Đề ôn tập môn Vật lí 12 - Đại cương dao động điều hòa

pdf 11 trang minhtam 5640
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lí 12 - Đại cương dao động điều hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_on_tap_vat_li_12_dai_cuong_dao_dong_dieu_hoa.pdf

Nội dung text: Đề ôn tập môn Vật lí 12 - Đại cương dao động điều hòa

  1. ĐẠI CƢƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA(buổi 1) KIẾN THỨC CẦN NHỚ a, v cùng dấu a.v > 0 (vật cđ nhanh dần). 1. Các phƣơng trình - Vật đi từ VTCB ra VT biên: & ngược hướng a. Phƣơng trình li độ: x = Acos(t + ) a, v trái dấu a.v < 0 (vật cđ chậm dần) b. Phƣơng trình vận tốc: v = - Asin(t + ) - Các cực trị: + Tại VTCB: x = 0; vMax = A; a = 0 2 + v luôn cùng chiều chuyển động. + Tại VT biên: x = ±A; v = 0; aMax =  A + Vật đổi chiều cđ khi qua VT biên, lúc đó v = 0. 2. Hệ thức độc lập với thời gian + v nhanh pha hơn x: π/2 2 2 2 v c. Phƣơng trình gia tốc: a = - 2Acos(t + ) = - 2x a. Hệ thức liên hệ x, v: A x  2 2 2 + a luôn hướng về VTCB 2 v a b. Hệ thức liên hệ a, v: A 2 4 + đổi chiều (hay dấu) khi qua VTCB, lúc đó a = 0.   2 c. Hệ thức giữa a và x: a = -  x + Vì F hl m a nên Fhl luôn hướng về VTCB. 3. Chu kỳ, tần số: + a và x trái dấu. + T= 2π/ ho c T = t/N, N là s dao động toàn phần + a nhanh pha hơn v: π/2 vật thực hi n trong th i gian t * Nhận xét: + f = 1/T ho c f = N/ t, = 2πf = 2π/T - Vật đi từ VT biên về VTCB: & cùng hướng Chú ý: Cosα = sin(α + π/2); sinα = cos(α – π/2) TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho các dao động điều hoà sau x = 10cos(3 t + 0,25 ) cm. Tại th i điểm t = 1s thì li độ của vật là bao nhiêu?A. 5 2 cm B. - 5 2 cm C. 5 cm D. 10 cm Câu 2. Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình dạng x = 5cos(πt + π/6) cm. Biểu thức vận t c tức th i của chất điểm là A. v = 5sin(πt + π/6) cm/s. B. v = –5πsin(πt + π/6) cm/s. C. v = – 5sin(πt + π/6) cm/s. D. x = 5πsin(πt + π/6) cm/s. Câu 3. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt) cm. Li độ và vận t c của vật ở th i điểm t = 0,25 (s) là A. x = –1 cm; v = 4π cm/s. B. x = –2 cm; v = 0 cm/s. C. x = 1 cm; v = 4π cm/s. D. x = 2 cm; v = 0 cm/s. Câu 4. Trong dao động điều hoà, vận t c biến đổi điều hoà A. cùng pha so với li độ. B. ngược pha so với li độ. C. sớm pha /2 so với li độ. D. trễ pha /2 so với li độ. Câu 5. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x = 3cos( t + π/2)cm, pha dao động của chất điểm tại th i điểm t = 1s là: A. 0(cm). B. 1,5(s). C. 1,5 (rad). D. 0,5(Hz). Câu 6. Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng: A. Vận t c có độ lớn cực đại, gia t c có độ lớn bằng 0. C. Vận t c và gia t c có độ lớn bằng 0. B. Vận t c có độ lớn bằng 0, gia t c có độ lớn cực đại. D. Vận t c và gia t c có độ lớn cực đại.
  2. Câu 7. Một vật dao động trên trục Ox với phương trình động lực học có dạng 8x + 5x” = 0. Kết luận đúng là A. Dao động của vật là điều hòa với tần s góc = 2,19 rad/s. B. Dao động của vật là điều hòa với tần s góc = 1,265 rad/s. C. Dao động của vật là tuần hoàn với tần s góc = 1,265 rad/s. D. Dao động của vật là điều hòa với tần s góc = 2 2 rad/s. Câu 8. Một vật dao động nằm ngang trên quỹ đạo dài 10 cm, tìm biên độ dao động. A. 10 cm B. 5 cm C. 8 cm D. 4cm Câu 9. Trong một chu kỳ vật đi được 20 cm, tìm biên độ dao động của vật. A. 10 cm B. 4cm C. 5cm D. 20 cm Câu 10. Một vật dao động theo phương trình x = 0,04cos(10 t – π/4) (m). Tính t c độ cực đại và gia t c cực đại của vật.A. 4 m/s; 40 m/s2 B. 0,4 m/s; 40 m/s2 C. 40 m/s; 4 m/s2 D. 0,4 m/s; 4m/s2 Câu 11. Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động x = 5cos(2 t + π/3) cm. Xác định gia t c của vật khi x = 3 cm. A. - 12m/s2 B. - 120 cm/s2 C. 1,2 m/s2 D. - 60 m/s2 Câu 12. Vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng là g c tọa độ. Gia t c của vật có phương trình: a = - 400 2x. S dao động toàn phần vật thực hi n được trong mỗi giây là A. 20. B. 10 C. 40. D. 5. Câu 13. Một vật dao động điều hòa với biên độ bằng 0,05m, tần s 2,5 Hz. Gia t c cực đại của vật bằng 2 2 2 2 A. 12,3 m/s B. 6,1 m/s C. 3,1 m/s D. 1,2 m/s Câu 14. Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(2 t - /2) (cm). Gia t c của vật tại th i điểm t = 1/12 s là 2 2 2 2 A. - 4 m/s B. 2 m/s C. 9,8 m/s D. 10 m/s Câu 15. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4 cm thì vận t c v1 =40 3 cm/s; khi vật có li độ x2 =4 2cm thì vận t c v2 =40 2 cm/s. Chu kỳ dao động của vật là? A. 0,1 s B. 0,8 s C. 0,2 s D. 0,4 s Câu 16. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4cm thì vận t c v1 = 40 3 cm/s; khi vật có li độ x2 = 4 3 cm thì vận t c v2 = 40 cm/s. Độ lớn t c độ góc? A. 5 rad/s B. 20 rad/s C. 10 rad/s D. 4 rad/s
  3. Câu 17. Một vật dao động điều hoà, tại th i điểm t1 thì vật có li độ x1 = 2,5 cm, t c độ v1 = 50 3cm/s. Tại th i điểm t2 thì vật có độ lớn li độ là x2 = 2,5 3cm thì t c độ là v2 = 50 cm/s. Hãy xác định độ lớn biên độ A A. 10 cm B. 5cm C. 4 cm D. 5 2 cm Câu 18. Một vật dao động điều hoà có phương trình của li độ: x = A sin( t+ ). Biểu thức gia t c của vật là A. a = -2 x B. a = -2v C. a = -2x.sin(t + ) D. a = - 2A Câu 19. Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s. Xác định pha dao động của vật khi nó qua vị trí x = 2cm và có vận t c v = 0,04m/s. A. π/3 rad B. π/4 C. π/6 D. - π/4rad Câu 20. Một chất điểm dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng, t c độ của chất điểm là 40cm/s, tại vị trí biên gia t c có độ lớn 200cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là A. 0,1m. B. 8cm. C. 5cm. D. 0,8m. Câu 21. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ 4cm thì t c độ là 30 (cm/s), còn khi vật có li độ 3cm thì vận t c là 40 (cm/s). Biên độ và tần s của dao động là: A. A = 5cm, f = 5Hz B. A = 12cm, f = 12Hz. C. A = 12cm, f = 10Hz D. A = 10cm, f = 10Hz Câu 22. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4 t + /6), x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kỳ dao động của vật là: A. 1/8 s B. 4 s C. 1/4 s D. 1/2 s Câu 23. Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 10cm. Khi pha dao động bằng /3 thì vật có vận t c v = - 5 3 cm/s. Khi qua vị trí cân bằng vật có vận t c là: A. 5 cm/s B. 10 cm/s C. 20 cm/s D. 15 cm/s Câu 24. Li độ, vận t c, gia t c của dao động điều hòa phụ thuộc th i gian theo quy luật của một hàm sin có A. cùng pha. B. cùng biên độ. C. cùng pha ban đầu. D. cùng tần s . Câu 25. Một vật thực hi n dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(4 t + π/6) cm. Biên độ, tần s và li độ tại th i điểm t = 0,25s của dao động. A. A = 5 cm, f = 1Hz, x = 4,33cm B. A = 5 2 cm, f = 2Hz, x = 2,33 cm C. 5 2cm, f = 1 Hz, x = 6,35 cm D. A = 5cm, f = 2 Hz, x = -4,33 cm Câu 26. Một vật dao dộng điều hòa có chu kỳ T = 3,14s và biên độ là 1m. tại th i điểm vật đi qua vị trí cân bằng, t c độ của vật lúc đó là bao nhiêu? A. 0,5m/s B. 1m/s C. 2m/s D. 3m/s
  4. Câu 27. Một vật dđ điều hoà với gia t c cực đại là amax; hỏi khi có li độ là x = - A/2 thì gia t c dao động của vật là? amax amax A. a = amax B. a = - C. a = D. a = 0 2 2 Câu 28. Một vật dao động điều hoà với gia t c cực đại là 200 cm/s2 và t c độ cực đại là 20 cm/s. Hỏi khi vật có t c độ là v = 10 cm/s thì độ lớn gia t c của vật là? 2 2 2 2 A. 100 cm/s B. 100 2 cm/s C. 50 3 cm/s D. 100 3cm/s Câu 29. Một vật dao động điều hoà với gia t c cực đại là 200 cm/s2 và t c độ cực đại là 20 cm/s. Hỏi khi vật có gia t c là 100 cm/s2 thì t c độ dao động của vật lúc đó là: A. 10 cm/s B. 10 2cm/s C. 5 3cm/s D. 10 3cm/s Đáp án TRẮC NGHIỆM Câu 30. Cho các dao động điều hoà sau x = 10cos(3 t + 0,25 ) cm. Tại th i điểm t = 1s thì li độ của vật là bao nhiêu?A. 5 2 cm B. - 5 2 cm C. 5 cm D. 10 cm Câu 31. Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình dạng x = 5cos(πt + π/6) cm. Biểu thức vận t c tức th i của chất điểm là A. v = 5sin(πt + π/6) cm/s. B. v = –5πsin(πt + π/6) cm/s. C. v = – 5sin(πt + π/6) cm/s. D. x = 5πsin(πt + π/6) cm/s. Câu 32. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt) cm. Li độ và vận t c của vật ở th i điểm t = 0,25 (s) là A. x = –1 cm; v = 4π cm/s. B. x = –2 cm; v = 0 cm/s. C. x = 1 cm; v = 4π cm/s. D. x = 2 cm; v = 0 cm/s. Câu 33. Trong dao động điều hoà, vận t c biến đổi điều hoà A. cùng pha so với li độ. B. ngược pha so với li độ. C. sớm pha /2 so với li độ. D. trễ pha /2 so với li độ. Câu 34. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x = 3cos( t + π/2)cm, pha dao động của chất điểm tại th i điểm t = 1s là: A. 0(cm). B. 1,5(s). C. 1,5 (rad). D. 0,5(Hz). Câu 35. Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng: A. Vận t c có độ lớn cực đại, gia t c có độ lớn bằng 0. C. Vận t c và gia t c có độ lớn bằng 0. B. Vận t c có độ lớn bằng 0, gia t c có độ lớn cực đại. D. Vận t c và gia t c có độ lớn cực đại.
  5. Câu 36. Một vật dao động trên trục Ox với phương trình động lực học có dạng 8x + 5x” = 0. Kết luận đúng là A. Dao động của vật là điều hòa với tần s góc = 2,19 rad/s. B. Dao động của vật là điều hòa với tần s góc = 1,265 rad/s. C. Dao động của vật là tuần hoàn với tần s góc = 1,265 rad/s. D. Dao động của vật là điều hòa với tần s góc = 2 2 rad/s. Câu 37. Một vật dao động nằm ngang trên quỹ đạo dài 10 cm, tìm biên độ dao động. A. 10 cm B. 5 cm C. 8 cm D. 4cm Câu 38. Trong một chu kỳ vật đi được 20 cm, tìm biên độ dao động của vật. A. 10 cm B. 4cm C. 5cm D. 20 cm Câu 39. Một vật dao động theo phương trình x = 0,04cos(10 t – π/4) (m). Tính t c độ cực đại và gia t c cực đại của vật.A. 4 m/s; 40 m/s2 B. 0,4 m/s; 40 m/s2 C. 40 m/s; 4 m/s2 D. 0,4 m/s; 4m/s2 Câu 40. Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động x = 5cos(2 t + π/3) cm. Xác định gia t c của vật khi x = 3 cm. A. - 12m/s2 B. - 120 cm/s2 C. 1,2 m/s2 D. - 60 m/s2 Câu 41. Vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng là g c tọa độ. Gia t c của vật có phương trình: a = - 400 2x. S dao động toàn phần vật thực hi n được trong mỗi giây là A. 20. B. 10 C. 40. D. 5. Câu 42. Một vật dao động điều hòa với biên độ bằng 0,05m, tần s 2,5 Hz. Gia t c cực đại của vật bằng 2 2 2 2 A. 12,3 m/s B. 6,1 m/s C. 3,1 m/s D. 1,2 m/s Câu 43. Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(2 t - /2) (cm). Gia t c của vật tại th i điểm t = 1/12 s là 2 2 2 2 A. - 4 m/s B. 2 m/s C. 9,8 m/s D. 10 m/s Câu 44. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4 cm thì vận t c v1 =40 3 cm/s; khi vật có li độ x2 =4 2cm thì vận t c v2 =40 2 cm/s. Chu kỳ dao động của vật là? A. 0,1 s B. 0,8 s C. 0,2 s D. 0,4 s Câu 45. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4cm thì vận t c v1 = 40 3 cm/s; khi vật có li độ x2 = 4 3 cm thì vận t c v2 = 40 cm/s. Độ lớn t c độ góc? A. 5 rad/s B. 20 rad/s C. 10 rad/s D. 4 rad/s
  6. Câu 46. Một vật dao động điều hoà, tại th i điểm t1 thì vật có li độ x1 = 2,5 cm, t c độ v1 = 50 3cm/s. Tại th i điểm t2 thì vật có độ lớn li độ là x2 = 2,5 3cm thì t c độ là v2 = 50 cm/s. Hãy xác định độ lớn biên độ A A. 10 cm B. 5cm C. 4 cm D. 5 2 cm Câu 47. Một vật dao động điều hoà có phương trình của li độ: x = A sin( t+ ). Biểu thức gia t c của vật là A. a = -2 x B. a = -2v C. a = -2x.sin(t + ) D. a = - 2A Câu 48. Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s. Xác định pha dao động của vật khi nó qua vị trí x = 2cm và có vận t c v = 0,04m/s. A. π/3 rad B. π/4 C. π/6 D. - π/4rad Câu 49. Một chất điểm dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng, t c độ của chất điểm là 40cm/s, tại vị trí biên gia t c có độ lớn 200cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là A. 0,1m. B. 8cm. C. 5cm. D. 0,8m. Câu 50. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ 4cm thì t c độ là 30 (cm/s), còn khi vật có li độ 3cm thì vận t c là 40 (cm/s). Biên độ và tần s của dao động là: A. A = 5cm, f = 5Hz B. A = 12cm, f = 12Hz. C. A = 12cm, f = 10Hz D. A = 10cm, f = 10Hz Câu 51. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4 t + /6), x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kỳ dao động của vật là: A. 1/8 s B. 4 s C. 1/4 s D. 1/2 s Câu 52. Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 10cm. Khi pha dao động bằng /3 thì vật có vận t c v = - 5 3 cm/s. Khi qua vị trí cân bằng vật có vận t c là: A. 5 cm/s B. 10 cm/s C. 20 cm/s D. 15 cm/s Câu 53. Li độ, vận t c, gia t c của dao động điều hòa phụ thuộc th i gian theo quy luật của một hàm sin có A. cùng pha. B. cùng biên độ. C. cùng pha ban đầu. D. cùng tần s . Câu 54. Một vật thực hi n dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(4 t + π/6) cm. Biên độ, tần s và li độ tại th i điểm t = 0,25s của dao động. A. A = 5 cm, f = 1Hz, x = 4,33cm B. A = 5 2 cm, f = 2Hz, x = 2,33 cm C. 5 2cm, f = 1 Hz, x = 6,35 cm D. A = 5cm, f = 2 Hz, x = -4,33 cm Câu 55. Một vật dao dộng điều hòa có chu kỳ T = 3,14s và biên độ là 1m. tại th i điểm vật đi qua vị trí cân bằng, t c độ của vật lúc đó là bao nhiêu? A. 0,5m/s B. 1m/s C. 2m/s D. 3m/s
  7. Câu 56. Một vật dđ điều hoà với gia t c cực đại là amax; hỏi khi có li độ là x = - A/2 thì gia t c dao động của vật là? amax amax A. a = amax B. a = - C. a = D. a = 0 2 2 Câu 57. Một vật dao động điều hoà với gia t c cực đại là 200 cm/s2 và t c độ cực đại là 20 cm/s. Hỏi khi vật có t c độ là v = 10 cm/s thì độ lớn gia t c của vật là? 2 2 2 2 A. 100 cm/s B. 100 2 cm/s C. 50 3 cm/s D. 100 3cm/s Câu 58. Một vật dao động điều hoà với gia t c cực đại là 200 cm/s2 và t c độ cực đại là 20 cm/s. Hỏi khi vật có gia t c là 100 cm/s2 thì t c độ dao động của vật lúc đó là: A. 10 cm/s B. 10 2cm/s C. 5 3cm/s D. 10 3cm/s
  8. ĐẠI CƢƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA(buổi 2) KIẾN THỨC CẦN NHỚ a, v cùng dấu a.v > 0 (vật cđ nhanh dần). 1. Các phƣơng trình - Vật đi từ VTCB ra VT biên: & ngược hướng a. Phƣơng trình li độ: x = Acos(t + ) a, v trái dấu a.v < 0 (vật cđ chậm dần) b. Phƣơng trình vận tốc: v = - Asin(t + ) - Các cực trị: + Tại VTCB: x = 0; vMax = A; a = 0 2 + v luôn cùng chiều chuyển động. + Tại VT biên: x = ±A; v = 0; aMax =  A + Vật đổi chiều cđ khi qua VT biên, lúc đó v = 0. 2. Hệ thức độc lập với thời gian + v nhanh pha hơn x: π/2 2 2 2 v c. Phƣơng trình gia tốc: a = - 2Acos(t + ) = - 2x a. Hệ thức liên hệ x, v: A x  2 2 2 + a luôn hướng về VTCB 2 v a b. Hệ thức liên hệ a, v: A 2 4 + đổi chiều (hay dấu) khi qua VTCB, lúc đó a = 0.   2 c. Hệ thức giữa a và x: a = -  x + Vì F hl m a nên Fhl luôn hướng về VTCB. 3. Chu kỳ, tần số: + a và x trái dấu. + T= 2π/ ho c T = t/N, N là s dao động toàn phần + a nhanh pha hơn v: π/2 vật thực hi n trong th i gian t * Nhận xét: + f = 1/T ho c f = N/ t, = 2πf = 2π/T - Vật đi từ VT biên về VTCB: & cùng hướng Chú ý: Cosα = sin(α + π/2); sinα = cos(α – π/2) TRẮC NGHIỆM Câu 59. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận t c là v = 4 cos2 t (cm/s). G c tọa độ ở vị trí cân bằng. M c th i gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận t c là: A. x = 2 cm, v = 0. B. x = 0, v = 4 cm/s C. x = -2 cm, v = 0 D. x = 0, v = -4 cm/s. Câu 60. Một chất điểm dđđiều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos( t + π/4) (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều (-) của trục Ox. B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm. C. chu kì dao động là 4s. D. vận t c của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s. Câu 61. (ĐH 2011): Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận t c và gia t c của vật. H thức đúng là: v 2 a 2 v2 a2 v2 a 2  2 a2 A. A2 B. A2 C. A2 D. A2  4  2  2  2 2 4 v4  4 Câu 62. (ĐH 2012) Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì t c độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có t c độ là 10 cm/s thì gia t c của nó có độ lớn là 40 3cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là: A. 4 cm. B. 5 cm. C. 8 cm. D. 10 cm. Câu 63. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm. Chu kỳ và tần s dao động của vật là A. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz. B. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz C. T = 0,25 (s) và f = 4 Hz. D. T = 4 (s) và f = 0,5 Hz.
  9. Câu 64. Một vật dđ điều hoà theo phương trình x = –4sin(5πt – π/3) cm. Biên độ dao động và pha ban đầu của vật là A. A = – 4 cm và φ = π/3 rad. B. A = 4 cm và = 2π/3 rad. C. A = 4 cm và φ = 4π/3 rad. D. A = 4 cm và φ = –2π/3 rad. Câu 65. Một vật dđđh theo phương trình x = – 5sin(5πt – π/6) cm. Biên độ dao động và pha ban đầu của vật là A. A = – 5 cm và φ = – π/6 rad. B. A = 5 cm và φ = – π/6 rad. C. A = 5 cm và φ = 5π/6 rad. D. A = 5 cm và φ = π/3 rad. Câu 66. Một vật dđ điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt + π/3) cm. Biên độ dao động và tần s góc của vật là A. A = 2 cm và = π/3 (rad/s). B. A = 2 cm và = 5 (rad/s). C. A = – 2 cm và = 5π (rad/s). D. A = 2 cm và = 5π (rad/s). Câu 67. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = – 3sin(5πt – π/3) cm. Biên độ dao động và tần s góc của vật là: A. A = – 3 cm và = 5π (rad/s). B. A = 3 cm và = – 5π (rad/s). C. A = 3 cm và = 5π (rad/s). D. A = 3 cm và = – π/3 (rad/s). Câu 68. Phương trình dao động điều hoà của một chất điểm có dạng x = Acos( t + φ). Độ dài quỹ đạo của dao động là: A. A. B. 2A. C. 4A D. A/2. Câu 69. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Biên độ dao động của vật là A. A = 4 cm. B. A = 6 cm. C. A= –6 cm. D. A = 12 m. Câu 70. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt) cm, chu kỳ dao động của chất điểm là A. T = 1 (s). B. T = 2 (s). C. T = 0,5 (s). D. T = 1,5 (s). Câu 71. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Tần s dao động của vật là A. f = 6 Hz. B. f = 4 Hz. C. f = 2 Hz. D. f = 0,5 Hz. Câu 72. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Li độ của vật tại th i điểm t = 0,25 (s) là A. 1 cm. B. 1,5 cm. C. 0,5 cm. D. –1 cm. Câu 73. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(πt + π/2) cm, pha dao động tại th i điểm t = 1 (s) là A. π (rad). B. 2π (rad). C. 1,5π (rad). D. 0,5π (rad). Câu 74. Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình dạng x = 5cos(πt + π/6) (cm, s). Lấy π2 = 10, biểu thức gia t c tức th i của chất điểm là A. a = 50cos(πt + π/6) cm/s2 B. a = – 50sin(πt + π/6) cm/s2 2 2 C. a = –50cos(πt + π/6) cm/s D. a = – 5πcos(πt + π/6) cm/s
  10. Câu 75. Một vật dđđh theo phương trình x = 4sin(5πt – π/6) cm. Vận t c và gia t c của vật ở th i điểm t = 0,5 (s) là A. 10π 3 cm/s và –50π2 cm/s2 B. 10π cm/s và 50 3π2 cm/s2 C. -10π 3 cm/s và 50π2 cm/s2 D. 10π cm/s và -50 3π2 cm/s2. Câu 76. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos( t + φ). T c độ cực đại của chất điểm trong quá trình 2 2 dao động bằng: A. vmax = A B. vmax = A C. vmax = –A D. vmax = A Câu 77. Một vật dao động điều hoà chu kỳ T. Gọi vmax và amax tương ứng là vận t c cực đại và gia t c cực đại của vật. H thức liên h đúng giữa vmax và amax là vmax 2 vmax vmax 2 vmax A. amax = B. amax = C. amax = D. amax = T T 2 T T Câu 78. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Lấy π2 = 10, gia t c của vật tại th i điểm t = 0,25 (s) là: A. 40 cm/s2 B. –40 cm/s2 C. ± 40 cm/s2 D. – π cm/s2 Câu 79. Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(10t – 3π/2) cm. Li độ của chất điểm khi pha dao động bằng 2π/3 là: A. x = 30 cm. B. x = 32 cm. C. x = –3 cm. D. x = – 40 cm. Câu 80. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt – π/6) cm. Vận t c của vật khi có li độ x = 3 cm là A. v = 25,12 cm/s. B. v = ± 25,12 cm/s. C. v = ± 12,56 cm/s D. v = 12,56 cm/s. Câu 81. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt – π/6) cm. Lấy π2 = 10. Gia t c của vật khi có li độ x = 3 cm là:A. a = 12 m/s2 B. a = –120 cm/s2 C. a = 1,20 cm/s2 D. a = 12 cm/s2 Câu 82. Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động x = 2sin(5πt + π/3) cm. Vận t c của vật ở th i điểm t = 2 (s) là: A. v = – 6,25π (cm/s). B. v = 5π (cm/s). C. v = 2,5π (cm/s). D. v = – 2,5π (cm/s). Câu 83. Một chất điểm dao động điều hoà trên quỹ đạo MN = 30 cm, biên độ dao động của vật là A. A = 30 cm. B. A = 15 cm. C. A = – 15 cm. D. A = 7,5 cm. Câu 84. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos( t + φ), tại th i điểm t = 0 thì li độ x = A. Pha ban đầu của dao động là: A. 0 (rad). B. π/4 (rad). C. π/2 (rad). D. π (rad). 2 2 Câu 85. Dao động điều hoà có vận t c cực đại là vmax = 8π cm/s và gia t c cực đại amax= 16π cm/s thì tần s góc của dao động là: A. π (rad/s). B. 2π (rad/s). C. π/2 (rad/s). D. 4π (rad/s). 2 2 Câu 86. Dao động điều hoà có vận t c cực đại là vmax = 8π cm/s và gia t c cực đại amax= 16π cm/s thì biên độ của dao động là: A. 3 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 8 cm. Câu 87. . Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 20cos(2πt) cm. Gia t c của chất điểm tại li độ x = 10 cm là: A. a = –4 m/s2 B. a = 2 m/s2 C. a = 9,8 m/s2 D. a = 10 m/s2 Câu 88. Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính gia t c của một vật dao động điều hòa? A. a = 4x B. a = 4x2 C. a = – 4x2 D. a = – 4x
  11. Câu 89. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(πt + π/4) cm. Tại th i điểm t = 1 (s), tính chất chuyển động của vật là A. nhanh dần theo chiều dương. B. chậm dần theo chiều dương. C. nhanh dần theo chiều âm. D. chậm dần theo chiều âm. Câu 90. Trên trục Ox một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt + π/2) cm. Tại th i điểm t = 1/6 (s), chất điểm có chuyển động A. nhanh dần theo chiều dương. B. chậm dần theo chiều dương. C. nhanh dần ngược chiều dương. D. chậm dần ngược chiều dương. Câu 91. Đ i với dao động điều hòa, khoảng th i gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động l p lại như cũ gọi là A. tần s dao động. B. chu kỳ dao động. C. pha ban đầu. D. tần s góc. Câu 92. Một vật dao động điều hoà theo trục Ox, trong khoảng th i gian 1 phút 30 giây vật thực hi n được 180 dao động. Khi đó chu kỳ và tần s động của vật lần lượt là A. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz. B. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz. C. T = 1/120 (s) và f = 120 Hz. D. T = 2 (s) và f = 5 Hz. Câu 93. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm. Khi nó có li độ là 3 cm thì vận t c là 1 m/s. Tần s góc dao động là A. = 5 (rad/s). B. = 20 (rad/s). C. = 25 (rad/s). D. = 15 (rad/s). Câu 94. Gia t c của chất điểm dao động điều hòa bằng không khi A. li độ cực đại B. li độ cực tiểu C. vận t c cực đại ho c cực tiểu D. vận t c bằng 0 Câu 95. Một vật dao động điều hòa, khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì A. chuyển động của vật là chậm dần đều. B. thế năng của vật giảm dần. C. vận t c của vật giảm dần. D. lực tác dụng lên vật có độ lớn tăng dần. Câu 96. Biết pha ban đầu của một vật dao động điều hòa, ta xác định được: A. Quỹ đạo dao động B. Cách kích thích dao động C. Chu kỳ và trạng thái dao động D. Chiều chuyển động của vật lúc ban đầu Câu 97. Vận t c của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. vật ở vị trí có pha dao động cực đại. B. vật ở vị trí có li độ cực đại. C. gia t c của vật đạt cực đại. D. vật ở vị trí có li độ bằng không. o0o