Đề thi giữa học kì II môn Hóa Khối 9 - Năm học 2021-2022

doc 90 trang minhtam 31/10/2022 5320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi giữa học kì II môn Hóa Khối 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_giua_hoc_ki_ii_mon_hoa_khoi_9_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Đề thi giữa học kì II môn Hóa Khối 9 - Năm học 2021-2022

  1. D. C2H2 Câu 26: Etilen có phản ứng cộng là do etilen có. A. Liên kết đơn B. Liên kết đôi C. Liên kết ba D. Vòng 6 cạnh Câu 27: Tính chất vật lý nào sau đây không phải của benzen A. Chất lỏng không màu. B.Chất lỏng không màu không tan trong nước. C. Chất lỏng tan trong nước tạo dung dịch đồng nhất. D. Nhẹ hơn nước. Câu 28: Khối lượng C cần dùng để khử 8 gam CuO tạo thành CO2 là A. 0,6 gam. B. 1,2 gam. C. 2,4 gam. D. 3,6 gam. Câu 29: Tính khối lượng của C2H2 thu được khi cho 128g CaC2 tác dụng hết với H2O A. 50g B. 52g C. 51g D. 53g Câu 30: Phân tử hợp chất hữu cơ A có hai nguyên tố. Khi đốt cháy 3g chất A thu được 5,4g H2O. Hãy xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của A là 30g A.C 2H4 B.C 2H6 C.C 3H6 D.C 4H8
  2. PHÒNG GD- ĐT ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
  3. TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2021-2022 MÔN HÓA – KHỐI 9 Mã đề thi: 003 Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: (Cho C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, P = 31, Cl = 35,5, F = 19, Si = 27, N =14,S=32) Câu 1: Cặp chất nào dưới đây xảy ra phản ứng A. Bột sắt và bột lưu huỳnh B. Lưu huỳnh và oxi C. Khí flo và hidro D.CảA,B,C Câu 2: Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với khí clo dư thì thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 49,6 gam B. 24, 8 gam C. 26,7 gam D. 53,4 gam Câu 3: Phi kim có mức hoạt động hóa học yếu nhất là A. Flo B. Oxi C. Clo D. Silic Câu 4: Dung dịch nước clo có màu gì? A. Vàng lục
  4. B. Xanh lục C. Hồng D. Tím Câu 5: Trong công nghiệp, clo được điều chế bằng phương pháp gì? A. Điện phân nóng chảy B. Nhiệt phân C. Thủy phân D. Điện phân dung dịch Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 34,8 gam MnO2 trong dung dịch HCl đặc, nóng, dư thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí Cl2 (đktc)? A. 8,96 lít B. 13,44 lít C. 9,60 lít D. 10,04 lít Câu 7: Cacbon có thể tạo với oxi hai oxit là: A. CO2, C2O4 B. CO, CO2 C. CO2, CO3 D. CO, CO3 Câu 8: Trộn dư bột cacbon với 3,24 gam một oxit kim loại hóa trị II. Sau đó nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao, dẫn khí sinh ra qua dung dịch nước vôi trong, thu được 2 gam kết tủa. Tên kim loại là A. Kẽm B. Magie C. Sắt D. Đồng
  5. Câu 9: Cho khí CO2 tan vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím. Dung dịch có màu nào? A. Không màu
  6. B. Đỏ C. Xanh D. Tím Câu 10: Cho 1,12 lít khí CO ở đktc tác dụng vừa đủ với 4 gam oxit MO nung nóng. Kim loại M là A. Fe B. Mg C. Zn D. Cu Câu 11: Cho dung dịch K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 hiện tượng của phản ứng là A. Sủi bọt khí B. Kết tủa trắng C. Không có hiện tượng D. Dung dịch chuyển sang màu xanh Câu 12: Nung hoàn toàn hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 thu được 3,8 gam hai oxit và 1,68 lít CO2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu là A. 8,2 gam B. 5,9 gam C. 6,8 gam D. 7,1 gam Câu 13: Trong tự nhiên silic tồn tại ở dạng A. Đơn chất. B. Hợp chất C. Hỗn hợp D. Vừa đơn chất vừa hợp chất
  7. Câu 14: Công đoạn chính để sản xuất đồ gốm theo thứ tự lần lượt là A. Nhào, sấy, tạo hình, nung B. Nhào, tạo hình, sấy, nung
  8. C. Nhào, tạo hình, nung, sấy D. Tạo hình, nhào, nung, sấy Câu 15: Số thứ tự ô nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn bằng A. Số electron hóa trị B. Số nơtron C. Số khối D. Số hiệu nguyên tử Câu 16: Cho các nguyên tố sau: O, N, P hãy cho biết thứ tự sắp sếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần A.O,N,P B.P,N,O C.N,P,O D.O,P,N Câu 17: Nhiệt phân hoàn toàn 50 gam CaCO3 thu được V lít khí ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng là H = 80%. Giá trị của V là A. 7,89 lít B. 8,96 lít C. 9,06 lít D. 10,01 lít Câu 18: Dầu mỏ là hỗn hợp của các A. Muối. B. Axit. C. Bazơ. D. Hiđrocacbon. Câu 19: Từ canxicacbua có thể điều chế trực tiếp được: A. benzen.
  9. B. axetilen. C. etilen.
  10. D. metan. Câu 20: Trong các hiđrocacbon sau: CH4, C2H4, C2H2, C6H6 . Chất được dùng để sản xuất nhựa PE là: A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C6H6. Câu 21: Phản ứng hóa học đặc trưng của metan là phản ứng nào? A. Phản ứng cháy. B.Phản ứng thế. C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng trùng hợp. Câu 22: Tính chất vật lí của metan là: A. Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước. B. Chất khí, màu trắng, không mùi, ít tan trong nước. C. Chất khí, không màu, không mùi, tan vô hạn trong nước. D. Chất khí, không màu, mùi hắc, ít tan trong nước. Câu 23: Axetilen có công thức phân tử là: A. CH4. B.C2H4. C. C2H2. D. C3H6. Câu 24: Để phân biệt khí metan và khí axetilen ở 2 lọ riêng biệt, người ta dùng thuốc thử nào dưới đây? A. Dung dịch H2SO4. B.Dung dịch Br2.
  11. C. Dung dịch Ca(OH)2. D. Dung dịch NaOH.
  12. Câu 25: Cho các chất sau: C3H8, C2H4O, CO2, N2O, C2H6, C2H5Cl, C4H8. Trong các chất đó, số lượng hiđrocacbon là: A. 1. B.2. C. 3. D. 4. Câu 26: Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là gì? A. Axetilen. B.Propan. C. Etilen. D. Metan. Câu 27: Số công thức cấu tạo mạch hở có thể có ứng với công thức phân tử C5H12 (biết trong phân tử chỉ có liên kết đơn) là: A. 2. B.3. C. 4. D. 5. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) khí C2H2 rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư, thu được m (g) kết tủa. Giá trị của m là: A. 20. B.10. C. 40. D. 60. Câu 29: Đốt cháy 31,2 gam benzen cần dùng bao nhiêu lít oxi ở đktc? A. 60,8 lít
  13. B. 58,4 lít C. 56,6 lít D. 67,2 lít
  14. Câu 30: Để sử dụng hiệu quả nhiên liệu, tránh gây lãng phí và làm ô nhiễm môi trường cần đảm bảo A. Cung cấp đủ không khí hoặc oxi cho quá trình cháy như: thổi thêm khí vào lò, xây ống khói cao để hút gió B. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với với không khí hoặc oxi như chẻ nhỏ củi, đập nhỏ than khi đốt cháy C. Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng D. Cả A, B, C đều đúng
  15. PHÒNG GD- ĐT ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2021-2022 MÔN HÓA – KHỐI 9 Mã đề thi: 004 Thời gian làm bài: 45 phút (20 câu trắc nghiệm – 3 câu tự luận) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: (Cho C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, P = 31, Cl = 35,5, F = 19, Si = 27, N =14,S=32) I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1: Trong 4 hỗn hợp dưới đây, hỗn hợp nào là nước Gia-ven? A. NaCl + NaClO + H2O B. NaCl + NaClO2 + H2O C. NaCl + NaClO3 + H2O D. NaCl + NaClO4 + H2O Câu 2: Trộn một ít bột than với bột đồng(II) oxit rồi cho vào đáy ống nghiệm khô, đốt nóng, khí sinh ra được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư. Hiện tượng quan sát được là A. màu đen của hỗn hợp không thay đổi, dung dịch nước vôi trong vẩn đục. B. màu đen của hỗn hợp chuyển dần sang màu đỏ, dung dịch nước vôi trong không thay đổi. C. màu đen của hỗn hợp chuyển dần sang màu đỏ, dung dịch nước vôi trong vẩn đục. D. màu đen của hỗn hợp chuyển dần sang màu trắng xám, dung dịch nước vôi trong vẩn đục. Câu 3: Cho bột than dư vào hỗn hợp 2 oxit Fe 2O3 và CuO đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2 g hỗn hợp kim loại và 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là: A. 5 g B. 5,1 g
  16. C. 5,2 g D. 5,3 g Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon thu được 44 g CO2 và 18 g H2O. Giá trị của m là: A. 11 g
  17. B. 12 g C. 13 g D. 14 g Câu 5: Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8g. Một miếng cho tác dụng với Cl2 và một miếng cho tác dụng với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối clorua thu được là: A. 14,245 g B. 16,125 g C. 12,137 g D. 14,475 g Câu 6: Quá trình nào sau đây làm giảm CO2 trong khí quyển ? A. Sự hô hấp của động vật và con người. B.Cây xanh quang hợp. C. Đốt than và khí đốt. D. Quá trình nung vôi. Câu 7: Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 chỉ tạo muối trung hòa. CM của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng là A. 0,55 M. B. 0,45 M. C. 0,5 M. D. 0,65 M. Câu 8: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong dung dịch? A. HNO3 và KHCO3. B. Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2. C. Na2CO3 và CaCl2. D. K2CO3 và Na2SO4. Câu 9: Dãy gồm các muối đều phản ứng được với dung dịch NaOH là A. Na2CO3, NaHCO3, MgCO3, K2CO3. B.NaHCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2. C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, BaCO3, Ba(HCO3)2.
  18. D. CaCO3, BaCO3, Na2CO3, MgCO3. Câu 10: Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần. B.tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần. C. tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần. Câu 11: SiO2 không phải nguyên liệu chính để sản xuất: A. xi măng. B. thủy tinh. C. linh kiện điện tử. D. gốm sứ. Câu 12: Nguyên tố A có Z = 17, vị trí A trong bảng tuần hoàn các nguyên tố là A. Chu kì 2 nhóm V. B. Chu kì 3 nhóm V. C. Chu kì 3 nhóm VII. D. Chu kì 2 nhóm VII. Câu 13: Metan tham gia phản ứng thế với clo khi có ánh sáng khếch tán là do: A. Trong phân tử chỉ có liên kết đơn B. Trong phân tử có liên kết đôi C. Trong phân tử có liên kết ba. D. Trong phân tử chỉ có ngtử C và ngtử H Câu 14: Dãy chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. CH4, CH2=CH2, CH ≡ CH. B. CH3 - CH3, CH2 = CH - CH3, CH ≡ CH C. CH ≡ CH, CH4, CH3 = CH - CH3
  19. D. CH2 = CH2, CH ≡ CH, CH2 = CH - CH3 Câu 15: Phản ứng hoá học đặc trưng của etilen là phản ứng cộng do: A. Trong phân tử có liên kết đơn
  20. B. Trong phân tử có liên kết đôi C. Trong phân tử có C và H D. Trong phân tử có liên kết hiđro Câu 16: Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu có thành phần chính là A. metan B.etilen C. axetilen D. cacbonic Câu 17: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 52,2%; 34,8%; 13%. C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 34,8%; 13%; 52,2% Câu 18: Một hiđrocacbon ở thể khí thường được dùng làm nhiên liệu để hàn cắt kim loại, đó là A. metan. B.etilen. C. axetilen. D. etan. Câu 19: Trong các phản ứng sau phản ứng hóa học đúng là A. C6H6 +Br → C6H5Br + H o B. C6H6 + Br2 Fe, t → C6H5Br + HBr C. C6H6 + Br2 → C6H6Br2 o D. C6H6 +2Br Fe, t → C6H5Br + HBr Câu 20: Khí tham gia phản ứng trùng hợp là
  21. A. CH4. B. C2H4. C. C3H8.
  22. D. C2H6. II.TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 1: Viết các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau đây, với mỗi dấu “?” là một chất: a) CH4 + ? → CH3Cl + HCl b) CaC2 + H2O → ? + Ca(OH)2 c) C2H2 + ? → C2H2Br4 d) C2H2 + ? → C2H4 Câu 2: Nêu phương pháp hóa học làm sạch khí CH4 có lẫn khí CO2. Câu 3: Chia 10,08 lít hỗn hợp khí X gồm metan và axetilen thành 2 phần bằng nhau để thực hiện 2 thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Dẫn phần I vào dung dịch Br2 dư, lượng Br2 đã phản ứng là 40 gam. - Thí nghiệm 2: Đốt cháy hoàn toàn phần II. a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X. b) Tính thể tích cacbonic sinh ra ở thí nghiệm 2. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. ĐỀ THI GIỮA HỌC PHÒNG GD- ĐT KÌ II TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2021- 2022 MÔN HÓA – KHỐI 9 Thời gian làm bài: 45 Mã đề thi: 005 phút (30 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: (Cho C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, P = 31, Cl = 35,5, F = 19, Si = 27, N =14,S=32) Câu 1: Để phân biệt CO2 và SO2 người ta dùng dịch nào sau đây?
  23. A. Nước brom B. Dung dịch HCl
  24. C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch Ca(OH)2 Câu 2: Chất nào sau đây là muối cacbonat? A. NaHCO3 B. Ca(HCO3)2 C. Ba(HCO3)2 D. CaCO3 Câu 3: Đốt cháy 24,8 gam photpho bình chứa khí oxi, thu được m gam điphotpho pentaoxit. Giá trị của m là A. 56,8 gam B. 57,2 gam C. 54,4 gam D. 55,4 gam Câu 4: Phương trình phản ứng nào sau đây đúng? A. K2CO3 + Ca(OH)2 → 2KOH + CaCO3 B. K2CO3 + Ca(OH)2 → 2K2O + CaCO3 C. K2CO3 + Ca(OH)2 → 2KOH + CaO +CO2 D. K2CO3 + Ca(OH)2 → 2K2O + CaCO3 +H2O Câu 5: Để có thể khắc chữ và hình trên thuỷ tinh người ta dùng dung dịch nào dưới đây? A. Dung dịch HF B. Dung dịch HCl C. Dung dịch HBr D. Dung dịch HI Câu 6: Ở điều kiện thường, phi kim nào sau đây tồn tại ở thể khí A. Lưu huỳnh
  25. B. Clo C. Cacbon
  26. D. Photpho Câu 7: Nguyên liệu được dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là A. H2SO3 B. HNO3 C. HCl đặc D. H2SO4 Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 20,4 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn trong khí clo dư, thu được 41,7 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là A. 6,72 lít B. 4,48 lít C. 5,60 lít D. 3,36 lít Câu 9: Trong các dạng tồn tại của cacbon, dạng nào hoạt động hóa học mạnh nhất? A. Tinh thể kim cương B. Tinh thể than chì C. Cacbon vô định hình D. Các dạng đều hoạt động mạnh như nhau Câu 10: Dạng thù hình của nguyên tố là A. Các hợp chất khác nhau của một nguyên tố hóa học B. Các đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên C. Các nguyên tố có hình dạng khác nhau D. Các đơn chất có hình dạng khác nhau Câu 11: Đốt cháy 2,24 lít khí CO (đktc). Thể tích không khí cân dùng cho phản ứng trên là (Biết V = 1 V ) O 2 5 kk A. 6,8 lít
  27. B. 3,6 lít
  28. C. 4,8 lít D. 5,6 lít Câu 12: Chọn đáp án đúng nhất. Tất cả muối cacbonat đều A. Không tan trong nước B. Tan trong nước C. Bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon dioxit D. Bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm Câu 13: Thành phần chính của xi măng là A. Canxi silicat B. Canxi silicat và nhôm oxit C. Canxi aluminat D. Canxi silicat và canxi aluminat Câu 14: Hợp chất hữu cơ là A. Hợp chất khó tan trong nước B. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O C. Hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại D. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao Câu 15: Hợp chất hữu cơ được chia thành mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16: Cho các phát biểu sau: (1) Đốt cháy hợp chất hữu cơ luôn thu được CO2 và H2O.
  29. (2) Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta. (3) Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon.
  30. (4) Hóa học hữu cơ có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội. Số phát biểu đúng là: A.1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 17: Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố O trong C2H4O2 là A. 51,23% B. 52,60% C. 53,33% D. 54,45% Câu 18: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết A. Thành phần phân tử B. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử C. Thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử D. Thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác Câu 19: Phân tử metan CH4 có cấu tạo A. Dạng đường thẳng B. Hình chóp tứ diện đều C. Dạng tam giác phẳng D. Dạng hình vuông phẳng Câu 20: Tính chất vật lý của metan là
  31. A. Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước B. Chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước C. Chất khí, không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí, ít tan trong nước D. Chất khí, màu vàng lục, tan nhiều trong nước
  32. Câu 21: Trong phân tử etilen giữa 2 nguyên tử cacbon có A. Một liên kết ba B. Một liên kết đơn C. Hai liên kết đôi D. Một liên kết đôi Câu 22: Khi đốt cháy các hợp chất hữu cơ đều thấy tạo ra A. NO B. CO2 C. HCl D. H2CO3 Câu 23: Phân biệt metan và etilen dùng dung dịch nào sau đây? A. KOH B. NaCl C. NaCl D. Br2 Câu 24: Khi đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam metan người ta thu được một lượng khí CO2 (đktc) có thể tích là A. 8,89 lít B. 9,60 lít C. 10,08 lít D. 14,56 lít Câu 25: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là A. CnH2n+2 B. CnH2n-2 C. CnH2n-4
  33. D. CnH2n-6 Câu 26: Biết 0,01 mol hidrocacbon X làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch brom 0,1M. Vậy X có công thức là
  34. A. CH4 B. C2H4 C. C6H6 D. C2H2 Câu 27: Dẫn 0,55 mol khí axetilen qua bình đựng dung dịch nước brom dư. Khối lượng brom tham gia phản ứng là A. 124 gam B. 176 gam C. 165 gam D. 138 gam Câu 28: Trùng hợp 28 gam etilen (với hiệu suất 100 %) ở điều kiện thích hợp thì thu được khối lượng polietilen là A. 14 gam B. 26 gam C. 24 gam D. 28 gam Câu 29: Sự cố tràn dầu do chìm tàu chở dầu là thảm họa môi trường vì A. Do dầu không tan trong nước B. Do dầu sôi ở những nhiệt độ khác nhau C. Do dầu nhẹ hơn nước, nổi trên mặt nước cản sự hòa tan của khí oxi làm các sinh vật dưới nước bị chết D. Dầu lan rộng trên mặt nước bị sóng, gió cuốn đi xa rất khó xử lí Câu 30: Thành phần chính của khí thiên nhiên và khí dầu mỏ là A. Metan B. Benzen
  35. C. Các hiđrocacbon no D. Các hiđrocacbon không no
  36. PHÒNG GD- ĐT ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
  37. TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2021-2022 MÔN HÓA – KHỐI 9 Mã đề thi: 006 Thời gian làm bài: 45 phút (20 câu trắc nghiệm – 2 câu tự luận) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: (Cho C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, P = 31, Cl = 35,5, F = 19, Si = 27, N =14,S=32) I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1: Nguyên liệu để sản xuất đồ gốm là: A. Đất sét, thạch anh, fenfat B. Đất sét, đá vôi, cát C. Cát, thạch anh, đá vôi, soda D. Đất sét, thạch anh, đá vôi. Câu 2: Biết A có cấu tạo nguyên tử như sau: có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron. Dựa vào bảng tuần hòan thì nguyên tố A là A. Clo. B.Photpho. C. Nitơ. D. Lưu huỳnh. Câu 3: Trong hợp chất khí với oxi của nguyên tố X có hoá trị IV, oxi chiếm 50% về khối lượng. X là: A. C. B. H. C. S. D. P.
  38. Câu 4: Khi dẫn khí clo vào dung dịch quì tím xảy ra hiện tượng
  39. A. dung dịch quì tím hóa đỏ. B. dung dịch quì tím hóa xanh. C. dung dịch quì tím không chuyển màu. D. dung dịch quì tím hóa đỏ sau đó mất màu ngay. Câu 5: Trong các chất sau chất nào có thể tham gia phản ứng với clo? A. Oxi. B.Dung dịch NaOH. C. CuO. D. NaCl. Câu 6: Phương trình hóa học điều chế nước Gia-ven là A. Cl2 + NaOH → NaCl + HClO B. Cl2 + NaOH →NaClO + HCl C. Cl2 + H2O→HCl + HClO D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Câu 7: Cho sơ đồ sau: A → B → C → D (Axit) Các chất A, B, C, D có thể lần lượt là A. C, CO2, CO, H2CO3. B. S, SO2, SO3, H2SO3. C. S, SO2, SO3, H2SO4. D. N2, N2O, NO, HNO2. Câu 8: Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Hiệu suất phản ứng là A. 60%. B.40%. C. 80%. D. 50%.
  40. Câu 9: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
  41. A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2. Câu 10: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết A. thành phần phân tử. B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác. Câu 11: Etilen có công thức phân tử là: A. CH4. B.C3H6. C. C2H2. D. C2H4. Câu 12: Tính chất vật lí của etilen là: A. Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước. B. Chất khí, màu trắng, không mùi, ít tan trong nước. C. Chất khí, không màu, không mùi, tan vô hạn trong nước. D. Chất khí, không màu, mùi hắc, ít tan trong nước. Câu 13: Hợp chất hữu cơ là: A. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O B.Hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, các muối cacbonat kim loại C. Hợp chất của cacbon và hiđro. D. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác như N, Cl, O
  42. Câu 14: Phản ứng đặc trưng của metan là: A. Phản ứng cộng.
  43. B.Phản ứng thế. C. Phản ứng hóa hợp. D. Phản ứng cháy. Câu 15: Để phân biệt khí metan và khí etilen ở 2 lọ riêng biệt, người ta dùng thuốc thử nào dưới đây? A. Dung dịch H2SO4. B.Dung dịch Ca(OH)2. C. Dung dịch Br2. D. Dung dịch NaOH. Câu 16: Cho các chất sau: C3H8, C2H4O, CH4, N2O, C2H6, C2H5Cl, C4H8. Trong các chất đó, số lượng hiđrocacbon là: A. 4. B.3. C. 1. D. 2. Câu 17: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về dầu mỏ? A. Dầu mỏ là một đơn chất. B.Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon. C. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp của nhiều nguyên tố. D. Dầu mỏ là một hợp chất hữu cơ. Câu 18: Số công thức cấu tạo mạch hở có thể có ứng với công thức phân tử C5H12 (biết trong phân tử chỉ có liên kết đơn) là: A. 5. B.4. C. 3.
  44. D. 2. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít (đktc) khí C2H4 rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư, thu được m (g) kết tủa. Giá trị của m là: A. 15.
  45. B.10. C. 20. D. 30. Câu 20: Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là gì? A. Axetilen. B.Propan. C. Etilen. D. Metan. II.TỰ LUẬN (3điểm) Câu 1: Viết phương trình hóa học theo dãy biến hóa sau: CaC2 →(1) C2H2 →(2) CO2 →(3) CaCO3 →(4 CaO Câu 2: Dẫn 13,44 lít (đktc) hỗn hợp gồm metan và axetilen đi qua dung dịch brom dư, thì thấy thoát ra 6,72 lít một chất khí. a)Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. b)Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên.
  46. PHÒNG GD- ĐT ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2021-2022 MÔN HÓA – KHỐI 9 Mã đề thi: 007 Thời gian làm bài: 45 phút (20 câu trắc nghiệm – 2 câu tự luận) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: (Cho C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, P = 31, Cl = 35,5, F = 19, Si = 27, N =14,S=32) I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1: Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm? A. MnO2 và HCl đặc. B. MnCl2 và H2SO4.
  47. C. MnO2 và NaCl D. H2SO4 và NaCl. Câu 2: Sau khi làm thí nghiệm, khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào: A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch NaCl. D. Nước. Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch axit HCl vào ống nghiệm chứa một mẩu đá vôi nhỏ (thành phần chính là CaCO3) cho đến dư axit HCl. Hiện tượng nào sau đây có thể quan sát được? A. Sủi bọt khí, đá vôi không tan. B.Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí. C. Không sủi bọt khí, đá vôi không tan. D. Sủi bọt khí, đá vôi tan dần và tan hết
  48. Câu 4: Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng (1) và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân (2) A. (1): số electron; (2): tăng dần. B. (1): số electron; (2): giảm dần C. (1): số lớp electron; (2): giảm dần. D. (1): số lớp electron; (2): tăng dần. Câu 5: Cho nguyên tử của nguyên tố X có cấu tạo như hình vẽ. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là: A. Ô số 7, chu kì 2, nhóm VII. B. Ô số 5, chu kì 2, nhóm V C. Ô số 7, chu kì 2, nhóm V. D. Ô số 5, chu kì 7, nhóm VII. Câu 6: Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Tính kim loại của các nguyên tố .(1) . dần. Tính phi kim của các nguyên tố .(2) dần. A. (1): giảm; (2): tăng. B. (1): tăng; (2): tăng. C. (1): tăng; (2): giảm. D. (1): giảm; (2): giảm Câu 7: Etilen thuộc nhóm A. Hiđrocacbon B. Dẫn xuất hidrocacbon
  49. C. Chất rắn D. Chất lỏng Câu 8: Phát biểu nào sau đúng khi nói về metan?
  50. A. Khí metan có nhiều trong thành phần khí quyển trái đất. B. Trong cấu tạo phân tử metan có chứa liên kết đôi. C. Metan cháy tạo thành khí CO2 và H2O. D. Metan là nguồn nguyên liệu để tổng hợp nhựa PE trong công nghiệp. Câu 9: Số công thức cấu tạo mạch hở của C4H8 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Trong phân tử metan có A. 4 liên kết đơn C-H B. 1 liên kết đôi C=H và 3 liên kết đơn C-H C. 2 liên kết đôi C=O và 2 liên kết đơn C-H D. 1 liên kết đôi C=H và 3 liên kết đơn C-H Câu 11: Đốt cháy 1 hiđrocacbon được số mol nước gấp đôi số mol CO2. Công thức hiđrocacbon đó là: A. C2H6 B. CH4 C. C2H4 D. C2H2 Câu 12: Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: A. CH4 làm mất mất màu dung dịch brom B.C2H4 tham gia phản ứng thế với clo tương tư như CH4 C. CH4 và C2H4 đều tham gia phản ứng cháy sinh ra CO2 và H2O D. CH4 và CO2 đều có phản ứng trùng hợp
  51. Câu 13: Tính chất vật lí của metan là: A. Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước.
  52. B. Chất khí, màu trắng, không mùi, ít tan trong nước. C. Chất khí, không màu, không mùi, tan vô hạn trong nước. D. Chất khí, không màu, mùi hắc, ít tan trong nước. Câu 14: Axetilen có công thức phân tử là: A. CH4. B.C2H4. C. C2H2. D. C3H6. Câu 15: Để phân biệt khí metan và khí axetilen ở 2 lọ riêng biệt, người ta dùng thuốc thử nào dưới đây? A. Dung dịch H2SO4. B.Dung dịch Br2. C. Dung dịch Ca(OH)2. D. Dung dịch NaOH. Câu 16: Cho các chất sau: C3H8, C2H4O, CO2, N2O, C2H6, C2H5Cl, C4H8. Trong các chất đó, số lượng hiđrocacbon là: A. 1. B.2. C. 3. D. 4. Câu 17: Số công thức cấu tạo mạch hở có thể có ứng với công thức phân tử C5H12 (biết trong phân tử chỉ có liên kết đơn) là: A. 2. B.3. C. 4.
  53. D. 5. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) khí C2H2 rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư, thu được m (g) kết tủa. Giá trị của m là: A. 20.
  54. B.10. C. 40. D. 60. Câu 19: Phản ứng đặc trưng của etilen là: A. Phản ứng cộng. B.Phản ứng thế. C. Phản ứng hóa hợp. D. Phản ứng cháy. Câu 20: Hợp chất hữu cơ là: A. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O B.Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác như N, Cl, O C. Hợp chất của cacbon và hiđro. D. Hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, các muối cacbonat kim loại II.TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 1: Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các khí sau: CO2, CH4, C2H4. Câu 2: Cho 3,36 lít hỗn hợp metan và axetilen sục vào dung dịch brom dư thấy có 2,4g brom tham gia phản ứng. a)Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b)Tính thể tích các khí trong hỗn hợp ban đầu biết các khí đo ở đktc. c)Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư, tính khối lượng kết tủa thu được.
  55. PHÒNG GD- ĐT ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2021-2022 MÔN HÓA – KHỐI 9 Mã đề thi: 008 Thời gian làm bài: 45 phút (20 câu trắc nghiệm - 3 câu tự luận) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: (Cho C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, P = 31, Cl = 35,5, F = 19, Si = 27, N =14,S=32) I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Phi kim nào dưới đây trong điều kiện thường không tồn tại ở trạng thái rắn? A. Nitơ B. Photpho C. Cacbon D. Silic Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí clo người ta làm như sau: A. Cho KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl loãng B. Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc C. Cho KMnO4 rắn tác dụng với dung dịch HCl đặc D. Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng Câu 3: Trong nước máy thường thấy có mùi của khí clo. Người ta đã sử dụng tính chất nào sau đây của clo để xử lí nước? A. Nước clo có tính sát trùng
  56. B. Clo ít tan trong nước C. Clo là một phi kim mạnh. D. Clo là chất khí không độc Câu 4: Hai nguyên tố X và Y cùng thuộc một chu kì và ở hai nhóm A kế tiếp nhau có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kì và nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn? A. Chu kì 3 và các nhóm IIA, IIIA B. Chu kì 2 và các nhóm IIA, IIIA C. Chu kì 3 và các nhóm IA, IIA D. Chu kì 2 và các nhóm IA, IIA
  57. Câu 5: Sục CO2 đến dư vào nước vôi trong thấy A. ban đầu kết tủa trắng, kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa lại tan dần và cuối cùng thu được dung dịch trong suốt B. ban đầu có kêt tủa trắng, kết tủa tăng dần và đạt kết tủa cực đại C. khí CO2 bị hấp thụ, không có kết tủa D. có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan Câu 6: Khí CO tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Fe2O3, CuO, O2, PbO B. CuO, CaO, C, O2 C. Al2O3, C, O2, PbO D. Fe2O3, Al2O3, CaO, O2 Câu 7: Nhóm nào sau đây gồm các muối không bị nhiệt phân? A. CaCO3, Na2CO3, KHCO3 B. Na2CO3, K2CO3, Li2CO3 C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, KHCO3 D.K 2CO3, KHCO3, Li2CO3 Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Ứng với mỗi chất chỉ có một CTPT. B. Mỗi chất chỉ có một CTCT. C. Có nhiều chất khác nhau có CTPT giống nhau. D. Một chất có thể được biểu diễn bằng nhiều CTCT khác nhau. Câu 9: Cho các chất sau: CO, H2CO3, CH4, C2H4, C6H6, CO2. Số chất thuộc vào hợp chất hữu cơ là: A. 2 B. 3 C. 4 D.5 Câu 10: Số đồng phân cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C4H8 là A. 2 B. 3 C. 4 D.5 Câu 11: Điều kiện để phản ứng giữa Metan và Clo xảy ra là: A. Có bột sắt làm xúc tác B. Có axit làm xúc tác C. Có nhiệt độ D. Có ánh sáng Câu 12: Thể tích khí oxi cần để đốt cháy hết 3,36 lít khí metan là: A. 6,72 lít B. 4,48 lít
  58. C. 3,36 lít D. 22,4 lít Câu 13: Khi dẫn khí etilen vào dung dịch Brom dư đựng trong ống nghiệm có quan sát thấy A. màu của dung dịch brom nhạt dần, có chất kết tủa B. màu của dung dịch brom nhạt dần, có chất lỏng không tan chìm xuống đáy ống nghiệm C. màu của dung dịch brom nhạt dần, có khí thoát ra D. màu của dung dịch brom không thay đổi Câu 14: Có hỗn hợp gồm C2H4; CH4; CO2. Để nhận ra từng khí có trong hỗn hợp trên có thể sử dụng lần lượt các hóa chất là A. dung dịch nước brom, lưu huỳnh đioxit. B. KOH; dung dịch nước brom. C. NaOH; dung dịch nước brom. D. Ca(OH)2; dung dịch nước brom. Câu 15: Sử dụng thuốc thử nào sau đây để nhận biêt các chất khí sau: CH4, C2H2, CO2 A. Dung dịch nước vôi trong, quỳ tím B. Dung dich nước vôi trong, dung dịch brom C. Dung dịch phenolphtalein, dung dịch nước vôi trong D.CảA,B,C Câu 16: Cho phản ứng sau: CH4 + Cl2 → ? + HCl. Sản phẩm còn lại của phản ứng là chất nào? A. CH3 B.CH4 C. CH3Cl D. CH4Cl Câu 17: Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là A. khí nitơ và hơi nước. B. khí cacbonic và khí hiđro. C. khí cacbonic và cacbon. D. khí cacbonic và hơi nước.
  59. Câu 18: Cho các chất sau: CH4, Cl2, H2, O2. Có mấy cặp chất có thể tác dụng với nhau từng đôi một ? A.2
  60. B.3 C.4 D. 5 Câu 19: Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là gì? A. Axetilen. B.Propan. C. Etilen. D. Metan. Câu 20: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về dầu mỏ? A. Dầu mỏ là một đơn chất. B.Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp của nhiều nguyên tố. C. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon. D. Dầu mỏ là một hợp chất hữu cơ. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau Cl2 → FeCl3→ BaCl2 → NaCl → Cl2 →HClO Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 4 lọ thủy tinh không nhãn đựng các chất khí sau: CO2, HCl, Cl2, CO Câu 3: Hỗn hợp A gồm metan và etilen. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) rồi cho sản phẩm đi qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra 27,58 gam kết tủa. a)Viết phương trình hóa học? b)Tính thành phần, phần trăm thể tích hỗn hợp ban đầu.