lớn nhất và nhỏ nhất của dây treo tác dụng lên vật là A. 4 B. 0,25 C. 1,46 D. không thể tính được vì chưa cho g và m Câu 11: Một hòn bi có khối lượng m2 đang chuyển động với vận tốc v đến va chạm tuyệt đối đàn hồi với hòn bi m 1 đang nằm yên. Sau va chạm, cả hai đều có cùng vận tốc có độ lớn v/2. Tỉ số khối lượng m1 / m2 là A. 2 B. 1/3 C. 0,5 D. 3 Câu 12: Đại lượng vật lý nào bảo toàn trong va chạm đàn hồi và không bảo toàn trong va chạm mềm? A. Động lượng. B. Động năng. C. Vận tốc. D. Thế năng. Câu 13: Chọn câu sai. A. Khi xuống càng sâu trong lòng chất lỏng thì áp suất càng lớn. B. Áp suất của chất lỏng không phụ thuộc khối lượng riêng của chất lỏng. C. Hai vị trí ở cùng một độ sâu trong chất lỏng thì có áp suất bằng nhau. D. Độ tăng áp suất lên một bình kín được truyền đi nguyên vẹn đến thành bình. Câu 14: Tại điểm A trong ống dòng nằm ngang chảy ổn định có áp suất tĩnh bằng 7 lần áp suất động. Tại điểm B, vận tốc của chất lỏng tăng gấp đôi so với vận tốc tại điểm A thì áp suất động tại điểm B sẽ A. bằng áp suất tĩnh tại điểm B. B. bằng 2/7 lần áp suất tĩnh tại điểm B. C. bằng 4/7 lần áp suất tĩnh tại điểm B. D. bằng 1/7 lần áp suất tĩnh tại điểm B. Câu 15: Quá trình biến đổi mà áp suất tỉ lệ thuận với số phân tử khí chứa trong một đơn vị thể tích là quá trình A. đẳng nhiệt. B. đẳng tích. C. đẳng áp. D. bất kỳ. Câu 16: Đối với một lượng khí lý tưởng, khi áp suất tăng 3 lần và thể tích giảm 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối sẽ A. tăng lên 6 lần. B. giảm đi 6 lần. C. tăng lên 1,5 lần. D. giảm đi 1,5 lần. Câu 17: Hai phòng có thể tích bằng nhau và thông nhau bằng một cửa mở, nhiệt độ của hai phòng khác nhau. Số phân tử khí chứa trong hai phòng sẽ A. bằng nhau. B. nhiều hơn ở phòng nóng. C. nhiều hơn ở phòng lạnh. D. còn tùy thuộc kích thước của chúng. Trang 11
  4. Câu 18: Căn phòng có thể tích 60m3. Tăng nhiệt độ của phòng từ 10 0C đến 270C. Biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,29kg/m3, áp suất không khí môi trường là áp suất chuẩn. Khối lượng không khí thoát ra khỏi căn phòng là A. 0,071 kg B. 0,24 kg C. 2,4 kg D. 4,2 kg Câu 19: Ở nhiệt độ T 1 và áp suất p1, khối lượng riêng của một chất khí là 1 . Hỏi ở nhiệt độ T 2 và áp suất p2 khối lượng riêng của chất khí trên là p1T1 1 p1T2 1 p2T2 1 p2T1 1 A. 2 B. 2 C. 2 D. 2 p2T2 p2T1 p1T1 p1T2 Câu 20: Chọn kết luận đúng. Khi làm lạnh một lượng khí có thể tích không đổi thì A. áp suất khí tăng. B. khối lượng riêng của khí giảm. C. số phân tử trong một đơn vị thể tích tăng. D. khối lượng mol của khí không đổi. Câu 21: Trên thực tế, người ta thường thay thanh đặc chịu biến dạng bằng ống tròn, thanh có dạng chữ I hoặc chữ T. (Điền từ vào chỗ ) A. kéo B. nén C. cắt D. uốn Câu 22: Vật rắn nào sau đây thuộc vật rắn đa tinh thể? A. Cốc thuỷ tinh. B. Cốc kim cương. C. Cốc sắt. D. Cốc nhựa. Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Vật rắn vô định hình có tính dị hướng B. Khi bị nung nóng vật rắn vô định hình mềm dần và hóa lỏng C. Vật rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể D. Vật rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 24: Với một chất rắn xác định hệ số nở dài và hệ số nở khối có mối liên hệ là A. = 3  B.  = 3 C. =  /3 D.  = 1/2 Câu 25: Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào sau đây không liên quan tới sự nở vì nhiệt? A. Đồng hồ bấm dây B. Nhiệt kế kim loại C. Ampe kế nhiệt D. Rơle nhiệt Câu 26: Một sợi dây bằng kim loại dài 2 m, đường kính 0,75 mm. Khi kéo bằng 1 lực 30 N thì sợi dây dãn ra thêm 1,2 mm. Suất đàn hồi của sợi dây là A. 11,3.1010 Pa B. 113.1010 Pa C. 1,13.1010 Pa D. 1130.1010 Pa Câu 27: Một cánh cửa làm bằng sắt có kích thước (60cm) x (120cm) ở nhiệt độ 500C. Nếu nhiệt độ giảm bớt 400C thì diện tích của cánh cửa là (Cho biết hệ số nở khối của sắt là 36.10-6K-1) A. 7193,1 cm2 B. 7196,5 cm2 C. 7189,6 cm2 D. 7198,3 cm2 Câu 28: Một thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 200C có độ dài là 12,5m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,5mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là 12.10-6K-1. A. 55oC B. 35oC C. 105oC D. 50oC Câu 29: Một vòng kim loại mỏng có bán kính 6 cm và trọng lượng 6,4.10 -2 N tiếp xúc với dung dịch xà phòng có suất căng bề mặt là 40.10-3 N/m. Muốn nâng vòng ra khỏi dung dịch thì phải cần một lực khoảng A. 0,015 N B. 7,9.10-2 N C. 0,03N. D. 9,4.10-2 N Câu 30: Một quả cầu mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt. Biết bán kính của quả cầu là 0,1m, suất căng bề mặt của nước là 0,073N/m. Để quả cầu không bị chìm trong nước thì khối lượng của nó phải thoả mãn điều kiện nào sau đây? Lấy g = 10m/s2. (Bỏ qua lực arcimet) A. m 4,6.10-3 kg B. m 3,6.10-3 kg C. m 2,3.10-3 kg D. m 1,6.10-3 kg ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 6 Môn: Vật Lý Lớp 10 Thời gian: 60 phút A. TRẮC NGHIỆM. (5 điểm) Trang 12
  5. Câu 1: Chạn câu đúng. Chiạu cạa lạc căng mạt ngoài cạa chạt lạng phại có tác dạng A. làm giảm diện tích mặt thoáng. B. giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn ổn định. C. giạ cho mạt thoáng chạt lạng luôn nạm ngang. D. làm tăng diạn tích mạt thoáng. Câu 2: Chạn câu đúng. Cho mạt khại lưạng khí xác đạnh, nạu áp suạt tăng lên gạp đôi và tăng nhiạt đạ tuyạt đại lên gạp 3 thì thạ tích khí sạ A. giảm xuống 6 lần. B. giảm xuống 1,5 lần. C. tăng lên 1,5 lần. D. tăng lên 6 lần Câu 3: Xét mạt quá trình khí truyạn nhiạt và sinh công thì A và Q trong biạu thạc cạa nguyên lý I nhiạt đạng lạc hạc có giá trạ nào sau đây: A. Q>0, A 0, A>0. C. Q 0. D. Q<0, A<0. Câu 4: Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng? A. Động lượng của một vật bằng một nửa tích khối lượng và bình phương vận tốc. B. Động lượng của một vật là một đại lượng vector. C. Trong hệ cô lập, động lượng của hệ được bảo toàn. D. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật. Câu 5: Chạn câu đúng. Nại năng cạa mạt vạt là A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 6: Chạn câu đúng. Đại vại mạt lưạng khí lý tưạng, đưạng đạng nhiạt có dạng là A. mạt đưạng thạng trong hạ toạ đạ (P-V). B. mạt parabol trong hạ tạa đạ (P-V). C. một nhánh hyperbol trong hệ tọa độ (P-V). D. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ trong hệ tọa độ ( P-T). Câu 7: Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng? A. Nội năng là nhiệt lượng.B. Nội năng là một dạng năng lượng. C. Nội năng của vật A lớn hơn nội năng của vật B thì nhiệt độ của vật A cũng lớn hơn nhiệt độ của vật B. D. Nội năng của vật chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công. Câu 8: Chạn câu đúng. Hai thanh kim loại M và N có cùng tiạt diạn, cùng chiạu dài ban đạu. Khi nung nóng hai thanh kim loại đạn nhiạt đạ t 1 thì thanh M dài hơn thanh N. Khi làm lạnh hai thanh đạn nhiạt đạ t2 thì: A. thanh M dài hơn thanh N. B. hai thanh dài bạng nhau. C. tùy theo bản chất của hai thanh kim loại mà thanh M có thể dài hơn hay ngắn hơn thanh N. D. thanh M ngắn hơn thanh N. Câu 9: Chọn câu đúng. A. Một hệ có khả năng thực hiện công thì nó có năng lượng. B. Đơn vị của năng lượng khác với đơn vị của công C. Thế năng của trọng lực luôn được xác định so với mặt đất D. Thế năng của một lò xo bị nén 2cm luôn bé hơn thế năng của lò xo đó khi dãn 2cm. Câu 10: Mạt vòng xuyạn có đưạng kính ngoài 46mm đưạng kính trong 40mm. Trạng lưạng cạa vòng xuyạn là 45.10-3N. Nhúng đáy chiạc vòng xuyạn chạm vào mạt nưạc ạ 20°C rại kéo nó lên mạt thoáng, nưạc làm dính ưạt hoàn toàn vòng xuyạn. Biạt hạ sạ căng mạt ngoài cạa nưạc ạ 20°C là 73.10-3N/m. Lạc bạt vòng xuyạn này ra khại bạ mạt cạa nưạc ạ 20°C có giá trạ gạn đúng là: A. 19,758N B. 0,0647N C. 0,0513N D.0,0253N B. TỰ LUẬN. Bài 1: (1 điạm). Thạ tích mạt lưạng khí lý tưạng khi bạ nung nóng tăng tạ 0,020m 3 đạn 0,040m3, còn nại năng tăng mạt lưạng 4200J, biạt quá trình này là đạng áp ạ áp suạt 1,5.10 5 Pa. Tính nhiạt lưạng truyạn cho chạt khí. Trang 13
  6. Bài 2: (2điạm). a/ ạ 270C thạ tích cạa mạt lưạng khí lý tưạng là 6 lít. Thạ tích cạa lưạng khí đó ạ nhiạt đạ 2270C khi áp suạt không đại là bao nhiêu? b/ Mạt lưạng khí lý tưạng thạc hiạn biạn đại trạng thái theo chu trình như hình vạ. Hãy nêu tên các đạng quá trình và vạ lại chu trình đó trong hạ trạc tạa đạ (P-T). Bài 3: (2điạm). Mạt con lạc đơn có chiạu dài l = 1m, quạ nạng có khại lưạng m = 0,2kg. Dây không giãn, khại lưạng dây không đáng kạ. Ngưại ta kéo cho dây hạp vại đưạng thạng đạng mạt góc0 =450 rại thạ nhạ. Chạn gạc thạ năng ạ vạ trí cân bạng cạa vạt nạng. Bạ qua sạc cạn cạa không khí. Lạy g = 10m/s2. a. Tính cơ năng của vật. b. Xác định vận tốc của vật nặng khi nó đi qua vị trí mà dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C D A B C B D A B B. TỰ LUẬN. Bài Hướng dẫn chấm Điểm Bài 1: (1 điểm) A = P. V= 3000J 0,5 Khí thực hiện công nên A = -3000J 0,5 U = A +Q => Q = 7200J V V Bài 2: (2đểm). a/ 1 2 0,5 0,5 T1 T2 =>V2 = 10 (lít) b/ 1-2: quá trình đẳng tích; 0,25 2-3: quá trình đẳng áp; 0,75 3-1: quá trình đẳng nhiệt 1 2 Bài 3: (2điểm). WA = mv0 +mgl(1-cos ) = 0,5858J 1 2 0 1 2 WB = mv +mgl(1-cos ) = WA => v = 1,7828m/s 1 2 ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 7 Môn: Vật Lý Lớp 10 Thời gian: 60 phút Trang 14
  7. Câu 1: ( 3 điểm ) a. Viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng. b. Tia sáng được chiếu từ môi trường 1 sang môi trường 3 với góc tới 300 thì góc khúc xạ là r. Nếu chiếu từ môi trường 2 sang môi trường 3 với góc tới 450 thì góc khúc xạ cũng là r. Tính chiết suất tỉ đối của môi trường 1 đối với môi trường 2. Câu 2: ( 3 điểm ) Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều ABC góc chiết quang là A. a. Cho chiết suất của lăng kính là n = 3 . Trong tiết diện thẳng, chiếu một tia sáng đơn sắc vào mặt bên AB với góc tới 600. Sau 2 lần khúc xạ trên hai mặt bên tia sáng ló ra khỏi mặt bên AC. Tính góc ló và góc lệch của tia sáng qua lăng kính. b. Xác định góc tới để không có tia ló ra khỏi mặt bên AC c. Thực tế ta chưa biết chiết suất của lăng kính. Để đo chiết suất người ta chiếu một tia sáng lướt trên mặt bên AB theo hướng từ đáy lên. Khi đó đo được góc ló trên AC bằng 21024’. Tính n. Câu 3: ( 4 điểm ) 1. Phát biểu định luật Lenxơ về chiều của dòng điện cảm ứng. 2 2. Vòng dây kín có diện tích 100cm có điện trở R = 0,2  đặt trong từ trường đều sao cho véctơ B vuông góc với mặt phẳng vòng dây ( như hình vẽ ). Cho cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ 2.10-3T về 0 trong thời gian 0,01s. a. Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây. b. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây trong thời gian từ trường biến đổi. c. Tính cường độ dòng điện cảm ứng trong vòng dây. ĐÁP ÁN Câu 1: ( 3 điểm ) sin i a. n1sini = n2sinr hoặc n21 sinr . .1đ b. +n1sin30 = n3sinr (1) .0,5đ +n2sin45 = n3sinr (2) .0,5đ n1 sin 45 + Từ (1) và (2) ta có: n12 = = = 2 1đ n2 sin 30 Câu 2: ( 3 điểm ) 0 a. + sin60 = 3 sinr1 => r1 = 30 0 + r2 = A – r1 = 30 0 + sini2 = 3 sinr2 => i2 = 60 .0,5đ 0 + D = i1 + i2 – A = 60 .0,5đ 1 0 b. + sinigh = => igh = 35 16’ .0,5đ n 0 + Để không có tia ló trên AC thì r2 >igh => r1 i1 sinr1 = n 2 + sini2 = n.sin(A-r1) = n.(sinAcosr1 – cosAsinr1) = n.(sinA 1 sin r1 - cosAsinr1) => n = 2 1đ Câu 3: ( 4 điểm ) Trang 15
  8. 1. Phát biểu đúng định luật Lenxơ .1đ 2.  a. + Định luật Lenxơ: B giảm => φ giảm => B cùng chiều  c B .0,5đ + Quy tắc nắm tay phải => ic chạy ngược chiều kim đồng hồ .0,5đ 3 0  -4 0 2.10 - b. +Định luật Faraday: ec = S.cos0 = 100.10 .1. = 2.10 t 0,01 3(V) 1đ e 2.10 3 c. + Định luật Ôm đối với toàn mạch: i c = = 0,01 (A) c R 0,2 ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 8 Môn: Vật Lý Lớp 10 Thời gian: 60 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Câu 1: Người ta truyền nhiệt lượng 150J cho lượng khí trong một xilanh. Chất khí nở ra, thực hiện công 120J đẩy pittông đi lên. Nội năng của lượng khí này thay đổi bao nhiêu? A. –30J. B. 170J. C. –170J. D. 30J. Câu 2: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó áp suất được giữ không đổi là quá trình gì? A. Đẳng tích. B. Đẳng áp. C. Đẳng nhiệt. D. Đoạn nhiệt. Câu 3: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí của các chất gọi là gì? A. Sự hoá hơi. B. Sự nóng chảy. C. Sự ngưng tụ. D. Sự kết tinh. Câu 4: Khi một vật rơi tự do, đại lượng nào không thay đổi trong suốt thời gian rơi? A. Thế năng. B. Động năng. C. Gia tốc. D. Động lượng. Câu 5: Một vật được thả trượt xuống trên một mặt phẳng nghiêng có ma sát. Những lực nào sinh công trong trường hợp này? A. Trọng lực, lực ma sát, phản lực. B. Chỉ có lực ma sát sinh công. C. Lực ma sát, phản lực. D. Trọng lực, lực ma sát. o Câu 6: Một lượng hơi nước có nhiệt độ t1 100 C và áp suất p1 1atm được đựng trong bình kín. Làm o nóng bình và hơi đến nhiệt độ t2 150 C thì áp suất của hơi nước trong bình bằng bao nhiêu? A. 1,13atm. B. 1,50atm. C. 1,25atm. D. 1,37atm. Câu 7: Nén đẳng nhiệt một lượng khí từ 9 lít xuống còn 6 lít thì áp suất của lượng khí này tăng thêm 50kPa so với áp suất ban đầu. Áp suất ban đầu của lượng khí này bằng bao nhiêu? A. 300kPa. B. 250kPa. C. 100kPa. D. 200kPa. Câu 8: Ở nhiệt độ 30o C , độ ẩm tỉ đối của không khí là 80% thì ta sẽ cảm thấy như thế nào? A. Nóng bức khó chịu. B. Se lạnh. C. Mát mẻ. D. Nóng và ẩm. Câu 9: Một học sinh làm thí nghiệm khảo sát hệ số căng bề mặt chất lỏng và đo được các giá trị như sau: vòng nhôm có đường kính ngoài là 5cm, đường kính trong là 4,8cm, trọng lượng là 0,04N. Lực bứt của vòng nhôm ra khỏi mặt nước là 0,06N. Hệ số căng bề mặt của nước bằng bao nhiêu? A. 65.10 4 N m. B. 65.10 3 N m. C. 65.10 2 N m. D. 65.10 5 N m. Câu 10: Khi một vật bằng kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao? A. Tăng, vì thể tích của vật không đổi nhưng khối lượng của vật giảm. B. Giảm, vì khối lượng của vật không đổi nhưng thể tích của vật tăng. C. Tăng, vì thể tích của vật tăng chậm còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn. D. Giảm, vì khối lượng của vật tăng chậm còn thể tích của vật tăng nhanh hơn. Trang 16
  9. II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm): Câu 1 (1,0 điểm): Vì sao không đặt những chai nước đã đổ đầy, có đậy nút vào ngăn đá của tủ lạnh? Câu 2.A (3,0 điểm): (Dành cho HS lớp 10A) Một vật có khối lượng 1kg, trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao 0,8m xuống mặt phẳng nằm ngang. Khi tới chân mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang và trượt được một đoạn đường s thì mới dừng lại. Ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể, hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang là 0,1. Chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng. Lấy g 10m s2 . Hãy xác định: a. Cơ năng của vật. (1,0 điểm) b. Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng. (1,0 điểm) c. Quãng đường s. (1,0 điểm) Câu 2.B (1,5 điểm): (Dành cho HS lớp 10B, 10C, 10D) Tại Việt Nam, mỗi thanh ray bằng thép của đường sắt, ở nhiệt độ 5oC có độ dài 12,5m. Cho hệ số nở dài của thép là 12.10 6 K 1 . Hãy xác định độ nở dài của thanh ray khi nhiệt độ tăng lên 43o Cvào mùa hè. Câu 3.A (2,0 điểm): (Dành cho HS lớp 10A) V (1) (2) Cho đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí trong hệ trục tọa độ (OVT). a. Hãy mô tả quá trình biến đổi trạng thái của khối khí trên? b. Chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ (OpV)? (3) Câu 3.B (3,5 điểm): (Dành cho HS lớp 10B, 10C, 10D) O T Ở độ cao 20m so với mặt đất, một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 10m s . Bỏ qua lực cản của không khí. Chọn mốc thế năng ở mặt đất. Lấy g 10m s2 . a. Tính thế năng và động năng của vật? (1,0 điểm) b. Xác định cơ năng của vật? (1,0 điểm) 1 c. Ở vị trí nào thế năng bằng lần cơ năng? Hãy tính vận tốc tại vị trí đó? (1,5 điểm) 4 HẾT cauhoi dapan 1 D 2 B 3 A 4 C 5 D 6 D 7 C 8 A 9 B 10 B Trang 17
  10. 1 D 2 D 3 C 4 B 5 B 6 C 7 A 8 C 9 A 10 A ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 9 Môn: Vật Lý Lớp 10 Thời gian: 60 phút A.PHẤN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: ( 7 điểm) Câu 1( 2 đ): Vật đặt trên sàn nằm ngang, chịu tác dụng lực F = 10N theo phương ngang (bỏ qua ma sát ). Tính độ biến thiên động lượng trong thời gian 5 giây. A Câu 2(4 đ): Một vật có khối lượng 1kg trượt từ đỉnh 0 mặt phẳng nghiêng cao h= 5m góc nghiêng 30 , h ma sát không đáng kể. 0 30 B C a)Tính vận tốc vật tai B ( chân mặt phẳng nghiêng), g= 10m/s2 H b) Qua mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục trượt trên mặt sàn nằm ngang BC có hệ số ma sát  =0,1. Tính quảng đường tối đa vật trượt được trên BC. Câu 3 (1 đ): Lượng khí xác định giữ trong bình thể tích không đổi ở 00C, áp suất 5atm. Tính áp suất khí trong bình nếu tăng nhiệt độ lên đến 2730C. B.PHẤN TỰ CHỌN: ( 3 điểm) (Học sinh được quyền chọn một trong hai phần sau ) 4A. (chương trình nâng cao) Hai bình thể tích V1=V; V2=2V thông với nhau nhưng cách nhiệt với nhau (hình vẽ). Ban đâu các bình chứa khí ở nhiệt độ T0 và áp V2 V1 suất P0= 1atm. Giữ nhiệt độ T1 = T0 nâng nhiệt độ bình 2 lên T2=2T0 tính áp suất P mới. 4B. (chương trình chuẩn) Một lượng khí trong xilanh giữ không đổi bằng píttông áp suất 3.105N/m2, có thể tích 8 lít sau khi đun nóng đẳng áp. Khí nở ra có thể tích 10 lít (hình vẽ). a)Tính công khí thực hiện được. khí b) Tính độ biến thiên nội năng của khí biết khi nung nóng khí nhận được nhiệt lượng 1000J. .HẾT . Trang 18
  11. ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÍ 10 HỌC KÌ II Câu Lời giải Điểm Câu 1 - Độ biến thiên động lượng của vật: 1,0đ (2,0 điểm) p F. t 1,0đ - Thay số: p F. t =10.5 = 50(kg.m.s- 1) Câu 2 a. – Chọn B làm mốc tính thế năng 0,5đ ( 4,0 0,5đ điểm) - Vì lực ma sát không đáng kể cơ năng được bảo toàn 0,5đ - Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có WA=WB - 0,5đ mv2 mgh B v 2gh 2 B 0,5 đ - Thay số ta có: 0.5 đ vB 2.5.10 100 10m / s . b. – Gọi BC là quãng đường tối đa vật trượt được. Ta có vC=0 0,5 đ - WđC – WđB =Ams mv2 0,5 đ 0- B mg cos1800.BC . 2 mv2 100 BC B 50m 2mg 2.0,1.10 Câu 3 p p 0,5 đ - Vì thể tích không đổi. Áp dụng định luật Sac lơ ta có: 1 2 ( 1,0 T T điểm) 1 2 p T 5 273 273 1 2 0,5 đ p2 10at . T1 273 Câu 4A - Gọi số mol khí lí tưởng là n. ( 3,0 - Áp dụng phương trình Cla-pê- rôn – Men - đê- lê- ép, ta có: điểm) 3p V 0,5 đ p V nRT 3p V nRT n 0 (1) 0 0 0 0 0 RT - Gọi số mol khí sau biến đổi của hai bình là n1 và n2 ta có: pV - Xét bình 1: pV=n1RT0 n1 (2) 0,5 đ RT0 pV 0,5 đ - Xét bình 2: 2pV=2n2RT0 n2 (3) RT0 0,5 đ - Từ (1), (2) và (3) ta có: n = n1 + n2 3p0V pV pV 3p0 2p p 1,5p0 0,5 đ RT0 RT0 RT0 p = 1,5 (atm) 0,5 đ Câu 4B a. Gọi diện tích của pít tông là S. Chiều cao của cột khí ban đầu là h 1, lúc sau (3,0 điểm) là h2. 0,5 đ - Lực do khối khí tác dụng lên pít tông là: F = p.S - Công do chất khí thực hiện được là: 0,5 đ A= F.(h2-h1) = p.(h2S -h1S) = p(V2-V1) - Vậy công do chất khí thực hiện được là: 0,5 đ A= 3.105(10 – 8).10-3 = 600(J) b. Áp dụng nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học ta có: 0,5 đ U A Q (1) 0,25đ Trang 19
  12. - Vì khí nhận nhiệt lượng nên Q>0. Q =1000J 0,25đ - Vì khí thực hiện công nên A < 0. A = - 600J 0,5 đ - Từ (1) ta có U 600 1000 400(J) Ghi chú: Học sinh có cách giải khác đúng. Giám khảo vẫn cho điểm thành phần tối đa cho từng phần đó. ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 10 Môn: Vật Lý Lớp 10 Thời gian: 60 phút Câu 1: Cho hệ hai vật có khối lượng m1 = 4kg và m2 = 3 kg. Vận tốc của vật (1) có độ lớn v1 = 4 m/s, vận tốc của vật (2) có độ lớn v 2 = 2 m/s. Khi vectơ vận tốc của hai vật ngược hướng với nhau, tổng động lượng của hệ có độ lớn là? A. 16 kg.m/s. B. 6 kg.m/s C. 10 kg.m/s D. 22 kg.m/s Câu 2: Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn? A. Bấc đèn hút dầu B. Giấy thấm hút mực C. Nước đọng ngoài ly nước đá D. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút Câu 3: Một vật sinh công dương khi? A. Vật chuyển động nhanh dần đều. B. Vật chuyển động chậm dần đều. C. Vật chuyển động tròn đều. D. Vật chuyển động thẳng đều. Câu 4: Trên thực tế, người ta thường thay thanh đặc chịu biến dạng bằng ống tròn, thanh có dạng chữ I hoặc chữ T. A. kéo B. nén C. cắt D. uốn Câu 5: Công của lực thế A. không phụ thuộc vào hiệu thế năng giữa điểm đầu và điểm cuối. B. không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo của vật. C. không phụ thuộc vào các vị trí của điểm đầu và điểm cuối. D. phụ thuộc vào việc chọn mức không của thế năng (gốc thế năng). Câu 6: Một vật có trọng lượng 10 N và động năng 8 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng? A. 4 m/s B. 1,3 m/s C. 16 m/s D. 1,6 m/s F Câu 7: Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với tốc độ 4 m/s nhờ lực kéo chếch lên trên, hợp với hướng thẳng đứng một góc 30o và có độ lớn F = 200 N. Tính công suất của lực F ? A. 400 J B. 692,8 W C. 800 W D. 400 W Câu 8: Xung lượng của lực F có đơn vị là? A. kg.m2/s2 B. N C. J.s/m D. N/s Câu 9: Một con lắc đơn có chiều dài 110 cm. Kéo cho nó hợp với phương thẳng đứng góc 45 o rồi thả nhẹ. Tính độ lớn vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30 o? Lấy g = 10 m/s2. (Bỏ qua lực cản của không khí) A. 18,7 m/s B. 349,6 m/s C. 3,5 m/s D. 1,87 m/s Câu 10: Bắn trực diện hòn bi thép khối lượng 3m với vận tốc v vào hòn bi thủy tinh khối lượng m đang nằm yên trên mặt phẳng ngang. Biết va chạm của hai hòn bi là hoàn toàn đàn hồi. Vận tốc của bi thép và bi thủy tinh ngay sau va chạm lần lượt là? A. v/2; 3v/2 B. 3v/2; v/2 Trang 20
  13. C. 2v/3; v/3 D. 2v/3; v/2 Câu 11: Chu kỳ quay của 1 hành tinh quanh Mặt Trời phụ thuộc vào? A. Khối lượng hành tinh B. Bán kính trung bình của quĩ đạo C. Vận tốc chuyển động của hành tinh D. Giống nhau với mọi hành tinh. Câu 12: Đặt hai mảnh giấy nhỏ song song gần nhau rồi dùng miệng thổi hơi vào giữa, khi đó hai mảnh giấy sẽ A. chụm lại gần nhau B. vẫn song song với nhau C. xoè ra xa nhau D. lúc đầu xoè ra sau đó chụm lại Câu 13: Khi làm dãn nở khí đẳng nhiệt thì? A. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng. B. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm. C. Áp suất khí tăng lên. D. Khối lượng riêng của khí tăng lên. Câu 14: Dùng một lực F 1 để tác dụng vào pittông có diện tích S 1 của một máy nén dùng chất lỏng để nâng được ôtô có khối lượng 2000 kg đặt ở pittông có diện tích S 2. Kết quả cho thấy khi pittông 1 đi 2 xuống 18cm thì pittông 2 đi lên 7,2cm. Lực F1 có độ lớn? (Lấy g = 10m/s ) A. 8000N B. 50000N C. 20000N D. 12000N Câu 15: Trong trường hợp nào, độ dâng của lên chất lỏng trong ống mao dẫn tăng? A. Tăng nhiệt độ của chất lỏng B. Tăng trọng lượng riêng của chất lỏng C. Tăng bán kính trong ống mao dẫn D. Giảm bán kính trong ống mao dẫn Câu 16: Đường đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ 0PV là? A. Một đường thẳng song song với trục 0V. B. Một đường thẳng song song với trục 0P. C. Một cung hypebol. D. Một đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ. Câu 17: Ở 20oC, kích thước của vật rắn là 4m×2m×2m. Ở 70 oC thể tích của vật này là? Cho hệ số nở dài là 0,95.10-5 K-1 A. 15,98m3 B. 15,99m3 C. 16,008m3 D. 16,023m3 Câu 18: Có 8g chất khí lí tưởng đựng trong bình kín có thể tích 0.5 lít. Đun nóng đến 127 0C, áp suất trong bình là 16,62.105Pa. Khí đó là khí gì? A. Nitơ B. Ôxi C. Hêli D. Hiđrô Câu 19: Vật rắn nào sau đây thuộc vật rắn đa tinh thể? A. Cốc thuỷ tinh. B. Cốc kim cương. C. Cốc sắt. D. Cốc nhựa. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi bị nung nóng vật rắn vô định hình mềm dần và hóa lỏng B. Vật rắn vô định hình có tính dị hướng C. Vật rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể D. Vật rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 21: Một vòng kim loại mỏng có bán kính 6 cm và trọng lượng 0,064 N tiếp xúc với dung dịch xà phòng có suất căng bề mặt là 0,04 N/m. Muốn nâng vòng ra khỏi dung dịch thì phải cần một lực là? A. 0,015 N B. 7,9.10-2 N C. 0,03N. D. 9,4.10-2 N Câu 22: Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào sau đây không liên quan tới sự nở vì nhiệt? A. Đồng hồ bấm dây B. Nhiệt kế kim loại Trang 21
  14. C. Ampe kế nhiệt D. Rơle nhiệt Câu 23: Độ nở dài của vật rắn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Chất liệu của vật rắn B. Độ tăng nhiệt độ của vật rắn C. Chiều dài của vật rắn D. Tiết diện của vật rắn Câu 24: Bề mặt chất lỏng sát thành bình trong hiện tượng không dính ướt có dạng nào sau đây? A. Mặt lõm. B. Mặt phẳng. C. Mặt lồi. D. Tùy vào chất lỏng. Câu 25: Hai thanh kim loại, một bằng sắt và một bằng kẽm ở 5 0C có chiều dài bằng nhau, còn ở 105 0C thì chiều dài chênh lệch nhau 1mm. Cho biết hệ số nở dài của sắt là 1,14. 10 -5K-1 và của kẽm là 3,4. 10 - 5K-1. Chiều dài của mỗi thanh ở 50C khoảng? A. 442mm B. 4,42mm. C. 44,2mm D. 0,442mm. Trang 22