Đề kiểm tra cuối kì II môn Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức) - Năm học 2021-2022 - Đề 1
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì II môn Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức) - Năm học 2021-2022 - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_6_ket_noi_tri_t.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì II môn Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức) - Năm học 2021-2022 - Đề 1
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II, NĂM 2021-2022 Môn: KHTN 6. Thời gian: 90 phút Mức độ Vận Vận dụng Nhận biết Thông hiểu dụng cao Tổng TNK cộng TNKQ TL TNKQ TL TL TNKQ TL Chủ đề Q Chủ đề: Đa -Phân biệt được: Nấm - Hệ thống phân loại - Liên hệ - Liên hệ giải thích dạng thế Thực vật,Động vật,Vi sinh vật. giải thích vấn đề thực tế. giới sống khuẩn,Virus,Nguyên sinh vấn đề thực vật tế. - vai trò của thực vật Số câu hỏi 2 2 1 0,5 0,5 6 Số điểm 0,5 0,5 1,5 1,0 0,5 4,0 Tỉ lệ % 5% 5% 15% 10% 5% 40% Chủ đề: - Nhận biết về đặc điểm Trọng lực của trọng lực. và đời sống - Nnhận biết khi nào có lực ma sát trong các hiện tượng thực tế. (C4) Độ giãn của lò xo tỉ lệ với khối lượng của vật. (C2) - Tính được độ biến dạng của lò xo trong thực tế. Số câu hỏi: 4 4 4 Số điểm: 1,0 1 1điểm 10% 10% Tỉ lệ: 10% Chủ đề: - Nhận biết được các dạng - Hiểu được năng - Phân loai Năng lượng năng lượng trong thực tế. lượng có thể chuyển được các hoá từ dạng này sang dạng năng dạng khác hoặc lượng thành truyền từ vật này sang hai nhóm. vật khác Số câu hỏi: 2 2 1 5 5 Số điểm: 0,5 0,5 1 2 2,0 5% 5% 10% 20% Tỉ lệ: 20% Chủ đề: - Định nghĩa được trục của - hiểu được các hành - Vận dụng kiến Trái đất và Trái Đất và chiều quay tinh trong hệ mặt trời thức về các hành bầu tời của Trái Đất. tinh trong hệ mặt trời Số câu hỏi: 1 0,5 0,5 2 2 Số điểm: 2 0,5 0,5 3 2,0 điểm 20% 5% 5% 30% Tỉ lệ: 20% Tổng số câu hỏi: 27 9 5,5 1,5 1,0 16 Số điểm: 10 4,0 3,0 2,0 1,0 10 điểm 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ: 100%
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO . KIỂM TRA CUỐI KÌ II, NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS Môn: KHTN 6 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp: 6 SBD Điểm Lời phê của giáo viên: A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3,0 điểm) Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Hai lực F 1 và F2 được biếu diễn như hình vẽ bên dưới. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hai lực cùng phương, ngược chiều, độ lớn bằng nhau. B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, độ lớn bằng nhau. C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, F1 F2. Câu 2: Trên bao bì của gói bột giặt có ghi “khối lượng tịnh 400 g”. Con số đó cho biết điều gì? A. Khối lượng của bột giặt bên trong bao bì là 400 g. B. Khối lượng của cả gói bột giặt là 400 g. C. Trọng lượng của bột giặt bên trong bao bì là 400 g. D. Trọng lượng của cả gói bột giặt là 400 g. Câu 3: Một lò xo có chiều dài ban đầu 15 cm, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật 10g thì thấy lò xo dài 17 cm. Lò xo có chiều dài bao nhiêu khi treo vật 40 g? A. 19 cm B. 21 cm C. 23 cm D.25 cm Câu 4: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát nghỉ? A. Khi viết phấn trên bảng. B.Viên bi lăn trên mặt đất. C. Khi ta đẩy quyển sách mà nó vẫn nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. D. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động trên đường Câu 5: Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có thế năng? A. Đun nóng vật. B. Làm lạnh vật. C. Chiếu sáng vật. D. Đưa vật lên cao. Câu 6: Khi bếp ga hoạt động thì có sự chuyển hóa: A. Hóa năng thành nhiệt năng. B. Điện năng thành cơ năng. C. Điện năng thành hóa năng. D. Nhiệt năng thành điện năng. Câu 7: Trong các dụng cụ và thiết bị sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành cơ năng. A. Bàn là điện. B. Bóng đèn điện. C. Quạt điện. D. Bếp điện.
- Câu 8: Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có dạng năng lượng nào sau đây: A. Động năng B. Thế năng đàn hồi C. Thế năng hấp dẫn D. Vừa động năng vừa thế năng hấp dẫn Câu 9: Rêu là thực vật có đặc điểm nào sau đây? A. Có hạt. B. Có hệ mạch. C. Có bào tử. D. Có hoa Câu 10: Động vật nào được khuyến khích làm thức ăn cho con người? 1 - Heo. 2 - Tê giác. 3 - Voi. 4 - Gà. 5 - Tê tê. A. 1-3-5. B. 1-4. c. 3-4-5. D. 2-4 -5 Câu 11: Trong các loài động vật sau đây, loài nào thuộc lớp thú? A. Chim cánh cụt. B. Dơi. C. Chim đà điểu. D. Cá sấu. Câu 12: Các hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học là: A. Xả các chất thải, khí thải công nghiệp chưa quả xử lý ra ngoài làm ô nhiễm môi trương B. Phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi trái phép C. Săn bắt, buôn bán động vật, thực vật hoang dã, quý hiếm D. Tất cả các ý trên. B. TỰ LUẬN ( 7,0 Điểm) Câu 13: (1,0 điểm) Hãy sắp xếp các năng lượng sau đây vào nhóm năng lượng gắn với chuyển động và nhóm năng lượng lưu trữ: cánh quạt đang quay, năng lượng của que diêm, năng lượng của pháo hoa, năng lượng của dòng nước chảy. Câu 14: (2,0 điểm) Nêu định nghĩa trục của Trái Đất và chiều quay của Trái Đất. Câu 15: Sao chổi là gì? Vì sao nó có cái đuôi lấp lánh rất đẹp? Sao chổi có tác hại gì không? Câu 16: (1,5 điểm): Bạn An và Lan cùng nhau ra quán mua một số đồ ăn, An bảo Lan trước khi mua bạn phải xem hạn sử dụng và quan sát màu sắc của đồ ăn cần mua. Lan tỏ ra khó hiểu hỏi bạn: Tại sao? Bằng kiến thức đã học về bài Nấm em hãy thay An giải thích cho bạn Lan hiểu. Câu 17: (1,5 điểm ) Vì sao cây rêu cạn lại chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt. Để tránh rêu mọc ở chân tường, sân, bậc thềm gây trơn trượt chúng ta nên làm gì? Bài làm
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Trắc nghiệm : Mỗi ý đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B C C D A C D C B B D Câu Các ý trong câu Điểm Câu - Nhóm năng lượng gắn với chuyển động: cánh quạt đang quay; 0,5 13 năng lượng của dòng nước chảy. - Nhóm năng lượng lưu trữ: năng lượng của que diêm, năng lượng 0,5 của pháo hoa, Câu Trục của Trái Đất là đường nối từ cực Bắc đến cực Nam của nó và 1,0 14 chiều quay của Trái Đất là từ tây sang đông. Sao chổi là thiên thể bị đóng băng dễ bị vỡ, gồm khối khí lẫn đá, Câu 0,5 có khối lượng mất dần sau mỗi lần xuất hiện đuôi do bị Mặt Trời 15 0,5 làm bay hơi - Khi mua đồ ăn, thức uống chúng ta cần quan tâm đến màu 1,0 Câu sắc và hạn sử dụng vì: Thực phẩm khi để lâu dễ xuất hiện nấm và 16 sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (thay đổi màu sắc, mùi vị ), có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng. 0,5 Rêu ở cạn nhưng lại chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì: - Rêu chưa có rễ chính thức(rễ giả). 0,25 - Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính 0,25 Câu thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn 17 chỉnh). - Rêu sinh sản nhờ nước. 0,5 - Sử dụng sơn tường có khả năng chống rêu mốc, thường xuyên cọ rửa sân, bậck thềm thường xuyên để tránh rêu mọc. 0,5