Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Vật lí - Khối A - Năm học 2003 (Có đáp án)

pdf 1 trang minhtam 31/10/2022 4980
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Vật lí - Khối A - Năm học 2003 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_tuyen_sinh_dai_hoc_cao_dang_mon_vat_li_khoi_a_nam_hoc.pdf
  • pdfDan an Ly.pdf

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Vật lí - Khối A - Năm học 2003 (Có đáp án)

  1. Bộ giáo dục và đào tạo Kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2003 Đề chính thức Môn thi: Vật lí Khối: A (Thời gian làm bài: 180 phút) Câu 1 (1 điểm). Hãy định nghĩa hai loại hiện t−ợng quang điện. Nêu một điểm giống nhau và một điểm khác nhau quan trọng nhất giữa hai hiện t−ợng này. Câu 2 (1 điểm). Gọi ∆t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một l−ợng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Chứng minh rằng ∆t = T/ln2. Hỏi sau - khoảng thời gian 0,51∆t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm l−ợng ban đầu? Cho biết e 0,51 = 0,6. Câu 3 (1 điểm). Một sợi dây đàn hồi AB đ−ợc căng theo ph−ơng ngang, đầu A cố định, đầu B đ−ợc rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây. 1) Hãy giải thích sự tạo thành sóng dừng trên dây (không yêu cầu vẽ chi tiết dạng sóng ở từng thời điểm). 2) Biết tần số rung là 100 Hz và khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là l = 1 m. Tính vận tốc truyền sóng trên dây. Câu 4 (1 điểm). Một g−ơng cầu lõm G kích th−ớc nhỏ có bán kính cong R = 17 cm. Một nguồn sáng điểm S đặt tr−ớc g−ơng, trên trục chính của g−ơng và cách g−ơng một khoảng bằng 25 cm. Trong khoảng từ S đến g−ơng đặt một thấu kính phân kỳ mỏng L có cùng kích th−ớc với g−ơng, tiêu cự f = -16 cm, có trục chính trùng với trục chính của g−ơng, cách g−ơng 9 cm. Hãy vẽ và xác định vị trí của ảnh cuối cùng của S qua hệ quang học kể trên. Câu 5 (1 điểm). Một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần R = 80 Ω, một cuộn dây có điện trở thuần r = 20 Ω, độ tự cảm L = 0,318 H và một tụ điện có điện dung C = 15,9 àF. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U = 200 V, có tần số f thay đổi đ−ợc và pha ban đầu bằng không. 1) Khi f = 50 Hz, hãy viết biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản cực tụ điện. 2) Với giá trị nào của f thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản cực tụ điện có giá trị cực đại? Câu 6 (1 điểm). Tiêu cự của vật kính và thị kính của một ống nhòm quân sự lần l−ợt là f1 = 30 cm, f2 = 5 cm. Một ng−ời đặt mắt sát thị kính chỉ thấy đ−ợc ảnh rõ nét của vật ở rất xa khi điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính trong khoảng từ L1 = 33 cm đến L2 = 34,5 cm. Tìm giới hạn nhìn rõ của mắt ng−ời này. Câu 7 (1 điểm). Một con lắc đơn dài l = 20 cm treo tại một điểm cố định. Kéo con lắc khỏi ph−ơng thẳng đứng một góc bằng 0,1 rad về phía bên phải, rồi truyền cho con lắc một vận tốc bằng 14 cm/s theo ph−ơng vuông góc với dây về phía vị trí cân bằng. Coi con lắc dao động điều hòa, viết ph−ơng trình dao động đối với li độ dài của con lắc. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều d−ơng h−ớng từ vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Cho gia tốc trọng tr−ờng g = 9,8 m/s2. Câu 8 (1 điểm). Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có b−ớc sóng λ1 = 0,6 àm và b−ớc sóng λ2 ch−a biết. Khoảng cách hai khe a = 0,2 mm, khoảng cách từ các khe đến màn D = 1 m. 1) Tính khoảng vân giao thoa trên màn đối với λ1. 2) Trong một khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn, đếm đ−ợc 17 vạch sáng, trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính b−ớc sóng λ2, biết hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. Câu 9 (2 điểm). 1) Trong mạch dao động LC lí t−ởng, điện tích dao động theo ph−ơng trình 1 K 2 q = Qosinωt. Viết biểu thức năng l−ợng điện tr−ờng trong tụ điện và năng l−ợng từ tr−ờng trong cuộn dây của mạch. Vẽ đồ thị phụ thuộc thời gian của các năng l−ợng ấy. C1 K1 E 2) Trong mạch dao động (hình 1) bộ tụ điện gồm hai tụ điện C1 giống nhau đ−ợc cấp C1 L −6 một năng l−ợng Wo = 10 J từ nguồn điện một chiều có suất điện động E = 4 V. Chuyển khoá K từ vị trí 1 sang vị trí 2. Cứ sau những khoảng thời gian nh− nhau Hình 1 −6 T1 = 10 s thì năng l−ợng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. a) Xác định c−ờng độ dòng điện cực đại trong cuộn dây. b) Ng−ời ta đóng khoá K1 đúng vào lúc c−ờng độ dòng điện trong cuộn dây đạt giá trị cực đại. Tính lại hiệu điện thế cực đại trên cuộn dây. Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh Số báo danh