Đề thi thử THPTQG lần 1 môn Vật lý - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Ngô Gia Tự (Có lời giải)

pdf 15 trang minhtam 31/10/2022 7480
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPTQG lần 1 môn Vật lý - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Ngô Gia Tự (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_thptqg_lan_1_mon_vat_ly_nam_hoc_2018_2019_truong.pdf

Nội dung text: Đề thi thử THPTQG lần 1 môn Vật lý - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Ngô Gia Tự (Có lời giải)

  1. SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 1 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2018 − 2019 ___ Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ Đề thi gồm: 04 trang Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh Số báo danh Mã đề: 001 Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong 8 23 −1 2 chân không e = 3.10 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.10 mol ; 1 u = 931,5 MeV/c . ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại Vmax. Chu kỳ dao động của vật là v A v 2 A A. T max B. T C. T max D. T A vmax 2 A vmax Câu 2. Ngoài đơn vị ampe (A), đơn vị cường độ dòng điện có thể là A. jun (J) B. culông trên giây (C/s) C. cu lông (C) D. vôn (V) Câu 3. Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I A. B = 2.10-7I/R B. B = 2π.10-7I/R C. B = 2π.10-7I.R D. B = 4π.10-7I/R Câu 4. Sóng dừng là A. kết quả của sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương truyền B. kết quả của sự giao thoa của hai sóng kết hợp C. kết quả của sự giao thoa của một sóng ngang và một sóng dọc D. kết quả của sự giao thoa của hai sóng kết hợp cùng truyền trên một phương Câu 5. Sóng âm không truyền được trong môi trường A. rắn B. lỏng C. khí D. chân không Câu 6. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ là 0,2 giây. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 5 giây là A. 5 B. 10 C. 20 D. 25 Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng cơ năng là A. T/2 B. T/4 C. T/8 D. T Câu 8. Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng sinh lý của âm ? A. Độ cao B. Độ to C. Âm sắc D. Cường độ âm Câu 9. Một người đi xe máy chuyển động thẳng đều từ A lúc 5 giờ sáng và tới B lúc 7 giờ 30 phút, AB = 150 km. Tới B xe dừng lại 45 phút rồi đi về A với v = 50 km/h. Hỏi xe tới A lúc mấy giờ ? A. 11h15' B. 10h30' C. 8h15' D. 10h15' Câu 10. Bước sóng là A. quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ B. quãng đường sóng truyền được trong nguyên lần chu kỳ C. khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động ngược pha D. khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha Câu 11. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. trọng lượng B. khốilượng C. vận tốc D. tốc độ Câu 12. Phương trình ly độ của một vật dao động điều hoà có dạng x = 10cos(10t - π/2), với x đo bằng cm và t đo bằng s. Phương trình vận tốc của vật là A. v = 100cos(10t) (cm/s) B. v = 100cos(10t + π) (cm/s) C. v = 100sin(10t) (cm/s) D. v = 100sin(10t + π) (cm/s) Câu 13. Chọn đáp án sai. Chuyển động tròn đều có A. quỹ đạo là đường tròn B. tốc độ dài không đổi 1
  2. C. tốc độ góc không đổi D. vectơ gia tốc không đổi Câu 14. Sóng dừng xảy ra trên một dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu tự do, chiều dài L. Để có sóng dừng thì tần số dao động của dây nhỏ nhất phải bằng động sẽ v 2L v 4L A. f B. f C. f D. f min 4L min v min 2L min v Câu 15. Một con lắc chiều dài ℓ dao động điều hòa với tần số f. Nếu tăng chiều dài lên 9/4 lần thì tần số dao động sẽ A. tăng 1,5 lần so với f B. giảm 1,5 lần so với f C. tăng 9/4 lần so với f D. giảm 9/4 lần so vớif Câu 16. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và gia tốc B. li độ và tốc độ C. biên độ và năng lượng D. biên độ và tốc độ Câu 17. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc ban đầu, từ độ cao 180 m so với mặt đất. Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là A. 30 m B. 45 m C. 55 m D. 125m Câu 18. Tính điện trở tương đương của mạch sau. Biết R = 2 Ω, R R 1 2 1 R 2 = 4 Ω, R3 = 6 Ω, R4 = 6 Ω. A. 3,9 Ω B. 4,0 Ω A B C. 4,2 Ω D. 4,5 Ω R 3 R 4 Câu 19. Một vật dao động điều hòa. Khi li độ là 10 cm thì động năng gấp 4 lần thế năng. Khi li độ là 5cm thì tỉ số giữa động năng và thế năng là A. 8 B. 9 C. 19 D. 2 Câu 20. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là - π/3 và π /6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng A. - π/2 B. π /2 C. π /12 D. - π /12 Câu 21. Một sóng mặt nước lan truyền từ điểm O, tần số sóng là 100 Hz. Các đỉnh (gợn) sóng lan truyền trên mặt nước tạo thành các đường tròn đồng tâm. Ở một thời điểm t, người ta đo đường kính của hai gợn sóng hình tròn liên tiếp lần lượt là 9 cm và 11 cm. Tốc độ truyền sóng là A. 100 cm/s B. 80 cm/s C. 200 cm/s D. 40 cm/s Câu 22. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, chúng hút nhau một lực 10-5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau A. 6 cm B. 8 cm C. 2,5 cm D. 5 cm Câu 23. Một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài 1,0 m, vật nặng khối lượng m, treo tại nơi có gia tốc trọng 2 trường g = 10 m/s . Con lắc này chịu tác dụng của một ngoại lực F = F0cos(2πft + π/2) N. Khi tần số của ngoại lực thay đổi từ 1 Hz đến 2 Hz thì biên độ dao động của con lắc sẽ A. giảm xuống B. không thay đổi C. tăng lên D. giảm rồi tăng Câu 24. Một con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A = 3 cm. Khi vật ở vị trí lò xo dãn 2 cm thì độ lớn lực đàn hồi bằng một nửa độ lớn cực đại. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là A. 0,25 s B. 0,15 s C. 0,45 s D. 0,20 s Câu 25. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 8cos(2πt + π/6) cm. Số lần vật qua vị trí có li độ x = 2 cm trong 3,25 s đầu tiên là A. 8 lần B. 3 lần C. 6 lần D. 7 lần Câu 26. Hai nguồn sóng kết hợp A, B cùng pha, có cùng biên độ a và tần số f. Tốc độ dao động cực đại của phần tử đặt tại trung điểm của đoạn AB là A. 0,5πfa B. 2πfa C. πfa D. 4πfa Câu 27. Một ôtô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt dạng cung tròn với tốc độ là 36 km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10 m/s2. Áp lực của ôtô vào mặt đường tại điểm cao nhất là A. 11950 N B. 11760 N C. 14400 N D. 9600 N 2
  3. Câu 28. Một quả cầu khối lượng 1,0 g treo ở đầu một sợi dây mảnh cách điện. Hệ thống nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 2 kV/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Tìm sức căng của sợi dây, lấy g = 10 m/s2 A. 0,01 N B. 0,03 N C. 0,15 N D. 0,02 N Câu 29. Một con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Chiều dài dây treo là 48 cm; biên độ góc là 80. Khi vật đi ngang qua vị trí có 40 thì tốc độ của vật gần giá trị nào sau đây nhất ? A. 2,6 cm/s B. 26 cm/s C. 7 cm/s D. 70 cm/s Câu 30. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(0,5πt – 2π/3) cm. Trong đó x tính bằng cm và t tính bằng giây. Vật đi qua vị trí x = 2 2 cm theo chiều âm của trục toạ độ vào thời điểm 11 4 1 A. t = 4s B. t s C. t s D. t s 6 3 3 Câu 31. Tại điểm O trong môi trường đang hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Đế tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng A. 5 B. 7 C. 3 D. 4 Câu 32. Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B cách nhau 20 cm dao động với phương trình: uA = uB = 2cos(20πt) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Biết rằng điểm C thuộc cạnh AB cách B đoạn 5 cm. Điểm M thuộc đường thang Bx vuông góc với AB sao cho góc AMC đạt giá trị lớn nhất. Biên độ dao động của điểm M là A. 3,84 mm B. 2,74 mm C. 1,67 mm D. 0,98 mm Câu 33. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với m = 200 g, k = 200 N/m và được tích điện q (q > 0). Tại thời điểm t = 0, vật đang ở vị trí cân bằng thì thiết lập điện trường đều E = 2.106 v/m thẳng đứng có chiều từ trên xuống. Tại thời điểm t = 0,15 s lò xo đang bị giãn 5 cm thì ngắt đột ngột điện trường. Lấy g = π2 = 10 (m/s2). Giá trị điện tích q và biên độ dao động của vật sau đó là A. 2,0 µF và 8 cm B. 4,0 µF và 4 2 cm C. 4,0 µF và8 cm D. 2,0 µF và 4 2 cm Câu 34. Ba điểm A, B, C trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác đều có cạnh bằng 9 cm. Đặt tại A, B hai nguồn sóng kết hợp, cùng biên độ, cùng pha nhau có bước sóng là 0,9 cm. Điểm M trên đường trung trực của AB, dao động cùng pha với C thì cách C một đoạn ngắn nhất là A. 1,059 cm B. 0,024 cm C. 0,059 cm D. 1,024 cm Câu 35. Trên mặt thoáng của một chất lỏng, một mũi nhọn O chạm vào mặt thoáng dao động điều hòa với tần số f, tạo thành sóng trên mặt thoáng với bước sóng λ. Xét trên hai phương truyền sóng Ox và Oy vuông góc với nhau. Gọi A là điểm thuộc Ox cách O một đoạn 16λ và B thuộc Oy cách O là 12λ. Tìm số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn AB. A. 8 điểm B. 9 điểm C. 6 điểm D. 12 điểm Câu 36. Cho sóng dừng xảy ra trên sợi dây đàn hồi với bước sóng 12 cm. Bụng sóng có biên độ là 8 cm. Chu kỳ sóng là 0,5 s. M là nút sóng. Hai điểm P và Q ở hai phía so với M và cách M lần lượt là 1 cm và 2 cm. Ở 1 thời điểm t, ly độ của P là 3 cm và đang tăng. Ở thời điểm t s (s) thì li độ của Q là 8 A. 3 3 cm B. 21 cm C. 21 cm D. 3 3cm Câu 37. Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau khoảng AB = 10 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ = 0,5 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA = 3 cm; MC = MD = 6 cm. số điểm dao động cực đại trên đường thẳng đi qua 2 điểm C và D là A. 7 B. 5 C. 16 D. 15 Câu 38. Cho ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1) cm, x2 = A2cos(ωt + φ2) cm, x3 = A3cos(ωt + φ3) cm. Biết A3 = 2A1 và φ1 - φ3 = π (rad). Gọi x12 x1 x2 2cos t cm là dao động tổng hợp của dao động thứ nhất và dao động thứ hai; gọi 2 x23 x2 x3 4cos t cm là dao động tổng hợp của dao động thứ hai và dao động thứ 3. Phương trình 6 dao động của x2 là: 3
  4. 4 A. x2 3 cos t cm B. x2 cos t cm 2 3 3 C. x2 3 3 cos t cm D. x2 2 cos t cm 6 3 Câu 39. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian có dạng như hình bên. Đường x, v,a (1), (2) và (3) lần lượt biểu diễn A. a, b, x B. v, x, a (1) t O C. x, v, a D. x, a, v (3) (2) Câu 40. Hai con lắc lò xo treo thang đứng với lò xo có độ cứng k1, k2 được treo Fdh các vật nặng tương ứng là mi, m2. Kích thích cho hai con lắc dao động cùng biên độ, ta thu được đồ thị độ lớn lực đàn hồi theo li độ của hai con lắc như hình bên. (1) k Tỉ số độ cứng của hai lò xo 1 là: (2) k2 O x 1 2 1 1 A. B. C. D. 3 3 4 2 4
  5. SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 1 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2018 − 2019 ___ Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ Đề thi gồm: 04 trang Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh Số báo danh Mã đề: 001 Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong 8 23 −1 2 chân không e = 3.10 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.10 mol ; 1 u = 931,5 MeV/c . ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 1.D 2.B 3.B 4.A 5.D 6.D 7.A 8.D 9.A 10.A 11.B 12.A 13.D 14.A 15.B 16.C 17.C 18.A 19.C 20.D 21.A 22.B 23.A 24.D 25.D 26.D 27.D 28.D 29.B 30.B 31.C 32.A 33.B 34.D 35.A 36.C 37.D 38.B 39.C 40.D ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại Vmax. Chu kỳ dao động của vật là v A v 2 A A. T max B. T C. T max D. T A vmax 2 A vmax Câu 1. Chọn đáp án D  Lời giải: 2 2 A + Tốc độ dao động cực đại trong dao động điều hòa: vmax A A T T vmax  Chọn đáp án D Câu 2. Ngoài đơn vị ampe (A), đơn vị cường độ dòng điện có thể là A. jun (J) B. culông trên giây (C/s) C. cu lông (C) D. vôn (V) Câu 2. Chọn đáp án B  Lời giải: q + Cường độ dòng điện: I t trong đó điện tích q có đơn vị cu lông, thời gian t đơn vị là giây t + Vậy nên cường độ dòng điện ngoài đơn vị ampe còn có đơn vị cu lông trên giây (C/s)  Chọn đáp án B Câu 3. Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I A. B = 2.10-7I/R B. B = 2π.10-7I/R C. B = 2π.10-7I.R D. B = 4π.10-7I/R Câu 3. Chọn đáp án A  Lời giải: + Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I là: B = 2.10-7I/R  Chọn đáp án A Câu 4. Sóng dừng là A. kết quả của sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương truyền B. kết quả của sự giao thoa của hai sóng kết hợp C. kết quả của sự giao thoa của một sóng ngang và một sóng dọc D. kết quả của sự giao thoa của hai sóng kết hợp cùng truyền trên một phương Câu 4. Chọn đáp án A 5
  6.  Lời giải: + Sóng dừng là kết quả của sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương truyền  Chọn đáp án A Câu 5. Sóng âm không truyền được trong môi trường A. rắn B. lỏng C. khí D. chân không Câu 5. Chọn đáp án D  Lời giải: + Sóng âm không truyền được trong chân không.  Chọn đáp án D Câu 6. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ là 0,2 giây. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 5 giây là A. 5 B. 10 C. 20 D. 25 Câu 6. Chọn đáp án D  Lời giải: + Vât có chu kỳ 0,2 giây tức là vât thực hiện được 1 dao động toàn phần mất 0,2s + Trong 5 giây vật thực hiện được số dao động toàn phần là: 5 : 0,2 = 25 dao động  Chọn đáp án D Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng cơ năng là A. T/2 B. T/4 C. T/8 D. T Câu 7. Chọn đáp án A  Lời giải: 2 + Động năng bằng cơ năng tức là thế năng bằng 0 Mà Wt = 0,5kx = 0 nên x = 0 + Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có x = 0 là nửa chu kỳ T/2  Chọn đáp án A Câu 8. Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng sinh lý của âm ? A. Độ cao B. Độ to C. Âm sắc D. Cường độ âm Câu 8. Chọn đáp án D  Lời giải: + Cường độ âm là đặc trưng vật lý của âm nên không phải là đặc trưng sinh lí của âm  Chọn đáp án D Câu 9. Một người đi xe máy chuyển động thẳng đều từ A lúc 5 giờ sáng và tới B lúc 7 giờ 30 phút, AB = 150 km. Tới B xe dừng lại 45 phút rồi đi về A với v = 50 km/h. Hỏi xe tới A lúc mấy giờ ? A. 11h15' B. 10h30' C. 8h15' D. 10h15' Câu 9. Chọn đáp án A  Lời giải: AB 150 + Thời gian xe đi ngược từ B về A là: t 3 h v 30 Vậy xe tới A lúc 7 giờ 30 phút + 45 phút + 3 giờ = 11 giờ 15 phút  Chọn đáp án A Câu 10. Bước sóng là A. quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ B. quãng đường sóng truyền được trong nguyên lần chu kỳ C. khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động ngược pha D. khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha Câu 10. Chọn đáp án A  Lời giải: 6
  7. + Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ.  Chọn đáp án A Câu 11. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. trọng lượng B. khốilượng C. vận tốc D. tốc độ Câu 11. Chọn đáp án B  Lời giải: + Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật.  Chọn đáp án B Câu 12. Phương trình ly độ của một vật dao động điều hoà có dạng x = 10cos(10t - π/2), với x đo bằng cm và t đo bằng s. Phương trình vận tốc của vật là A. v = 100cos(10t) (cm/s) B. v = 100cos(10t + π) (cm/s) C. v = 100sin(10t) (cm/s) D. v = 100sin(10t + π) (cm/s) Câu 12. Chọn đáp án A  Lời giải: / + Vận tốc của vật có phương trình: v x 10.10.cos 10t 100cos 10t cm / s 2 2  Chọn đáp án A Câu 13. Chọn đáp án sai. Chuyển động tròn đều có A. quỹ đạo là đường tròn B. tốc độ dài không đổi C. tốc độ góc không đổi D. vectơ gia tốc không đổi Câu 13. Chọn đáp án D  Lời giải: + Gia tốc trong chuyển động tròn đều là gia tốc hướng tâm, có hướng luôn hướng vào tâm quỹ đạo. Nên vec tơ gia tốc luôn thay đổi.  Chọn đáp án D Câu 14. Sóng dừng xảy ra trên một dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu tự do, chiều dài L. Để có sóng dừng thì tần số dao động của dây nhỏ nhất phải bằng động sẽ v 2L v 4L A. f B. f C. f D. f min 4L min v min 2L min v Câu 14. Chọn đáp án A  Lời giải:   v v + Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây một đầu cố định một đầu tự do: k. k  2 4 2f 4f v + Để tần số sóng nhỏ nhất thì k nhỏ nhất bằng 0. Thay vào ta được f min 4L  Chọn đáp án A Câu 15. Một con lắc chiều dài ℓ dao động điều hòa với tần số f. Nếu tăng chiều dài lên 9/4 lần thì tần số dao động sẽ A. tăng 1,5 lần so với f B. giảm 1,5 lần so với f C. tăng 9/4 lần so với f D. giảm 9/4 lần so vớif Câu 15. Chọn đáp án B  Lời giải:  1 g + Tần số dao động của conlắc đơn: f 2 2  + Nếu chiều dài tăng 9/4 lần thì tần số giảm đi 1, 5 lần  Chọn đáp án B Câu 16. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và gia tốc B. li độ và tốc độ 7
  8. C. biên độ và năng lượng D. biên độ và tốc độ Câu 16. Chọn đáp án C  Lời giải: + Dao động tắt dần có biên độ và năng lượng giảm dần theo thời gian.  Chọn đáp án C Câu 17. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc ban đầu, từ độ cao 180 m so với mặt đất. Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là A. 30 m B. 45 m C. 55 m D. 125m Câu 17. Chọn đáp án C  Lời giải: + Gọi t là thời gian rơi của vật Ta có : s(t) = 0,5gt2 = 180m → t = 6s 2 2 Quãng đường rơi được trong (t - 1) giây là: s t 1 0,5g t 1 0,5.10.5 125 m Quãng đường rơi được trong giây cuối : 180 - s(t-1) = 180 - 125 = 55m  Chọn đáp án C Câu 18. Tính điện trở tương đương của mạch sau. Biết R = 2 Ω, R R 1 2 1 R 2 = 4 Ω, R3 = 6 Ω, R4 = 6 Ω. A. 3,9 Ω B. 4,0 Ω A B C. 4,2 Ω D. 4,5 Ω R 3 R 4 Câu 18. Chọn đáp án A  Lời giải: + Mạch gồm R1 / /R3 nt R 2 / /R 4 R1R3 2.6 + Ta có: R13 1,5  R1 R3 2 6 R 2R 4 4.6 R 24 2,4  R 2 R 4 4 6 + Điện trở tương đương của mạch điện: R = R13 + R24 = 1,5 + 2,4 = 3,9Ω  Chọn đáp án A Câu 19. Một vật dao động điều hòa. Khi li độ là 10 cm thì động năng gấp 4 lần thế năng. Khi li độ là 5cm thì tỉ số giữa động năng và thế năng là A. 8 B. 9 C. 19 D. 2 Câu 19. Chọn đáp án C  Lời giải: + Động năng gấp 4 lần thế năng tức là cơ năng gấp 5 lần thế năng 2 2 2 W = 5Wt → A = 5x = 5.10 → A = 2 2 Wt x 5 1 + Khi li độ là 5 cm thì thế năng so với cơ năng là: 2 2 W A 10 5 20 + Cơ năng gấp 20 lần thế năng nên động năng gấp 19 lần thế năng.  Chọn đáp án C Câu 20. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là - π/3 và π /6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng A. - π/2 B. π /2 C. π /12 D. - π /12 Câu 20. Chọn đáp án D  Lời giải: 8
  9. + Phan ban đầu của dao động tổng hợp: A.sin A.sin A sin A sin 3 6 tan 1 1 2 2 A cos A cos 12 1 1 2 2 A.cos A.cos 3 6  Chọn đáp án D Câu 21. Một sóng mặt nước lan truyền từ điểm O, tần số sóng là 100 Hz. Các đỉnh (gợn) sóng lan truyền trên mặt nước tạo thành các đường tròn đồng tâm. Ở một thời điểm t, người ta đo đường kính của hai gợn sóng hình tròn liên tiếp lần lượt là 9 cm và 11 cm. Tốc độ truyền sóng là A. 100 cm/s B. 80 cm/s C. 200 cm/s D. 40 cm/s Câu 21. Chọn đáp án C  Lời giải: + Hai gợn sóng hình tròn liên tiếp cách nhau một bước sóng nên λ = 11 - 9 = 2cm Tốc độ truyền sóng v = λf = 2.100 = 200 cm/s  Chọn đáp án C Câu 22. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, chúng hút nhau một lực 10-5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau A. 6 cm B. 8 cm C. 2,5 cm D. 5 cm Câu 22. Chọn đáp án B  Lời giải: q q + Lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không: F k 1 2 10 5 N r2 q q + Lực tương tác lúc sau giữa hai điện tích điểm F/ k 1 2 2,5.10 6 N r/2 + Vì F 4F/ r/ 2r 2.4 8cm  Chọn đáp án B Câu 23. Một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài 1,0 m, vật nặng khối lượng m, treo tại nơi có gia tốc trọng 2 trường g = 10 m/s . Con lắc này chịu tác dụng của một ngoại lực F = F0cos(2πft + π/2) N. Khi tần số của ngoại lực thay đổi từ 1 Hz đến 2 Hz thì biên độ dao động của con lắc sẽ A. giảm xuống B. không thay đổi C. tăng lên D. giảm rồi tăng Câu 23. Chọn đáp án A  Lời giải: 1 g + Tần số dao động riêng: f 0,5Hz 2  Vì tần số 1Hz và 2Hz tăng dần và đều lớn hơn tần số riêng, nên biên độ dao động sẽ giảm dần.  Chọn đáp án A Câu 24. Một con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A = 3 cm. Khi vật ở vị trí lò xo dãn 2 cm thì độ lớn lực đàn hồi bằng một nửa độ lớn cực đại. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là A. 0,25 s B. 0,15 s C. 0,45 s D. 0,20 s Câu 24. Chọn đáp án D  Lời giải: mg + Ở VTCB lò xo dãn  k + Lực đàn hồi cực đại khi vật ở vị trí thấp nhất. + Theo đề bài ta có: 2cm = 0,5 A   1 cm 9
  10. 2 m 0,01 + Chu kỳ dao động T 2 2  2 0,2  k g 10  Chọn đáp án D Câu 25. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 8cos(2πt + π/6) cm. Số lần vật qua vị trí có li độ x = 2 cm trong 3,25 s đầu tiên là A. 8 lần B. 3 lần C. 6 lần D. 7 lần Câu 25. Chọn đáp án D  Lời giải: t 3,25s 2 + Chu kỳ dao động: T 1 s  t 0 Biên độ dao động A = 8cm. Pha ban đầu là π/6. O 2 8 Sau 3,25s = 3,25T, vật đi được 3 vòng và thêm 1/4 vòng nữa. Số lần vật đi qua vị trí có x = 2cm là 7 lần  Chọn đáp án D Câu 26. Hai nguồn sóng kết hợp A, B cùng pha, có cùng biên độ a và tần số f. Tốc độ dao động cực đại của phần tử đặt tại trung điểm của đoạn AB là A. 0,5πfa B. 2πfa C. πfa D. 4πfa Câu 26. Chọn đáp án D  Lời giải: + Hai nguồn cùng pha thì tại trung điểm hai nguồn dao động cực đại với biên độ 2a + Tốc độ cực đại vmax A 2 f.2a 4 fa  Chọn đáp án D Câu 27. Một ôtô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt dạng cung tròn với tốc độ là 36 km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10 m/s2. Áp lực của ôtô vào mặt đường tại điểm cao nhất là A. 11950 N B. 11760 N C. 14400 N D. 9600 N Câu 27. Chọn đáp án D  Lời giải: + Tại điểm cao nhất hợp lực của N và P đóng vai trò lực hướng tâm. N hướng lên trên, P hướng xuống dưới nên Fht = P – N mv2 mv2 mv2 + Ta có: P N F N P mg ht R R R Với m = 1200kg; v= 36km/h; R = 50m Thay vào ta được N = 9600N  Chọn đáp án D Câu 28. Một quả cầu khối lượng 1,0 g treo ở đầu một sợi dây mảnh cách điện. Hệ thống nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 2 kV/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Tìm sức căng của sợi dây, lấy g = 10 m/s2 A. 0,01 N B. 0,03 N C. 0,15 N D. 0,02 N 10
  11. Câu 28. Chọn đáp án D  Lời giải: Biểu diễn các lực tác dụng lên vật như hình vẽ.      T Theo định luật 2 Niu tơn: P T Fd 0 P Fd T Biểu diễn bằng hình vẽ Fd P 0 P mg Từ hình vẽ ta thấy: cos60 T 0 0 0,02N T cos60 cos60   P T  Chọn đáp án D Câu 29. Một con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Chiều dài dây treo là 48 cm; biên độ góc là 80. Khi vật đi ngang qua vị trí có 40 thì tốc độ của vật gần giá trị nào sau đây nhất ? A. 2,6 cm/s B. 26 cm/s C. 7 cm/s D. 70 cm/s Câu 29. Chọn đáp án B  Lời giải: g + Tốc độ góc   + Hệ thức độc lập: 2 2 v2 v2 8 4 v2 m cm S2 S2 2 2 v 0,26 26 0 2  0   g 180 180 0,48.10 s s  Chọn đáp án B Câu 30. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(0,5πt – 2π/3) cm. Trong đó x tính bằng cm và t tính bằng giây. Vật đi qua vị trí x = 2 2 cm theo chiều âm của trục toạ độ vào thời điểm 11 4 1 A. t = 4s B. t s C. t s D. t s 6 3 3 Câu 30. Chọn đáp án B  Lời giải: 2 + Chu kì dao động: T T  8 + Biên độ dao động A = 4cm 2 2 O x 4 + Pha ban đầu 3 T + Biểu diễn vị trí 2 2 theo chiều âm trên đường tròn như hình bên 4 + Thời điểm vật qua vị trí 2 2 theo chiều âm là: t 0 T T T T 11 t s 12 12 4 8 6  Chọn đáp án B Câu 31. Tại điểm O trong môi trường đang hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Đế tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng A. 5 B. 7 C. 3 D. 4 Câu 31. Chọn đáp án C O M A  Lời giải: 2 IA P I P r 2 1 1 IM + Ta có: I , suy ra: A A . M . . 2 2 PA 4πr IM PM rA x 4 2x PM I I + Lại có: L log 10L I0 I0 11
  12. I I I 10LA I 1 + Suy ra: A A . 0 10LA LM A 102 3 . LM IM I0 IM 10 IM 10 1 1 + Nên: x 5 2x 10 + Vậy số nguồn âm cần đặt thêm vào O là 3 nguồn âm.  Chọn đáp án C Câu 32. Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B cách nhau 20 cm dao động với phương trình: uA = uB = 2cos(20πt) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Biết rằng điểm C thuộc cạnh AB cách B đoạn 5 cm. Điểm M thuộc đường thang Bx vuông góc với AB sao cho góc AMC đạt giá trị lớn nhất. Biên độ dao động của điểm M là A. 3,84 mm B. 2,74 mm C. 1,67 mm D. 0,98 mm Câu 32. Chọn đáp án A x  Lời giải: tan AMB tan CMB + tan AMC tan tan AMB CMB 1 tan AMBtan CMB 20 5 15 Suy ra tan MB MB 100 100 A 15 C 5 B 1 MB MB2 MB 100 + Để tan MB MB 10cm MA 10 5cm max max MB d d 10 5 10 1 2 + Vậy AM 2a cos 2.2 cos 3,84 mm  4  Chọn đáp án A Câu 33. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với m = 200 g, k = 200 N/m và được tích điện q (q > 0). Tại thời điểm t = 0, vật đang ở vị trí cân bằng thì thiết lập điện trường đều E = 2.106 v/m thẳng đứng có chiều từ trên xuống. Tại thời điểm t = 0,15 s lò xo đang bị giãn 5 cm thì ngắt đột ngột điện trường. Lấy g = π2 = 10 (m/s2). Giá trị điện tích q và biên độ dao động của vật sau đó là A. 2,0 µF và 8 cm B. 4,0 µF và 4 2 cm C. 4,0 µF và8 cm D. 2,0 µF và 4 2 cm Câu . Chọn đáp án  Lời giải: • Khi chưa thiết lập điện trường: VTKBD mg + Độ giãn của lò xo tại VTCB là: 0,01m  0  0 k VTCB (không có E) m 0,2 A + Chu kì của con lắc là: T 2 2 10 0,2s 1 T k 200 t 0,15s VTCB (khi có E) • Khi thiết lập điện trường: VTCB cũ trở thành biên âm của VTCB mới. qE Khoảng cách giữa hai VTCB là 1 k qE + Biên độ dao động: A . Pha ban đầu (vật ở biên âm) 1 k 0 Tại t = 0,15 = thì vật ở VTCB → vật cách vị trí lò xo không biến dạng  0 A 5cm 0,05m 12
  13. qE qE 200.0,04 Suy ra 0,01 0,05 0,04 q 4.10 6 C k k 2.106 • Khi ngắt điện trường: Li độ trước biến cố là xT = 0 (vật ở VTCB), biên độ trước biến cố là AT = 4 cm. Li độ sau biến cố là xs = 1 AT = 4 cm (so với VTCB khi không có E). 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Biên độ sau biến cố là vs vT As xs AT xT AS AT xT xs 4 0 4 A2 4 2cm  Chọn đáp án B Câu 34. Ba điểm A, B, C trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác đều có cạnh bằng 9 cm. Đặt tại A, B hai nguồn sóng kết hợp, cùng biên độ, cùng pha nhau có bước sóng là 0,9 cm. Điểm M trên đường trung trực của AB, dao động cùng pha với C thì cách C một đoạn ngắn nhất là A. 1,059 cm B. 0,024 cm C. 0,059 cm D. 1,024 cm Câu 34. Chọn đáp án D M  Lời giải: C Ta có: AC = 9 cm = 10λ. + Lại có: C cách A là 10λ → C cùng pha với A. → M cùng pha với C thì cùng pha với A. 11 10 → MA = kλ, mặt khác M gần C nhất → MA = 11λ. 9 Lưu ý: điểm 9λ sẽ xa hơn điểm 11λ. 5 2 2 2 2 A Vậy: CM 11 5 10 5 = 1,024 cm. B  Chọn đáp án D Câu 35. Trên mặt thoáng của một chất lỏng, một mũi nhọn O chạm vào mặt thoáng dao động điều hòa với tần số f, tạo thành sóng trên mặt thoáng với bước sóng λ. Xét trên hai phương truyền sóng Ox và Oy vuông góc với nhau. Gọi A là điểm thuộc Ox cách O một đoạn 16λ và B thuộc Oy cách O là 12λ. Tìm số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn AB. A. 8 điểm B. 9 điểm C. 6 điểm D. 12 điểm Câu 35. Chọn đáp án A B  Lời giải: E + Gọi điểm E thuộc AB dao động ngược pha với O. H Kẻ OH vuông góc với AB → OH = 9,6λ. 12 Khi đó ta có: OE = (k + 0,5)λ. Xét trên BH: OH ≤ OE ≤ OB → 9,1 ≤ k ≤ 11,5 9,6 → k = {10, 11} → có 2 điểm dao động ngược pha với nguồn. A Xét trên AH: OH ≤ OE ≤ OA → 9,1 ≤ k ≤ 15,5. O 16 → k = {10, 11, 12, 13, 14, 15} → có 6 điểm dao động ngược pha với nguồn. Vậy trên đoạn AB có 8 điểm dao động ngược pha với nguồn.  Chọn đáp án A Câu 36. Cho sóng dừng xảy ra trên sợi dây đàn hồi với bước sóng 12 cm. Bụng sóng có biên độ là 8 cm. Chu kỳ sóng là 0,5 s. M là nút sóng. Hai điểm P và Q ở hai phía so với M và cách M lần lượt là 1 cm và 2 cm. Ở 1 thời điểm t, ly độ của P là 3 cm và đang tăng. Ở thời điểm t s (s) thì li độ của Q là 8 A. 3 3 cm B. 21 cm C. 21 cm D. 3 3cm 13
  14. Câu 36. Chọn đáp án C  Lời giải: uQ (t) + Do P và Q ở hai phía so với M → P và Q ngược pha. O Biên độ AP 4cm;AQ 4 3cm 1 T + Ta có: vuông pha với u t s uQ t P u (t) 8 4 4 P u2 u2 + Áp dụng công thức vuông pha: P Q 1 2 uQ t AP AQ 4 2 2 3 uQ + Suy ra 2 2 1 uQ 21cm 4 4 3 T  Lưu ý: uP t 3 và đang tăng → Véc tơ biểu diễn hình vẽ → uQ t có li độ âm 4  Chọn đáp án C Câu 37. Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau khoảng AB = 10 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ = 0,5 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA = 3 cm; MC = MD = 6 cm. số điểm dao động cực đại trên đường thẳng đi qua 2 điểm C và D là A. 7 B. 5 C. 16 D. 15 Câu 37. Chọn đáp án D x  Lời giải: Lưu ý: Đề bài hỏi trên đường thẳng đi qua CD (đường thẳng xy), cần cẩn thận để tránh nhầm lẫn với đoạn thẳng CD. + Gọi O là trung điểm của AB. A M O B • Nhận xét: Các gợn lồi cắt MO tại 1 điểm thì cắt xy tại 2 điểm. Ta có: AM - MB < kλ < OA - OB → 3 - 7 ≤ k.0,5 < 0 → -8 ≤ k < 0. Suy ra có 8 giá trị của k → có 8.2 - 1 = 15 cực đại trên xy. y Lưu ý 1: Không lấy dấu "= " ở O vì gợn lồi qua O // xy. Lưu ý 2: Dấu "= " xảy ra tại điểm M mà cực đại qua M chỉ cắt xy tại 1 điểm nên ta trừ đi 1.  Chọn đáp án D Câu 38. Cho ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1) cm, x2 =A2cos(ωt + φ2) cm, x3 = A3cos(ωt + φ3) cm. Biết A3 = 2A1 và φ1 - φ3 = π (rad). Gọi x12 x1 x2 2cos t cm là dao động tổng hợp của dao động thứ nhất và dao động thứ hai; gọi 2 x23 x2 x3 4cos t cm là dao động tổng hợp của dao động thứ hai và dao động thứ 3. Phương trình 6 dao động của x2 là: 4 A. x2 3 cos t cm B. x2 cos t cm 2 3 3 C. x2 3 3 cos t cm D. x2 2 cos t cm 6 3 Câu 38. Chọn đáp án B  Lời giải: x1 x3 + Ta có: 1 3 x1 ngược pha x3 2x1 x3 2x1 x3 0 A1 A3 14
  15. x12 x1 x2 2x12 2x1 2x2 + Mặt khác 2x12 x23 3x2 x23 x2 x3 x23 x2 x3 2.2cos 4 2x x 4 + Suy ra x 12 23 2 6  2 3 3 3 3 4 + Vậy x2 cos t 3 3  Chọn đáp án B Câu 39. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian có dạng như hình bên. Đường x, v,a (1), (2) và (3) lần lượt biểu diễn A. a, b, x B. v, x, a (1) t O C. x, v, a D. x, a, v (3) (2) Câu 39. Chọn đáp án C  Lời giải: + Thời điểm ban đầu đường số 3 ở VTCB theo chiều dương nên pha là - π/2, đường số 2 ở biên dương có pha là 0, đường số 1 ở VTCB theo chiều âm có pha π/2 → Vậy 1 và x; 2 là v và 3 là a  Chọn đáp án C Câu 40. Hai con lắc lò xo treo thang đứng với lò xo có độ cứng k1, k2 được treo Fdh các vật nặng tương ứng là mi, m2. Kích thích cho hai con lắc dao động cùng biên độ, ta thu được đồ thị độ lớn lực đàn hồi theo li độ của hai con lắc như hình bên. (1) k Tỉ số độ cứng của hai lò xo 1 là: (2) k2 O x 1 2 1 1 A. B. C. D. 3 3 4 2 Câu 40. Chọn đáp án D  Lời giải: F k x + Ta có dh  0 → Đồ thị độ lớn lực đàn hồi theo li độ là một dường thẳng khi A  0 và là một đoạn gấp khúc khi A  0 • Dựa vào đồ thị ta có: F k A A + Với con lắc d max 1  01  01 (1) 1 3  01 2A Fd min k1  01 A  01 A k A Fd max 2  02  02 A A + Với con lắc 2 3  02 (2) Fd bienam k2 A  02 A  02 2 Từ (1) và (2)  01 4  02 F k k F 1 1 + Lại có ở vị trí cân bằng dh1 1  01 1 dh1 .  02 2. Fdh2 k2  02 k2 Fdh2  01 4 2  Chọn đáp án D 15