Đề ôn tập môn Vật lí 10 - Dạng toán sự rơi tự do
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lí 10 - Dạng toán sự rơi tự do", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_on_tap_mon_vat_li_10_dang_toan_su_roi_tu_do.pdf
Nội dung text: Đề ôn tập môn Vật lí 10 - Dạng toán sự rơi tự do
- FULL 4 DẠNG TOÁN SỰ RƠI TỰ DO DẠNG 1. XÁC ĐỊNH QUÃNG ĐƯỜNG, VẬN TỐC, THỜI GIAN CỦA MỘT VẬT RƠI TỰ DO. Câu 1. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Biết g =9,8 m/s2 .Vận tốc của vật khi chạm đất là A. 9,9 m/s B. 9,8 m/s. C. 10 m/s D. 9,6 m/s Câu 2. Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do với g = 10m/s2, thời gian rơi của vật là A.t = 4,04s B.t = 8,00s C.t = 4,00s. D.t = 2,86s Câu 3. Thả một hòn đá từ độ cao h xuống mặt đất, hòn đá rơi trong 0,5s. Nếu thả hòn đá từ độ cao H xuống đất mất 1,5s thì H bằng A.3h B.6h C.9h. D.10h Câu 4. Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được 15m. Cho g 10m/s2 . Thời gian rơi của vật là A.1s B.1,5s C.2s. D.2,5s Câu 5. Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1 khác h2 Biết rằng thời gian chạm đất của vật thứ nhất bằng 1 lần vật thứ hai thì tỉ số 2 h h 1 h 1 h 1 A. 1 2 B. 1 . C. 1 D. 1 h2 h2 2 h2 4 h2 4 Câu 6. Thả một hòn đá từ mép một vách núi dựng đứng xuống vực sâu. Sau 3,96s từ lúc thả thì nghe thấy tiếng hòn đá chạm đáy vực sâu.Biết g =9,8 m/s2 và tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Tìm chiều cao vách đá bờ vực đó A.76m B.58m C.69m. D.82m Câu 7. Một vật được thả rơi tự do, vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất là 50m/s. Cho . Độ cao của vật sau 3s là A.80m. B. 125m. C. 45m. D. 100m. DẠNG 2. QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC CỦA VẬT RƠI TỰ DO TRONG N GIÂY, GIÂY THỨ N. Câu 1. Biết trong 2s cuối cùng vật đã rơi được một quãng đường dài 60m. Lấy g=10m/s2. Thời gian rơi của hòn đá là A. 6 s B. 3 s C. 4 s. D. 5 s Câu 2. Thả rơi một vật từ độ cao 80m.Lấy g = 10 m/s2. Thời gian để vật đi hết 20m đầu tiên và 20m cuối cùng. A. 2s và 2s B. 1s và 1s C. 2 s và 0,46s D. 2s và 0,54s. Câu 3. Thả rơi một vật từ độ cao 78,4m. Lấy g = 9,8 m/s2. Quãng đường vật rơi trong giây đầu tiên và giây cuối cùng là A. 5 m và 35 m B. 4,9 m và 35 m C. 4,9 m và 34,3 m. D. 5 m và 34,3 m Câu 4. Một vật rơi tự do nơi có gia tốc g = 10m/s2, thời gian rơi là 4 giây. Thời gian rơi 1 mét cuối cùng là A.0,3s B. 0,1s C. 0,01s D. 0,03s.
- Câu 5. Các giọt nước mưa rơi từ mái nhà xuống sau những khoảng thời gian bằng nhau. Giọt 1 chạm đất thì giọt 5 bắt đầu rơi. Biết mái nhà cao16m. Lấy g 10m/s2 . Khoảng thời gian rơi giữa các giọt nước kế tiếp nhau bằng A. 0,4 s B. 0,45 s. C. 1,78 s D. 0,32 s Câu 6. Một vật được thả rơi không vận tốc đầu tại g=10m/s2. Sau một thời gian vật chạm mặt đất. Quãng đường vật rơi trong 1s cuối cùng gấp đôi trong một giây ngay trước đó. Vật được thả từ độ cao bằng A.20,00m B. 21,00m C. 45,00m D.31,25m. DẠNG 3. HAI VẬT RƠI TỰ DO KHÁC NHAU Câu 1. Hai viên bi A và B được thả rơi tự do từ cùng một vị trí. Viên bi A rơi sau viên bi B một khoảng thời gian là 0,5 s. Lấy g, 98m/s2 . Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên A rơi được 2 s là A. 11 m. B.8,6 m C. 30,6 m D. 19,6 m Câu 2. Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5s. Lấy g = 10m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,5s là A.6,25m. B.12,5m C.5,0m D.2,5m Câu 3. Hai vật rơi tự do từ cùng một vị trí, nơi có g=10m/s2. Biết sau 2s kể từ lúc vật hai bắt đầu rơi khoảng cách giữa hai vật là 2,5m. Hỏi vật hai rơi sau vật một bao lâu ? A.2,00s B. 2,50s C. 1,50s D.0,13. Câu 4. Vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao s1 xuống mặt đất trong thời gian t1, từ độ cao s2 xuống mặt đất trong thời gian t2. Biết s2 = 9s1. Tỉ số giữa các vận tốc của vật ngay trước lúc chạm đất v2/v1 là A. 1/9 B. 3. C. 9 D. 1/3 Câu 5. Hai hòn bi được thả rơi tự do cùng một lúc nhưng ở độ cao cách nhau 15m. Hai hòn bi chạm đất sớm muộn hơn nhau 0,55s. Lấy g 10m/s2 Độ cao của 2 hòn bi lúc ban đầu bằng A. 90m và 75m B. 45m và 30m. C. 60m và 45m D. 35m và 20m DẠNG 4. CHUYỂN ĐỘNG CỦAVẬT ĐƯỢC NÉM THẲNG ĐỨNG LÊN TRÊN HOẶC HƯỚNG XUỐNG. Câu 1. Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 9,8 m/s. Lấy g = 10m/s2.Độ cao cực đại vật đạt được là A. 4,9 m. B. 9,8 m C. 19,6 m D. 2,45 m Câu 2. Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu bằng 9,8m/s từ độ cao 39,2m. Lấy g = 9,8m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi tới đất? A.t = 1 s B.t = 2 s C.t = 3 s D.t = 4 s Câu 3. Một người thợ xây ném một viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở trên tầng cao 4m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Lấy g = 10m/s2. Để cho viên gạch lúc người kia bắt được bằng không thì vận tốc ném là A.v = 6,32m/s B.v = 6,32m/s C.v = 8,94m/s2 D.v = 8,94m/s. Câu 4. Từ độ cao h = 11,6 (m) một vật được ném theo phương thẳng đứng hướng lên trên với tốc độ ban đầu 4 m/s. Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí ném, lấy g = 9,8 m/s2. Phương trình chuyển động của vật là A. x = 4,9t2 - 4t +11,6 (m/s) B. x = - 4,9t2 + 4t (m/s) C. x = 4,9t2 - 4t (m/s). D. x = - 4,9t2 + 4t +11,6 (m/s) Câu 5. Từ độ cao h = 11,6(m) một vật được ném theo phương thẳng đứng hướng lên trên với vận tốc ban đầu 4 m/s. Chọn trục Oy thẳng đứng hướng xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí ném, lấy g = 9,8 m/s2. Thời gian vật chạm đất là A.t = 1,64 s B.t = 0,82 s C.t = 1 s D.t = 2 s.