Đề thi thử THPTQG năm 2019 lần 1 môn Vật lý - Trường THPT Chuyên Trần Phú (Có lời giải)

pdf 16 trang minhtam 31/10/2022 6920
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPTQG năm 2019 lần 1 môn Vật lý - Trường THPT Chuyên Trần Phú (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_thptqg_nam_2019_lan_1_mon_vat_ly_truong_thpt_chuy.pdf

Nội dung text: Đề thi thử THPTQG năm 2019 lần 1 môn Vật lý - Trường THPT Chuyên Trần Phú (Có lời giải)

  1. Câu 9: Phát biểu nào sau đây về công của lực điện trường là không đúng? A. khi điện tich chuyển động trên đường thẳng vuông góc với đường sức điện thfi công của lực điện trường bằng 0 B. Công của lực điện trường phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo chuyển động C. Công của lực điện trường phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của quĩ đạo chuyển động D. Công của lực điện trường trên đường con kín bằng 0 Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = - 10cos(20πt) cm. Dao động của chất điểm có pha ban đầu là A. π/2 rad B. -π/2 radC. πradD. 0 rad Câu 11: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng λ. Hệ thức đúng là A. v = 2πfλ B. v = f/λC. v = λfD. v = λ/f Câu 12: Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi A. chu kỳ của lực cưỡng bức lớn hơn chu kỳ dao động riêng của hệ dao động B. chu kỳ của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kỳ dao động riêng của hệ dao động C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động D. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số dao động riêng của hệ dao động Câu 13: Chọn ý sai? Hộp đàn có tác dụng A. làm cho âm phát ra cao hơn B. làm cho âm phát ra to hơn C. như hộp cộng hưởng âmD. làm cho âm phát ra có âm sắc riêng Câu 14: Điều kiện để có dòng điện là gì? A. phải có nguồn điện B. phải có điện trường C. phải có hạt tải điệnD. phải có hạt tải điện và nguồn điện Câu 15: Chọn công thức đúng mô tả định luật Cu – lông q q q q q q q q A. F k 1 2 B. F 1 2 C. F 1 2 D. F k 1 2 r2 kr2 r2 r2 Câu 16: Một sóng điện từ có tần số 60MHz lan truyền trong chân không với tốc độ 3.10 8m/s thì có bước sóng là A. 0,02m B. 50mC. 180mD. 5m Câu 17: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ môi trường này sang môi trường khác. Gọi i là góc tới, igh là góc tới giới hạn. Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là A. tia sáng phải đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang và i ≥≥ igh B. tia sáng phải đi từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang hơn và i ≤≤ igh C. tia sáng phải đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang và i > igh D. tia sáng phải đi từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang hơn và i < igh Câu 18: Một nguồn âm được coi như một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng trong một môi trường coi như -12 2 không hấp thụ và phản xạ âm thanh. Công suất của nguồn âm là 0,5W. Cường độ âm chuẩn I 0 = 10 W/m . Mức cường độ âm tại một điểm cách nguồn 10m là A. 9,6dB B. 8,6dB C. 96dB D. 86dB Câu 19: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220cm 2. Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong mộ từ  2 trường đều có vec tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay và có độ lớn T . Suất điện động cực đại trong 5 khung dây bằng: A. 220V B. 100 2V C. 110VD. 220 2V Câu 20: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rô to gồm 10 cặp cực. Rô to quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng A. 50Hz B. 30HzC. 5HzD. 3000Hz 2
  2. Câu 21: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn 1 cảm thuần có độ tự cảm dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1A. Nếu đặt vào 4 hai đầu đoạn mạch này điện áp u 150 2 cos120 t V biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là: A. i 5 2 cos 120 A B. i 5 2 cos 120 A 4 4 C. i 5cos 120 A D. i 5cos 120 A 4 4 Câu 22: Một đoạn dây dẫn dài 15cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với đường sức từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 7,5A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2N. Độ lớn cảm ứng từ của từ trường là A. 2,67.10-2T B. 2,76.10 -4T C. 2,76.10 -2T D. 2,67.10-4T Câu 23: Một học sinh có giới hạn nhìn rõ (10cm – 40cm). Để có thể nhìn thấy rõ vật ở xa vô cực mà mắt không phải điều tiết thì học sinh đó phải đeo kính có độ tụ là bao nhiêu ? Coi kính đeo sát mắt, quang tâm của kính trùng với quang tâm của mắt. A. – 2,5dp B. 2,5dpC. – 10 dpD. 10 dp Câu 24: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A = 10cm (A > Δl 0 : độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng), khối lượng vật nặng 100g. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc độ lớn lực đàn hồi cực đại đến lúc độ lớn lực đàn hồi cực tiểu là T/3. Cho g = 10 = π 2 m/s2. Chọn gốc thế năng tại VTCB. Thế năng của vật khi cách VTCB 4cm là A. 160mJ B. 81mJC. 16mJD. 810mJ Câu 25: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là 0,80 ±± 0,01 (m), chu kì dao động nhỏ của nó là 1,80± 0,01 (s). Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của π. Gia tốc trọng trường do học sinh đó đo được tại nơi làm thí nghiệm là A. g = 9,75 ± 0,18 (m/s2) B. g = 9,75 ± 0,23 (m/s 2) C. g = 9,87 ± 0,23 (m/s2) D. g = 9,87 ± 0,18 (m/s2) Câu 26: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do, biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là i = 4.10-2cos(2.107t) (A). Điện tích cực đại của tụ điện là A. 4.10-9C B. 2.10 -9CC. 10 -9C D. 8.10-9C Câu 27: Khi mắc điện trở R1 = 4Ω vào hai cực của nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ 0,6A. Khi mạch ngoài mắc điện trở R 2 = 5Ω nối tiếp với R 1 thì dòng điện trong mạch có cường độ 0,3A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn là A. 1,5V ; 1,5Ω B. 3V ; 1ΩC. 1,5V ; 1Ω D. 3V ; 1,5Ω Câu 28: Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ 1 điện C. Khi có dòng điện tần số góc  qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch này LC A. bằng 1 B. bằng 0 C. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạchD. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch Câu 29: Một vật có khối lượng 400g dao động điều hòa có đồ thị động năng như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0 vật đang chuyển động theo chiều Wd J dương, lấy π2 ≈ 10. Phương trình dao động của vật là 0,02 A. x = 10cos(πt – π/3) (cm) 0,015 B. x = 5cos(2πt + π/3) (cm) C. x = 5cos(2πt – π/3) (cm) O D. x = 10cos(πt + π/6) (cm) 1/ 6 t(s) Câu 30: Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là u = 5cos(100πt – 0,5πx) (mm). Trong đó x đo bằng cm, t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng A. 200m/s B. 2π m/sC. 5m/sD. 2m/s Câu 31: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào đầu mạch điện điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt – π/3) V. Khi C=10−4/2πF hoặc C=10−4/πF thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong hai trường hợp bằng nhau. Nếu nối tắt tụ C thì công suất của mạch là 160/3 (W). Giá trị của R là 3
  3. A. 150Ω B. 100ΩC. 75ΩD. 50Ω Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn M và N cách nhau 20cm dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 90Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,35m/s. Ở mặt nước, gọi Δ là đường trung trực của đoạn MN. Trên Δ điểm C ở cách M 18cm, điểm D dao động cùng pha với C và gần C nhất sẽ cách C một đoạn A. 1,5cm B. 3,2cmC. 1,85cmD. 1,77cm Câu 33: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, gốc O ở VTCB. Tại các thời điểm t1; t2; t3 lò xo dãn a (cm); 2a (cm); 3a (cm) tương ứng với tốc độ của vật là v 8 cm / s ;v 6 cm / s và v 2 cm / s .Tỉ số giữa thời gian lò xo nén và lò xo dãn trong 1 chu kỳ là A. 0,6 B. 0,8C. 0,7D. 0,9 Câu 34: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (C thay đổi được). Khi C = C0 thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là φ1 (0 < φ1 < π/2) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 60V. Khi C = 3C 0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là φ 2 = 2π/3 – φ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 180V. Giá trị của U 0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 95V B. 106VC. 69VD. 214V Câu 35: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên đoạn thẳng quỹ đạo dài 20cm với chu kỳ T = 1s. Từ thời điểm vật đi qua vị trí có li độ 5 3cmchiều âm đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ 2, vật có tốc độ trung bình là A. 41,04cm/s B. 42cm/sC. 40,18cm/sD. 43cm/s Câu 36: Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện 1 pha. Biết công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu, nếu trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện bằng 1,25 lần điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm 81 lần so với lúc ban đầu thì ở trạm điện cần sử dụng máy biến áp có tỉ lệ số vòng dây cuộn thứ cấp với cuộn sơ cấp gần đúng là A. 6 B. 8C. 9D. 7 Câu 37: Người ta thực hiện thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc các điện áp U , U (V) hiệu dụng U L, UC của một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần C L 80 3 cảm) theo tần số góc ω (từ 0 rad/s đến 100 2 rad/s) và vẽ được đồ thị như (1) hình bên. Đồ thị (1) biểu thị sự phụ thuộc của U C vào ω, đồ thị (2) biểu thị U (2) sự phụ thuộc của U L và ω. Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều u đặt vào hai đầu đoạn mạch trong thí nghiệm là (rad / s) O A. 120V B. 170V 100 100 2 C. 110VD. 85V Câu 38: Đặt điện áp u 120 2 cos100 t (V) hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 30Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= 0,5/πH và tụ điện C = 10 −3/2πF . Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60 3 V điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có độ lớn A. 40 3V B. 40V C. 40V D. 100V Câu 39: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây AB dài 36cm khi dây duỗi thẳng, gọi M, N là hai điểm chia đoạn AB làm 3 đoạn bằng nhau. Trên dây người ta quan sát được 2 bụng sóng. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa MN thu được bằng 2 . Biên độ sóng ở bụng bằng: A. 4B. 3cm cm 2 3C. 2cmD. 4cm Câu 40: Hai chất điểm M, N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều nằm trên một đường thẳng qua gốc O và vuông góc với Ox. Biên độ dao động của M là 9cm, của N là 12cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 15cm. ốc thế năng ở VTCB. Thời điểm M có động năng bằng 3 thế năng thì tỉ số động năng của M và động năng của N là A. 16/9 B. 27/16C. 16/27D. 9/16 4
  4. TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI THỬ THPTQG TRẦN PHÚ HẢI PHÒNG NĂM HỌC 2019 LẦN 1 Đề thi gồm: 04 trang Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh Số báo danh Mã đề: 005 Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong 8 23 −1 2 chân không e = 3.10 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.10 mol ; 1 u = 931,5 MeV/c . ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 1.C 2.B 3.D 4.B 5.C 6.A 7.A 8.D 9.B 10.C 11.C 12.C 13.A 14.D 15.D 16.D 17.A 18.D 19.D 20.C 21.C 22.A 23.A 24.A 25.B 26.B 27.B 28.A 29.C 30.A 31.C 32.D 33.B 34.C 35.A 36.C 37.A 38.C 39.A 40.B ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là: 2 2 2 1 2 1 A. R L B. R L C C 2 2 2 1 2 1 C. R L D. R L C C Câu 1. Chọn đáp án C  Lời giải: 2 2 2 2 1 + Tổng trở của mạch RLC: Z R ZL ZC R L C  Chọn đáp án C Câu 2: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. sóng điện từ là sóng ngang B. sóng điện từ không truyền được trong chân không C. sóng điện từ mang năng lượng D. sóng điện từ tuân theo các qui luật giao thoa, nhiễu xạ, phản xạ, khúc xạ Câu 2. Chọn đáp án B  Lời giải: + Vì sóng điện từ truyền được trong chân không nên nói sóng điện từ không truyền được trong chân không là sai  Chọn đáp án B Câu 3: Vec tơ lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn A. hướng ra xa VTCB B. hướng về VTCB C. cùng hướng chuyển độngD. ngược hướng chuyển động Câu 3. Chọn đáp án D  Lời giải: + Lực kéo về F = -kx nên nó ngược hướng với chuyển động của vật 5
  5.  Chọn đáp án D Câu 4: Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây thuần cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. với cùng biên độ B. với cùng tần số C. luôn cùng pha nhauD. luôn ngược pha nhau Câu 4. Chọn đáp án B  Lời giải: + Vì dòng điện i = q’ nên i và q biến thiên điều hòa cùng tần số vuông pha với nhau  Chọn đáp án B Câu 5: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hòa. Chu kỳ dao động của con lắc là: 1 g 1 g A. B.  C. 2  D. 2 2  2 g g  Câu 5. Chọn đáp án C  Lời giải: 2 + Chu kì dao động: T 2   g  Chọn đáp án C Câu 6: Một khung dây tròn, bán kính R đặt trong không khí. Cho dòng điện có cường độ I chạy qua khung dây. Độ lớn cảm ừng từ do dòng điện này gây ra tại tâm khung dây đúng tính bởi công thức: I I I I A. B 2 .10 7. B. B 4 .10 7. C. B 2.10 7. D. B 4.10 7 R R R R Câu 6. Chọn đáp án A  Lời giải: I + Độ lớn cảm ừng từ do dòng điện này gây ra tại tâm khung dây là B 2 .10 7. R  Chọn đáp án A Câu 7: Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại S 1 và S2 dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng λ. Cực đại giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng A. kλ với k = 0; ±1;±2; ±1;±2; B. (2k+1)λ với k = 0; ±1;±2; ±1;±2; C. (k+0,5)λ với k = 0; ±1;−2; ±1;−2; D. 2kλ với k = 0; ±1;±2; ±1;±2; Câu 7. Chọn đáp án A  Lời giải: + Với hai nguồn cùng pha tại những điểm có cực đại giao thoa thì hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng kλ với k = 0; ±1; ±2;  Chọn đáp án A Câu 8: Có 3 loại đoạn mạch: chỉ có điện trở thuần, chỉ có tụ điện, chỉ có cuộn dây thuần cảm. Đoạn mạch nào tiêu thụ công suất khi có dòng điện xoay chiều chạy qua? A. chỉ có tụ điện và chỉ có cuộn dây thuần cảm B. chỉ có tụ điện C. chỉ có cuộn dây thuần cảm D. chỉ có điện trở thuần. Câu 8. Chọn đáp án D  Lời giải: + Mạch tiêu thụ công suất khi có chứa điện trở R. Vậy mạch đó chỉ có điện trở thuần  Chọn đáp án D Câu 9: Phát biểu nào sau đây về công của lực điện trường là không đúng? A. khi điện tich chuyển động trên đường thẳng vuông góc với đường sức điện thfi công của lực điện trường bằng 0 B. Công của lực điện trường phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo chuyển động 6
  6. C. Công của lực điện trường phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của quĩ đạo chuyển động D. Công của lực điện trường trên đường con kín bằng 0 Câu 9. Chọn đáp án B  Lời giải: + Công của lực điện trường không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối. Vì vậy nói Công của lực điện trường phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo chuyển động là sai  Chọn đáp án B Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = - 10cos(20πt) cm. Dao động của chất điểm có pha ban đầu là A. π/2 rad B. -π/2 radC. πradD. 0 rad Câu 10. Chọn đáp án C  Lời giải: x 10cos 20 t cm 10cos 20 t cm → Vậy chất điểm dao động có pha ban đầu là π rad  Chọn đáp án C Câu 11: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng λ. Hệ thức đúng là A. v = 2πfλ B. v = f/λC. v = λfD. v = λ/f Câu 11. Chọn đáp án C  Lời giải: + Tốc độ truyền sóng v = λf  Chọn đáp án C Câu 12: Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi A. chu kỳ của lực cưỡng bức lớn hơn chu kỳ dao động riêng của hệ dao động B. chu kỳ của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kỳ dao động riêng của hệ dao động C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động D. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số dao động riêng của hệ dao động Câu 12. Chọn đáp án C  Lời giải: + Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động  Chọn đáp án C Câu 13: Chọn ý sai? Hộp đàn có tác dụng A. làm cho âm phát ra cao hơn B. làm cho âm phát ra to hơn C. như hộp cộng hưởng âmD. làm cho âm phát ra có âm sắc riêng Câu 13. Chọn đáp án A  Lời giải: + Hộp đàn không làm thay đổi tần số của âm nên nói hộp đàn làm âm phát ra cao hơn là sai.  Chọn đáp án A Câu 14: Điều kiện để có dòng điện là gì? A. phải có nguồn điện B. phải có điện trường C. phải có hạt tải điệnD. phải có hạt tải điện và nguồn điện Câu 14. Chọn đáp án D  Lời giải: + Điều kiện để có dòng điện là phải có hạt tải điện và nguồn điện  Chọn đáp án D Câu 15: Chọn công thức đúng mô tả định luật Cu – lông q q q q q q q q A. F k 1 2 B. F 1 2 C. F 1 2 D. F k 1 2 r2 kr2 r2 r2 7
  7. Câu 14. Chọn đáp án D  Lời giải: q q + Biểu thức định luật Culong: F k 1 2 r2  Chọn đáp án D Câu 16: Một sóng điện từ có tần số 60MHz lan truyền trong chân không với tốc độ 3.10 8m/s thì có bước sóng là A. 0,02m B. 50mC. 180mD. 5m Câu 16. Chọn đáp án D  Lời giải: c 3.108 + Bước sóng  5 m f 60.106  Chọn đáp án D Câu 17: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ môi trường này sang môi trường khác. Gọi i là góc tới, igh là góc tới giới hạn. Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là A. tia sáng phải đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang và i ≥≥ igh B. tia sáng phải đi từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang hơn và i ≤≤ igh C. tia sáng phải đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang và i > igh D. tia sáng phải đi từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang hơn và i < igh Câu 17. Chọn đáp án A  Lời giải: + Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là tia sáng phải đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang và i ≥ igh  Chọn đáp án A Câu 18: Một nguồn âm được coi như một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng trong một môi trường coi như -12 2 không hấp thụ và phản xạ âm thanh. Công suất của nguồn âm là 0,5W. Cường độ âm chuẩn I 0 = 10 W/m . Mức cường độ âm tại một điểm cách nguồn 10m là A. 9,6dB B. 8,6dB C. 96dB D. 86dB Câu 18. Chọn đáp án D  Lời giải: + Tại điểm cách nguồn âm R = 10m P 0,5 + Cường độ âm: I 3,98.10 4 W / m2 4 R 2 4 .102 I 3,98.10 4 + Mức cường độ âm là: L 10lg dB 10lg 12 86dB I0 10  Chọn đáp án D Câu 19: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220cm 2. Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong mộ từ  2 trường đều có vec tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay và có độ lớn T . Suất điện động cực đại trong 5 khung dây bằng: A. 220V B. 100 2V C. 110VD. 220 2V Câu 19. Chọn đáp án D  Lời giải: ω = 50 vòng/giây = 100π rad/s 2 + Suất điện động cực đại: E NBS 100 .500.220.10 4. 220 2V 0 5  Chọn đáp án D 8
  8. Câu 20: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rô to gồm 10 cặp cực. Rô to quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng A. 50Hz B. 30HzC. 5HzD. 3000Hz Câu 20. Chọn đáp án C  Lời giải: + Ta có n = 300 vòng/phút = 50 vòng/giây + Tần số f = np = 10.0,5 = 5Hz  Chọn đáp án C Câu 21: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn 1 cảm thuần có độ tự cảm dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1A. Nếu đặt vào 4 hai đầu đoạn mạch này điện áp u 150 2 cos120 t V biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là: A. i 5 2 cos 120 A B. i 5 2 cos 120 A 4 4 C. i 5cos 120 A D. i 5cos 120 A 4 4 Câu 21. Chọn đáp án C  Lời giải: + Khi đặt vào mạch dòng điện 1 chiều có U = 30V thì I = 1A → R = 30Ω U 150 2 + Khi đặt dòng điện xoay chiều: Z L 30  ;Z R 2 Z2 30 2  ;I 0 5A L L 0 Z 30 2 Z + Độ lệch pha giữa u và i là: tan L 1 R 4 + Vậy biêu thức dòng điện là i 5cos 120 t A 4  Chọn đáp án C Câu 22: Một đoạn dây dẫn dài 15cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với đường sức từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 7,5A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2N. Độ lớn cảm ứng từ của từ trường là A. 2,67.10-2T B. 2,76.10 -4T C. 2,76.10 -2T D. 2,67.10-4T Câu 22. Chọn đáp án A  Lời giải: + Lực từ tác dụng lên đoạn dây: F = BIℓsinα Thay số ta được: 3.10-2 = B.7,5.0,15.sin900 → B = 2,67.10-2T  Chọn đáp án A Câu 23: Một học sinh có giới hạn nhìn rõ (10cm – 40cm). Để có thể nhìn thấy rõ vật ở xa vô cực mà mắt không phải điều tiết thì học sinh đó phải đeo kính có độ tụ là bao nhiêu ? Coi kính đeo sát mắt, quang tâm của kính trùng với quang tâm của mắt. A. – 2,5dp B. 2,5dpC. – 10 dpD. 10 dp Câu 23. Chọn đáp án A  Lời giải: / + d OCv 40cm 0,4m;d 1 1 1 1 + Người đeo kính phân kỳ có độ tụ: D 2,5dp d d/ 0,4  Chọn đáp án A Câu 24: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A = 10cm (A > Δl 0 : độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng), khối lượng vật nặng 100g. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc độ lớn lực đàn hồi 9
  9. cực đại đến lúc độ lớn lực đàn hồi cực tiểu là T/3. Cho g = 10 = π 2 m/s2. Chọn gốc thế năng tại VTCB. Thế năng của vật khi cách VTCB 4cm là A. 160mJ B. 81mJC. 16mJD. 810Mj Câu 24. Chọn đáp án A  Lời giải: + Chọn chiều dương hướng xuống. + Lực đàn hồi cực đại ở vị trí x = A + Lực đàn hồi cực tiểu ở vị trí x = - Δℓ 0 A  60 A Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc lực đàn hồi cực đại đến lực đàn hồi 0 60 có độ lớn cực tiểu là T/3. A Biểu diễn trên đường tròn ta được: A cos600 5cm  2 mg Độ cứng của lò xo: k = 20N/m  k Thế năng khi vật cách VTCB 4cm là: 2 2 Wt = 0,5kx = 0,5.20.0,04 = 0,16J = 160mJ  Chọn đáp án A Câu 25: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là 0,80 ±± 0,01 (m), chu kì dao động nhỏ của nó là 1,80± 0,01 (s). Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của π. Gia tốc trọng trường do học sinh đó đo được tại nơi làm thí nghiệm là A. g = 9,75 ± 0,18 (m/s2) B. g = 9,75 ± 0,23 (m/s 2) C. g = 9,87 ± 0,23 (m/s2) D. g = 9,87 ± 0,18 (m/s2) Câu 25. Chọn đáp án B  Lời giải: 4 2 + T 2  g  g T2 2 2 4  4 .0,8 2 + Giá trị trung bình và sai số phép đo g là: g 2 2 9,75m / s T 1,8  2 T 0,01 2.0,01 g g 9,75. 0,23  T 0,8 1,8 + Vậy kết quả của phép đo là: g g g 9,75 0,23 m / s2  Chọn đáp án B Câu 26: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do, biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là i = 4.10-2cos(2.107t) (A). Điện tích cực đại của tụ điện là A. 4.10-9C B. 2.10 -9CC. 10 -9C D. 8.10-9C Câu 26. Chọn đáp án B  Lời giải: / + Do i q I0 q0 I 4.10 2 + Vậy q 0 2.10 9 C 0  2.107  Chọn đáp án B Câu 27: Khi mắc điện trở R1 = 4Ω vào hai cực của nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ 0,6A. Khi mạch ngoài mắc điện trở R 2 = 5Ω nối tiếp với R 1 thì dòng điện trong mạch có cường độ 0,3A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn là A. 1,5V ; 1,5Ω B. 3V ; 1ΩC. 1,5V ; 1Ω D. 3V ; 1,5Ω Câu 27. Chọn đáp án B  Lời giải: 10
  10. E 0,6A 4 r E 3V + Theo bài ra ta có: E r 1 0,3A 9 r  Chọn đáp án B Câu 28: Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ 1 điện C. Khi có dòng điện tần số góc  qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch này LC A. bằng 1 B. bằng 0 C. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạchD. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch Câu 28. Chọn đáp án A  Lời giải: + Mạch điện xảy ra hiên tượng cộng hưởng. Khi đó Z = R + Hệ số công suất của mạch : cosφ = R/Z = 1  Chọn đáp án A Câu 29: Một vật có khối lượng 400g dao động điều hòa có đồ thị động năng như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0 vật đang chuyển động theo chiều Wd J dương, lấy π2 ≈ 10. Phương trình dao động của vật là 0,02 A. x = 10cos(πt – π/3) (cm) 0,015 B. x = 5cos(2πt + π/3) (cm) C. x = 5cos(2πt – π/3) (cm) O D. x = 10cos(πt + π/6) (cm) 1/ 6 t(s) Câu 29. Chọn đáp án C  Lời giải: 2 m = 0,4kg, Wđ = 0,5mv 3 + Thời điểm t 0 : W 0,5.0,4.v2 0,015J v m / s d 2 A A 2 1 t 1/ 6s + Wd max 0,02J 0,5mv0 v0 m / s 300 3 t 0 + Ta thây v v0. Thời điểm t = 1/6 s vật có động năng bằng 0 2 v0 tức là đi qua biên T 1 + Biểu diễn trên đường tròn ta được t s T 1s  2 rad / s 6 6 + Mà v0 A A 5cm → Vậy x 5cos 2 t cm 3  Chọn đáp án C Câu 30: Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là u = 5cos(100πt – 0,5πx) (mm). Trong đó x đo bằng cm, t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng A. 200m/s B. 2π m/sC. 5m/sD. 2m/s Câu 30. Chọn đáp án A  Lời giải: 2 x + PT sóng truyền đi: u A cos t 5cos 100 t 0,5 x mm  11
  11. + Ta có:  100 rad / s f 50Hz 2 x + 0,5 x  4m  → Tốc độ truyền sóng v = λf = 200m/s  Chọn đáp án A Câu 31: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào đầu mạch điện điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt – π/3) V. Khi C=10−4/2πF hoặc C=10−4/πF thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong hai trường hợp bằng nhau. Nếu nối tắt tụ C thì công suất của mạch là 160/3 (W). Giá trị của R là A. 150Ω B. 100ΩC. 75ΩD. 50Ω Câu 31. Chọn đáp án C  Lời giải: 2 2 + I1 I2 Z1 Z2 ZL ZC1 ZL ZC2 + Mà ZC1 200  ;ZC2 100 ZL 150 + Nối tụ điện thì mạch chỉ còn RL 2 200 2 R 2 U R 2 160 + Công suất của mạch: P I R W Z2 R 2 1502 3 + Giải phương trình được R 300  hoặc R = 75Ω  Chọn đáp án C Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn M và N cách nhau 20cm dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 90Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,35m/s. Ở mặt nước, gọi Δ là đường trung trực của đoạn MN. Trên Δ điểm C ở cách M 18cm, điểm D dao động cùng pha với C và gần C nhất sẽ cách C một đoạn A. 1,5cm B. 3,2cmC. 1,85cmD. 1,77cm Câu 32. Chọn đáp án D  Lời giải: v 10 H 10 + f = 90Hz, v = 1,35m/s  1,5cm M N f CH 182 102 224cm C + C và D cùng pha nên d2 d1 k + C và D gần nhau nhất ứng với k = 1 hoặc k = -1 D + Nếu k = 1: d2 d1  19,5cm DH 16,74cm CD 1,8cm + Nếu k = -1: d2 d1  16,5cm DH 13,12cm CD 1,77cm → Vậy D gần C nhất cách C 1,77cm  Chọn đáp án D Câu 33: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, gốc O ở VTCB. Tại các thời điểm t1; t2; t3 lò xo dãn a (cm); 2a (cm); 3a (cm) tương ứng với tốc độ của vật là v 8 cm / s ;v 6 cm / s và v 2 cm / s .Tỉ số giữa thời gian lò xo nén và lò xo dãn trong 1 chu kỳ là A. 0,6 B. 0,8C. 0,7D. 0,9 12
  12. Câu 33. Chọn đáp án B  Lời giải: + Giả sử ở VTCB lò xo dãn Δℓ 2 2 8v + Áp dụng hệ thức độc lâp: A2 a  2  A  A 2 2 2 6v 2 2v A2 2a ;A2 3a  2  2 + Từ 3 phương trình trên ta được a 2  A 33  + Biểu diễn vị trí lò xo nén ; A và lò xo dãn ;A 1 cos  800 A 33 t 160 + Tỉ số lò xo nén và dãn trong 1 chu kỳ là: nen 0,8 tdan 200  Chọn đáp án B Câu 34: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (C thay đổi được). Khi C = C0 thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là φ1 (0 < φ1 < π/2) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 60V. Khi C = 3C 0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là φ 2 = 2π/3 – φ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 180V. Giá trị của U 0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 95V B. 106VC. 69VD. 214V Câu 34. Chọn đáp án C  Lời giải: 2 0 + Ta có: sin 3sin 0,2425rad 13,89 3 a + Maf 600 900 16,1050 + Mặt khác a 2 1802 2a.180.cos a 2 602 2a.60.cos a cos 1200 a 120 1 + Ta có: U U .sin .sin .sin . 69V 0 Cmax cos600 cos cos600  Chọn đáp án C Câu 35: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên đoạn thẳng quỹ đạo dài 20cm với chu kỳ T = 1s. Từ thời điểm vật đi qua vị trí có li độ 5 3cmchiều âm đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ 2, vật có tốc độ trung bình là A. 41,04cm/s B. 42cm/sC. 40,18cm/sD. 43cm/s Câu 35. Chọn đáp án A  Lời giải: + A = 10cm, T = 1s → ω = 2π rad/s Khi amin thì xmax = A T /12 + Biểu diễn trên VTLG 0 10 30 10 11 Thời gian chuyển động: t T T 5 3 12 + Quãng đường chuyển động: S 3A 5 3 4A S + Tốc độ trung bình v 41,04m / s t  Chọn đáp án A 13
  13. Câu 36: Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện 1 pha. Biết công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu, nếu trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện bằng 1,25 lần điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm 81 lần so với lúc ban đầu thì ở trạm điện cần sử dụng máy biến áp có tỉ lệ số vòng dây cuộn thứ cấp với cuộn sơ cấp gần đúng là A. 6 B. 8C. 9D. 7 Câu 36. Chọn đáp án C  Lời giải: P P2R + Ban đầu: P1 2 2 5 U1 cos 2 P R P1 + Lúc đầu P2 2 2 U1 9U2 N1 9N2 U2 cos 81  Chọn đáp án C Câu 37: Người ta thực hiện thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc các điện áp U , U (V) hiệu dụng U L, UC của một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần C L 80 3 cảm) theo tần số góc ω (từ 0 rad/s đến 100 2 rad/s) và vẽ được đồ thị như (1) hình bên. Đồ thị (1) biểu thị sự phụ thuộc của U C vào ω, đồ thị (2) biểu thị U (2) sự phụ thuộc của U L và ω. Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều u đặt vào hai đầu đoạn mạch trong thí nghiệm là (rad / s) O A. 120V B. 170V 100 100 2 C. 110VD. 85V Câu 37. Chọn đáp án A  Lời giải: Chuẩn hóa: Gọi L ,C là tần số góc khi ULmax và khi UCmax ta có: C L  1 2LU + Đặt n L ;U U  R 2C Lmax Cmax 2 2 C 1 R 4LC R C 2L Chuẩn hóa: ULmax R ZL ZC 2n 2 N 1 UCmax R ZL ZC 2n 2 1 n U Ta được: ULmax UCmax 1 n 2 Từ đồ thị hình vẽ ta thấy: C 100rad / s;L 100 2 rad / s 2  + Vậy n L 2 C U U + Nên UCmax 80 3 U 120V 1 n 2 1 2 2  Chọn đáp án A 14
  14. Câu 38: Đặt điện áp u 120 2 cos100 t (V) hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 30Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= 0,5/πH và tụ điện C = 10 −3/2πF . Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 60 3 V điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có độ lớn A. 40 3V B. 40V C. 40V D. 100V Câu 38. Chọn đáp án C  Lời giải: +  100 rad / s ;U 120V + R 32  ;ZL 50  ;ZC 20  2 2 + Z R ZL ZC 30 2  U 120 2 I 0 4A 0 Z 30 2 Z Z + Độ lệch pha giữa u và i: tan L C 1 R 4 + Biểu thức dòng điện i 4cos 100 t A 4 U0R I0R 120V uR 120cos 100 t V 4 U0C I0ZC 80V uC 80cops 100 t V 4 2 + Khi uR 60 3V 100 t 75 uC 40V  Chọn đáp án C Câu 39: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây AB dài 36cm khi dây duỗi thẳng, gọi M, N là hai điểm chia đoạn AB làm 3 đoạn bằng nhau. Trên dây người ta quan sát được 2 bụng sóng. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa MN thu được bằng 2 . Biên độ sóng ở bụng bằng: A. 4B. 3cm cm 2 3C. 2cmD. 4cm Câu 39. Chọn đáp án A  Lời giải: + Trên dây có hai bụng sóng nên có hai bó sóng. Vì vậy λ = AB = 36cm M, N thuộc hai bó sóng liên tiếp nên chúng luôn dao động ngược pha → Khoảng cách MN max khi chúng cùng tới biên, nhỏ nhất khi cùng cùng qua VTCB: MN2 4AN2 2 AN 6cm MN 2 .6 Biên độ dao động tại N cách nút sóng 6cm là: 6 A .sin A 4 3cm b 36 b  Chọn đáp án A Câu 40: Hai chất điểm M, N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều nằm trên một đường thẳng qua gốc O và vuông góc với Ox. Biên độ dao động của M là 9cm, của N là 12cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 15cm. ốc thế năng ở VTCB. Thời điểm M có động năng bằng 3 thế năng thì tỉ số động năng của M và động năng của N là A. 16/9 B. 27/16C. 16/27D. 9/16 Câu 40. Chọn đáp án B  Lời giải: + Khoảng cách lớn nhất giữa MN theo Ox là 15cm. Mà 152 = 92 + 122 nên M và N vuông pha 15
  15. Giả sử N sớm pha hơn M là π/2 1 A Tại thời điểm W 3W W W x 4,5cm dM tM tM 4 M M 2 → M tạo với Ox góc π/3 → N tạo với Ox góc π/6 3 + Khi đó x A 6 3cm N 2 N 2 6 3 WtN 3 3 1 + Ta có: 2 WtN WN WdN WN WN 12 4 4 4 2 WdM 3WM 3AM 27 + Vậy 2 WdN WN AN 16  Chọn đáp án B 16