Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Vật lí Lớp 12 - Mã đề: 206 - Năm học 2020-2021 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam (Có đáp án)

pdf 14 trang minhtam 31/10/2022 7860
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Vật lí Lớp 12 - Mã đề: 206 - Năm học 2020-2021 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_vat_li_lop_12_ma_de_206_n.pdf

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Vật lí Lớp 12 - Mã đề: 206 - Năm học 2020-2021 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2020 – 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn: VẬT LÝ Thời gian: 90 phút (khơng tính thời gian giao đề) (Đề cĩ 06 trang) Ngày thi: 12/3/2021 MÃ ĐỀ: 206 Câu 1. Trong dao động điều hịa của con lắc đơn, lực kéo về là A. lực căng dây. B. hình chiếu của trọng lực theo phương chuyển động. C. trọng lực. D. hợp lực của trọng lực và lực căng dây. Câu 2. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số cĩ phương trình lần lượt là x1 = 3cos(ωt + φ1) (cm) và x2 = 4cos(ωt + φ2) (cm). Biên độ dao động tổng hợp cĩ thể nhận giá trị là A. 0,5 cm. B. 8 cm. C. 6,5 cm. D. 12 cm. Câu 3. Một con lắc lị xo gồm vật nặng khối lượng 100g gắn vào đầu lị xo cĩ độ cứng 100 N/m, kích thích vật dao động. Trong quá trình dao động, vận tốc của vật cĩ độ lớn cực đại bằng 62,8cm/s. Lấy π2=10. Biên độ dao động của vật là A. 2 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 3,6 cm. Câu 4. Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ cĩ độ cứng 100 N/m và vật nặng cĩ khối lượng m dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hồn với tần số f thay đổi được. Lấy π2 = 10. Biết rằng khi tăng hay giảm f từ giá trị 2,5 Hz thì biên độ dao động cưỡng bức đều giảm. Giá trị của m là A. 400g. B. 100g. C. 250g D. 200g. Câu 5. Một sĩng cơ hình sin truyền trong một mơi trường đồng nhất. Xét trên cùng một hướng truyền sĩng, khoảng cách giữa hai phần tử mơi trường A. dao động cùng pha là một phần tư bước sĩng. B. gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sĩng. C. dao động ngược pha là một phần tư bước sĩng. D. gần nhau nhất dao động ngược pha là một bước sĩng. Câu 6. Người ta gây một chấn động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo phương vuơng gĩc với vị trí bình thường của dây, với chu kì 1,8 s. Sau 4s, chấn động truyền được 20 m dọc theo dây. Bước sĩng của sĩng tạo thành truyền trên dây là A. 6 m. B. 9 m. C. 4 m. D. 3 m. Câu 7. Trong một thí nghiệm về giao thoa sĩng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số f = 32 Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 28 cm, d2 = 23,5 cm, sĩng cĩ biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB cĩ 1 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là A. 34 cm/s. B. 24 cm/s. C. 72 cm/s. D. 48 cm/s. Họ và tên thí sinh: S ố b áo danh: Trang 1/6
  2. Câu 8. Dịng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ cĩ điện trở thuần A. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và cĩ pha ban đầu luơn bằng 0. C. cĩ giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. D. luơn lệch pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Câu 9. Cho mạch điện khơng phân nhánh RLC, biết dung kháng lớn hơn cảm kháng. Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng ta phải A. giảm hệ số tự cảm của cuộn dây. B. giảm tần số dịng điện. C. tăng điện trở của mạch. D. tăng điện dung của tụ điện. Câu 10. Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là u = U0cos100πt (V). Tại thời điểm t = 0,02 s thì điện áp tức thời cĩ giá trị là 80 V. Giá trị hiệu dụng của điện áp là A. 80 V. B. 40 V. C. 80 2 V. D. 40 2 V. Câu 11. Đặt điện áp xoay chiều u = U0.cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ cĩ điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dịng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng? UI UI ui u2i2 A. - = 0 . B. - = 2 . C. + = 0 . D. 2 + 2 = 1. U0I0 U0I0 UI U0I0 Câu 12. Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là q0 và dịng điện cực đại trong mạch là I0. Với c là tốc độ ánh sáng trong chân khơng. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sĩng cho máy thu thanh, thì bước sĩng mà nĩ bắt được tính bằng cơng thức q0 I0 A. λ = 2πc q00 I . B. λ = 2πc . C. λ = . D. λ = 2πcq00 I I0 q0 Câu 13. Mạch dao động điện từ LC lý tưởng với chu kì T. Ở thời điểm t, điện tích trên tụ là 4,8μC; T ở thời điểm t + , cường độ dịng qua cuộn dây là 2,4 mA. Chu kỳ T bằng 4 A. 2.10−3 s. B. 4.10−3 s. C. 2π .10−3 s. D. 4π .10−3 s. Câu 14. Một nhĩm học sinh thực hiện thí nghiệm xác định bước sĩng của chùm tia laze. Khoảng cách giữa hai khe là 0,15 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 80 cm. Vị trí các vân sáng, vân tối được đánh dấu trên tờ giấy trắng như hình vẽ. Dùng thước cặp đo được khoảng cách L = 14 mm. Bước sĩng ánh sáng trong thí nghiệm là A. 656 nm. B. 525 nm. C. 747 nm. D. 571 nm. Câu 15. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát A. khoảng vân khơng thay đổi. B. khoảng vân tăng lên. C. vị trí vân trung tâm thay đổi. D. khoảng vân giảm xuống. Họ và tên thí sinh: S ố b áo danh: Trang 2/6
  3. Câu 16. Hai điện tích điểm cùng độ lớn q, trái dấu, đặt tại 2 đỉnh của một tam giác đều cạnh a, trong chân khơng. Cường độ điện trường tại đỉnh cịn lại của tam giác do hai điện tích kia gây ra là q q3 q 1 q A. E = k . B. E = k . C. E = 2k . D. E = k . a 2 a 2 a 2 2 a 2 Câu 17. Một điện kế cĩ điện trở 1Ω, đo được dịng điện tối đa 50 mA. Phải làm thế nào để sử dụng điện kế này làm ampe kế đo cường độ dịng điện tối đa 2,5 A? A. Mắc song song với điện kế một điện trở 0,2 Ω. B. Mắc nối tiếp với điện kế một điện trở 4 Ω. C. Mắc nối tiếp với điện kế một điện trở 20 Ω. D. Mắc song song với điện kế một điện trở 0,02 Ω. Câu 18. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1,5 m mang dịng điện cĩ cường độ 10 A, đặt trong từ trường đều cĩ độ lớn cảm ứng từ 1,2 T theo phương vuơng gĩc với các đường sức từ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn cĩ độ lớn là A. 18 N. B. 1,8 N. C. 1800 N. D. 0 N. Câu 19. Cuộn dây cĩ N = 100 vịng, mỗi vịng cĩ diện tích S = 300 cm2. Đặt trong từ trường đều cĩ cảm ứng từ B = 0,2 T sao cho trục của cuộn dây song song với các đường sức từ. Quay đều cuộn dây để sau t = 0,5 s trục của nĩ vuơng gĩc với các đường sức từ. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trung bình xuất hiện trên cuộn dây trong thời gian trên là ∆ A. 0,6 V. B. 1,2 V. C. 3,6 V. D. 4,8V. Câu 20. Vật sáng AB cao 2cm đặt vuơng gĩc trục chính (A thuộc trục chính) một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự f = 20 cm cho ảnh thật A’B’ cao 4cm. Tìm vị trí của vật và ảnh. A. d = 10 cm, d’ = –20 cm. B. d = 30 cm, d’ = 60 cm. C. d = 20 cm, d’ = –40 cm. D. d = 15 cm, d’ = 30 cm. Câu 21. Một con lắc đơn dao động điều hịa. Biết độ lớn vận tốc của vật ở vị trí thấp nhất bằng 6cm/s và độ lớn gia tốc của vật ở vị trí cao nhất bằng 9 cm/s2, độ dài quỹ đạo của vật là A.4 cm. B. 8 cm. C. 4,5 cm. D. 9 cm. Câu 22. Một chất điểm dao động điều hịa dọc theo trục Ox cĩ vận tốc bằng khơng tại hai thời điểm liên tiếp (gần nhau nhất) là t1=1,75 s; t2= 2,50 s . Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian đĩ là 16 cm/s. Ở thời điểm t = 0, chất điểm ở cách gốc tọa độ một khoảng là A. 2 cm. B. 4 cm. C. 3 cm. D. 1 cm. Câu 23. Hai vật cùng khối lượng gắn vào hai lị xo dao động cùng tần số và ngược pha nhau. Hai dao động cĩ biên độ lần lượt là A1, A2 và A1 = 2A2. Biết rằng khi dao động 1 cĩ động năng 0,56J thì dao động 2 cĩ thế năng 0,08J. Khi dao động 1 cĩ động năng 0,08J thì dao động 2 cĩ thế năng là A. 0,20J. B. 0,56J. C. 0,22J. D. 0,48J. Câu 24. Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng và ở hai phía so với nguồn âm. Giả sử mơi trường khơng hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 46 dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại B là A. 28 dB. B. 36 dB. C. 38 dB. D. 32 dB. Họ và tên thí sinh: S ố b áo danh: Trang 3/6
  4. Câu 25. Sĩng cơ cĩ tần số f lan truyền từ nguồn O dọc theo dây Ox dài vơ hạn. Biết rằng dao động của hai phần tử M, N cách nhau 5 cm thuộc Ox luơn ngược pha nhau. Tốc độ truyền sĩng là 80cm/s và tần số sĩng cĩ giá trị từ 48 Hz đến 64 Hz. Giá trị của f là A. 64 Hz. B. 48 Hz. C. 54 Hz. D. 56 Hz. Câu 26. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang cĩ sĩng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12cm. Biết rằng trong một chu kỳ sĩng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,15 s. Tốc độ truyền sĩng trên dây là A. 1,6 m/s. B. 2,4 m/s. C. 4,8 m/s. D. 3,2 m/s. Câu 27. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ) điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng và tần số khơng đổi. Điện trở của khố K và dây nối khơng đáng kể. Khi khố K đĩng thì UAM = 200 V, UMN = 150 V. Khi K ngắt thì UAN = 150 V, UNB = 200 V. Các phần tử trong hộp X cĩ thể là A. Điện trở thuần. B. Cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. C. Điện trở thuần nối tiếp với cuộn cảm. D. Điện trở thuần nối tiếp với tụ điện. Câu 28. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều cĩ giá trị khơng đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là 100 V. Nếu tăng thêm n vịng dây ở cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở là U; nếu giảm bớt n vịng dây ở cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là 2U. Nếu tăng thêm 2n vịng dây ở cuộn thứ cấp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp cĩ thể là A. 50 V. B. 100 V. C. 60 V. D. 120 V. Câu 29. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha cĩ 8 cặp cực, rơto quay với tốc độ 20 vịng/s. Một máy phát điện khác phát điện cùng tần số với máy trên, rơto quay với tốc độ 2400 vịng/phút thì số cặp cực là A. 16. B. 4. C. 2. D. 6.  Câu 30. Một khung dây gồm 100 vịng dây quay đều trong từ trường B vuơng gĩc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 vịng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng  khung dây hợp với B một gĩc 300. Từ thơng cực đại qua mỗi vịng dây là 0,01 Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là π π A. e = 60π.cos(1800t - ) Wb . B. e = 0,6π.cos(60πt - ) Wb . 6 3 π π C. e = 0,6π.cos(60πt + ) Wb . D. e = 60π.cos(60πt - ) Wb . 6 3 Họ và tên thí sinh: S ố b áo danh: Trang 4/6
  5. Câu 31. Một tụ điện cĩ điện dung C tích điện Q0 . Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L2 thì trong mạch cĩ dao động điện từ tự do với L cường độ dịng điện cực đại là 20mA hoặc 10 mA. Tỉ số 1 là L2 1 1 A. . B. . C. 4. D. 2. 2 4 Câu 32. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc: λ1 = 0,56 μm và λ2 = 0,72 μm thì tại M và N trên màn là hai vị trí liên tiếp trên màn cĩ vạch sáng cùng màu với màu của vân trung tâm. Số vân sáng trên khoảng MN (khơng tính M và N) là A. x = 17. B. 15. C. 16. D. 14. Câu 33. Li độ và tốc độ của một vật dao động điều hịa liên hệ với nhau qua biểu thức 103 x2 = 105 - v2, trong đĩ x và v lần lượt được tính theo đơn vị cm và cm/s. Lấy g = 10 m/s2 . Khi gia tốc của chất điểm là 50 m/s2 thì tốc độ của vật là A. 100 cm/s . B. 50π3cm/s. C. 0 cm/s. D. 50 cm/s. Câu 34. Trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang cĩ hai lị xo cùng độ cứng k và chiều dài tự nhiên 25 cm. π π Gắn một đầu lị xo vào giá đỡ I cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ A, B cĩ khối lượng lần lượt là m và 4m (Hình vẽ). Ban đầu, A và B được giữ đứng yên sao cho lị xo gắn A dãn 5 cm, lị xo gắn B nén 5 cm. Đồng thời buơng tay để các vật dao động, khi đĩ khoảng cách nhỏ nhất giữa A và B gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 45 cm. B. 40 cm. C. 55 cm. D. 50 cm. Câu 35. Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sĩng cách nhau λ/4. Tại thời điểm t, khi li độ dao động tại M là uM = + 3 cm thì li độ dao động tại N là uN = – 3 cm. Biên độ sĩng là A. A = 6 cm. B. A = 3 2 cm. C. A = 3 3 cm. D. A = 23cm Câu 36. Tại điểm M trên trục Ox cĩ một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra mơi trường. Khảo sát mức cường độ âm L tại điểm N trên trục Ox cĩ tọa độ x (m), người ta vẽ được đồ thị biễn diễn sự phụ thuộc của L vào logx như hình vẽ bên. Mức cường độ âm tại điểm N khi x = 32 m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 82 dB. B. 84 dB. C. 86 dB. D. 88 dB. Câu 37. Đặt điện áp u = U 2cos(ωt+φ) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB cĩ sơ đồ như hình bên, trong đĩ L là cuộn cảm thuần và X là đoạn mạch xoay chiều. Khi đĩ, điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AN và MB cĩ biểu ππ thức lần lượt uAN =12 2cos(ω t+ )V;( ) uMB =162cosω t− (V.) Giá trị nhỏ nhất của U là 63 A. 20 V. B. 14,4 V. C. 4,8 V. D. 9,6 V. Họ và tên thí sinh: S ố b áo danh: Trang 5/6
  6. Câu 38. Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Nếu cơng suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng thêm và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đĩ là 82%. Xem hệ số cơng suất trên tồn mạch truyền tải bằng 1. Hỏi cơng suất tiêu thụ ở khu dân cư tăng thêm bao nhiêu phần trăm? A. 64%. B. 45%. C. 50%. D. 41%. Câu 39. Cho 3 mạch dao động tự do LC dao động với tần số khác nhau. Biết điện tích cực đại trên các tụ đều bằng Qo. Tại mọi thời điểm, điện tích trên tụ và cường độ dịng trên các mạch liên hệ q1q2q3 với nhau bằng biểu thức +=, với q1, q2, q3 lần lượt là điện tích trên tụ của mạch 1, mạch i1i2i3 2, mạch 3; i1, i2, i3 lần lượt là cường độ dịng trên mạch 1, mạch 2, mạch 3. Tại thời điểm t, điện tích trên tụ của mạch 1, mạch 2 và mạch 3 lần lượt là 2 μC, 3 μC và 4 μC. Giá trị của Qo xấp xỉ là A. 7 μC. B. 9 μC. C. 5 μC. D. 8 μC. Câu 40. Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ = 0,6 μm, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2 m. Màn ảnh giao thoa cĩ khối lượng 100 g gắn với một lị xo nằm ngang, sao cho màn cĩ thể dao động khơng ma sát theo phương ngang trùng với trục của lị xo và vuơng gĩc với mặt phẳng hai khe (xem hình vẽ). Tại thời điểm t = 0, truyền cho màn một vận tốc ban đầu hướng về phía hai khe để màn dao động điều hịa với biên độ 40 cm. Thời gian từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm b = 8 mm cho vân sáng lần thứ 4 là 0,2 s. Độ cứng của lị xo gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 25 N/m. B. 20 N/m. C. 10 N/m. D. 15 N/m. HẾT Họ và tên thí sinh: S ố b áo danh: Trang 6/6
  7. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2019 – 2021 ĐÁP ÁN Mơn: VẬT LÝ Thời gian: 90 phút (khơng tính thời gian giao đề) (Đề cĩ 05 trang) Ngày thi: 12/6/2021 MÃ ĐỀ: 216 Câu Đáp án 1 B 2 C 3 B 4 A 5 B 6 B 7 C 8 A 9 D 10 D 11 A 12 B 13 D 14 A 15 B 16 A 17 D 18 A 19 B 20 B 21 B 22 C 23 A 24 D 25 D 26 A 27 C 28 D 29 B 30 D 31 B 32 D 33 B 34 A 35 B 36 C 37 D 38 A 39 C 40 B
  8. Câu 2. A12− A ≤≤ A A 12 + A ⇒17 cm ≤≤ A cm vvmax max Câu 3. vmax = Aω ⇒= A = =2cm ω k m  2 vmax = glα0 2.vmax Câu 4.  ⇒=28lα0 =cm ag= α0 a Câu 5. Vận tốc bằng khơng tại hai thời điểm liên tiếp (gần nhau nhất) là t1 = 1,75s và t2 = 2,50s . Chu kỳ dao động của vật là T= 2( t21 −= t) 1, 5s S 2A Lại cĩ v=⇔= 16 ⇒= A 6cm tb t 0,75 A *TH1: tại thời điểm t1 vật ở vị trí biên âm. Ban đầu vật ở vị trí cĩ li độ x=−=− 3cm. 2 A *TH2: tại thời điểm t2 vật ở vị trí biên dương. Ban đầu vật ở vị trí cĩ li độ x= = 3cm. 2 Chọn C Câu 6. AA12=2 ⇒= W4 1 W 2 x xx2 W 1=−⇒=⇒=⇒= 21 t1 ⇒ = 2 4 4 Wt11 0,32JJ W 0,88 A1 Ax 22Wt 2 ′ ′′ Wđ 1=0,08JJ ⇒= WWt 12 0,8 ⇒=t 0, 2 J mg Câu 7. Ở vị trí thấp nhất cách VTCB ∆=l về phía dưới k mg Khi mĩc vật ∆m vào thì VTCB để biên độ dao động vẫn là ∆=l thì VTCB mới cách VTCB k cũ 1 đoạn 2 ∆l . Nên ∆=mm2 = 200 g. Câu 8. 1032xv= 10 5 − 2 (1) Đạo hàm 2 vế ta được 2.1033xv=− 2 va ⇒ 10 x =−⇒=− a x5 cm Thay vào (1) ta được ⇒=v50 30 cm / s Câu 9. xtxtAB= 5cos(ω) ,= 5cos( ωπ + ) dAB =+++50 5cos( 2ω tt) 5cos( ωπ) 33ωπt   ωπ t  ωtt  ω =+50 10cos +  cos  −=−  50 10sin   sin 2 2   22  2  2 Xét hàm
  9. fa( ) ==−=−sin 3 a .sin a( 3sin a 4sin3 a) sin a 3sin 24 a 4sin a fu()= 3 u − 4 u2 39 fmax = 8 16 d ABmin = 44,375cm Câu 11. λ sT s= vt = t ⇒=λ =9m Tt Câu 12. OB− OA Vì A,B nằm 2 bên nguồn O nên OM = (B, M nằm cùng phía vì LA>LM) 2 OM LLAM−=20log =⇒= 6OM 2 OA ⇒ OB = 5 OA OA OB LL−=20log = 20log5 ⇒=L 36 dB AB OA B Câu 13. Ta cĩ uM = Acos(ω t) = + 3 cm (1) 2π uN = Acosω t −=−3 cm (2) 3 2π cos(ωωtt) + cos −=0 3 ππ   5 π cos cos ωt−  =⇒=+ 0 ωπ tk 33   6 53π (1)⇒A cos  + kπ =⇒3 A =⇒= 3 A 2 3 cm 62 Câu 14. 2 nguồn kết hợp cùng pha π Điều kiện sĩng cĩ biên độ cực đại : (dd−) = kπλ ⇒−= dd k λ 12 12 Vì giữa đường trung trực và điểm M cĩ 1 dãy cực đại k=2 ⇒λλ =2,25cm ⇒= v f =72 cm / s 11v Câu 15. Điểm M, N ngược pha nên MN=+=+ kλ k 22f 1 v Ta cĩ: 48≤≤⇒≤+f 64 48  k ≤⇒64 2,5 ≤≤⇒=kk 3,5 3 2 MN f= 56 Hz Câu 16. Bước sĩng λ =4AB = 72 cm
  10.  d 18+ 12 5π ∆=ϕπ22 = π =  M λ 72 6 π Do vậy pha dao động của điểm M là  ⇒∆ϕ = π MB 3 ∆=ϕ  B 2 π Biên độ sĩng tại M và B là aa=cos = a / 2 MB3 B v Tốc độ cực đại của M và B: v=ω av; = B B BM 2 Thời gian vận tốc B nhỏ hơn vận tốc cực đại tại M: Ts= 0,3 λ Vậy v= = 2, 4 ms / T Câu 17. Gọi x0 là tọa độ của điểm M và x là tọa độ của điểm N. → Mức cường độ âm tại N được xác định bởi biểu thức: P = LN 10log 2 I00.4π ( xx− ) P =10log −− 20log(xx0 ) I0 4π +Khi logx=⇒= 1 xm 10( ) ; +Khi logxxm=⇒= 2 100( ) ; P Đặt a = 10log I0 4π Từ đồ thị, ta cĩ: 78=−−ax 20log( 100 )  0 90=−−ax 20log( 10 0 ) 90− 78 100 − x0 20 ⇒ =10 ⇒=−xm0 20,2( ) ⇒=a 78 + 20log( 100 + 20,2) = 119,6(dB) 10 − x0 Suy ra mức cường độ âm tại N khi x=32m là LN =−119,6 20log( 32 += 20,2) 85,25(dB) Câu 22. Khi k đĩng mạch chỉ cịn R và C mắc nối tiếp, khi đĩ ta cĩ: 22 UAB= U AM += U MN 250V . K đĩng, mạch chỉ cĩ R và C mắc nối tiếp: 222=++ ⇔222 = + + UAB U AN U NB 2U AN U NB cosφ 250 150 200 2.200.150cosφ π ⇒cosφ0 =⇒= φ 2 K mở R và C: nối tiếp với X: UU=AN + U NB và nhận thấy 22 2 UU=AN + U NB nên UUAN⊥ NB . Vậy X gồm điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây thuần cảm.
  11. Câu 23. N1 UNn 11+ = ;= 2,Nn1 = 3 N21100 Nn− Nn22+ 2 N 22nn UU21= =+=+> U1 U 1 100 U1 100 V N1 NN 11 N 1 Chọn C Câu 24. I1 = Im ; I 2 = Iđ (K đĩng) Cách giải 1: Dùng giản đồ véctơ kép Dựa vào đồ thị ta thấy 1 chu kì 12 ơ và hai dịng điện lệch pha nhau 3 E π ơ hay T về pha là (vuơng pha). 4 2 = ⇒ = Ta cĩ: Iđ 3Im UR2 3UR1 . A Dựa vào giản đồ véctơ hình chữ nhật ta cĩ: B = = ULC1 U R 2 3UR1 (1) 22+= 2 F UR1 U R2 (100 3) (2) 2 22 Từ (1) và (2) suy ra: UR1 + ( 3UR1 ) = (100 3) ⇒= UR1 50 3V Hay UR2 = 3UR1 = 3.50 3 = 150V  UR1 R =  Im U 50 3 2 Giá trị của R:  . Thế số: R =R1 = =50 2 Ω U I 3 R = R2 m   Iđ Chọn B UZ L UωL Câu 25. : UL = = 2 2 R + (Z − Z ) 2 1 2 L C R + (ωL − ) ωC 2 2 1 2 2 2 1 2 UL1 = UL2 > ω2 [ R + (ω1L − ) ] = ω1 [ R + (ω2 L − ) ] > ω1C ω2C L ω 2 1 L ω 2 1 ω 2 2 + ω 2ω 2 2 − ω 2 − 2 ω 2 2 + ω 2ω 2 2 − ω 2 − 1 2 R 2 1 L 2 2 2 2 = 1 R 2 1 L 2 1 2 2 C ω1 C C ω2 C ω 2 ω 2 2 L ω 2 ω 2 1 1 2 1 1 L 2 2 2 2 (R - 2 ) ( 2 - 1 ) = 2 ( 2 - 2 ) > ( 2 + 2 ) = (2 - R ) C = 2LC - R C (*) C C ω2 ω1 ω1 ω2 C 11 1 L R 2 1 ω = 2 2 2 UL = ULmax khi > 2 = C ( - ) = ( 2LC - R C ) ( ) C LR2 ω C 2 2 − C 2 2 1 1 2 1 1 Từ (*) và ( ) > 2 = 2 + 2 > 2 = 2 + 2 ω ω1 ω2 f f1 f 2
  12. f f 2 > f = 1 2 = 74,67 Hz 2 2 f1 + f 2 Câu 26 Câu 27. Pt = HP11  1 HP  ⇒=21 Pt (1+= x) HP22 xHP+1 12 ∆−PP2 1 H P 11=⇒= 11 2 ∆−PP221 H 22 P 1− HH1 ⇒12 = ⇒=x 0,64 11−+HxH21 Câu 29. Giả sử điện tích của tụ là qQ= 0 cos(ω t) Dịng điện cĩ biểu thức iQ= −ωω0 sin ( t) −6 Thời điểm t : qQ=0 cos(ω t) = 4,8.19 C (1) T −3 Sau t+T/4 ta cĩ: iQ=−ωω00sin  t +=− ωω Qcos( t) = 2,4.10 A (2) 4 Chia (2)/ (1) ta được ω = 500rad / s ⇒=Ts4π .10−3 . Câu 30. QQ22LI2  00=11 ⇒=L 1 2  22 22C IC1  QQ00  L3 =10 + 6 QQ22LI2 IC22 IC 00=22 ⇒=L  12 2 2  22C IC2  Q2 LI 22 Q Q 2 Q 2 0= 33 ⇒= 0 0 + 0 2 1022 6 I3 22C C IC12 IC 1 10 6 ⇒ = + ⇒= 2 22I3 3, 43 mA III312
  13. Câu 31. qi′ 2+ω 22 q q2 = =1 +  2 22 i i Qq0 − Đạo hàm phương trình đề cho qq22q 2 +12 ++ =+ 3 1122 2 2 1 22 Qq01−− Qq 02 Qq 03 − ⇒=qC3 4µ Câu 32. Từ hình vẽ ta cĩ Câu 33. Vì bước sĩng của ánh sáng vàng dài hơn bước sĩng của ánh sáng lam. Mà khoảng vân cĩ cơng thức tính: nên khoảng vân I tỉ lệ thuận với bước sĩng. Vì vậy thay ánh sáng lam bằng ánh sáng vàng thì khoảng vân tăng lên. Câu 34. + Vị trí vân sáng trùng nhau tương ứng là: 0, 4k1= 0, 48 k 2 = 0,72 k 3 ⇔== 5 kkk 123 6 9 + Vì M và N là 2 vị trí liên tiếp cho vạch sáng cùng màu vạch trung tâm nên tương ứng ta cĩ: Mk:123= 18, k = 15, k = 10  Nk:123= 36, k = 30, k = 20 x =17  + Vì khơng tính M và N nên y =14  z = 9 → xyz++=40 Câu 35. λ−D ' 0,6(2 x) 8 Cĩ 8= k = k. ⇔=−x 2 a 1 0,6k 8 Vì màn dao động điều hịa nên cĩ −≤≤AxA ⇒−≤− 0,42 ≤ 0,45,56k8,33 ⇔ ≤≤ 0,6k => k = 6,7,8. Ta cĩ bảng sau: k 6 7 8 x -0,222 0,095 0,333 Khi đẩy màn về phía 2 khe (chiều dương), màn sẽ cĩ li độ dương. Khi đĩ : + Vân sáng lần 1 tại x = 0,095 với k = 7. + Vân sáng lần 2 tại x = 0,333 với k = 8. + Vân sáng lần 3 tại x = 0,333 với k = 8.
  14. + Vân sáng lần 4 tại x = 0,095 với k = 7. Như vậy, thời gian ∆t từ lúc màn dao động đến lúc M cho vân sáng lần thứ 4 ứng với gĩc quét như hình vẽ dưới đây. 0,4 0,095 -0,4 0,095 arccos T 0, 4 2 Cĩ ∆=t + T= 0, 29 ⇒ T = 0,628(s) ⇒ω=10(rad / s) ⇒ k = m ω = 10(N / m) 42π