Đề ôn tập môn Hóa học 8 - Chủ đề 1: Một số khái niệm cơ bản và công thức thường dùng trong hóa học
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Hóa học 8 - Chủ đề 1: Một số khái niệm cơ bản và công thức thường dùng trong hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_on_tap_mon_hoa_hoc_8_chu_de_1_mot_so_khai_niem_co_ban_va.docx
Nội dung text: Đề ôn tập môn Hóa học 8 - Chủ đề 1: Một số khái niệm cơ bản và công thức thường dùng trong hóa học
- CĐ 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNG TRONG HÓA HỌC KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Nguyên tử, nguyên tố hóa học, phân tử, đơn chất, hợp chất Nguyên tử Nguyên tố Đơn chất Hợp chất Phân tử - Vô cùng nhỏ, trung - Tập hợp các nguyên - Chỉ gồm 1 - Gồm 2 hay - Đại diện cho chất, hòa điện (P = E) tử có cùng số p. nguyên tố. nhiều nguyên tố. gồm các nguyên tử liên kết với nhau. 2. Hóa trị - công thức hóa học Kim loại Phi kim Nhóm nguyên tố Na, K, Ag. H, F, Cl, Br, I. OH, NO (nitrat), NO (nitrit), Hóa trị I 3 2 NH4 (amoni), HSO3, HSO4. SO (sunfat), SO (sunfit), CO Hóa trị II Còn lại (Ca, Ba, Mg, Zn, ). O 4 3 3 (cacbonat), HPO4. Hóa trị III Al, Au. PO4 (photphat). Fe (II, III); Cu (I, II); Sn (II, C (II, IV); N (I, II, III, Nhiều hóa trị IV); Pb (II, IV). IV, V); S (II, IV, VI). a b Qui tắc hóa trị: Ax By a.x = b.y (a, b là hóa trị của A, B). 3. Công thức tính số mol 1. Khối lượng chất 2. Thể tích khí đktc 3. Nồng độ mol m V Công thức n n n C .V M 22,4 M m: khối lượng chất (g) n: số mol C : nồng độ mol của dd (mol/l hay M) Ý nghĩa M M: khối lượng mol (g/mol). V: thể tích khí ở đktc (l) V: thể tích dung dịch (l) 4. Nồng độ dung dịch 1. Nồng độ mol 2. Nồng độ phần trăm 3. Khối lượng riêng n mct mdd Công thức CM C% .100% D V mdd Vdd CM: nồng độ mol của dd mct: khối lượng chất tan (g) D: khối lượng riêng của dd (g/ml). Ý nghĩa (mol/l hay M) mdd: khối lượng dung dịch (g) Vdd: thể tích dung dịch (ml) V: thể tích dung dịch (l) 10D.C% Chuyển đổi CM và C%: C M M MA 5. Tỉ khối hơi của khí A so với khí B dA/B MA, MB là khối lượng mol của A và B. MB Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32, Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. VÍ DỤ Câu 1: Tính khối lượng nguyên tử và phân tử của các hợp chất sau: (a) H, C, O, N, Mg, S, Fe, Cu. (b) H2O, CO2, SO2, CaCO3, NaNO3, Al2(SO4)3. (c) C12H22O11, CuSO4.5H2O, K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Câu 2: (a) Lập công thức phân tử trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II); Al (III) và Cl (I); S (VI) và O (II); Cu (II) và NO3 (I); Ba (II) và PO4 (III). Thành công chỉ đến với những người luôn cố gắng và nỗ lực hết mình! Trang 1/2
- (b) Cho các công thức: H2O, NaCl2, ZnCl, K2SO4, BaNO3. Công thức nào viết sai? Hãy viết lại cho đúng. (a) Nguyên tố X tạo với O hợp chất X 2O3; nguyên tố Y tạo với H hợp chất YH. Xác định công thức tạo thành giữa X và Y? Câu 3: Hãy tính (a) Số mol của 12,8 gam Cu; 50 gam CaCO3; 50 gam CuSO4.5H2O; 5,6 lít khí Cl2 (ở đktc); 6,72 o lít khí CO2 (ở đktc); 4,48 lít khí O2 (ở 0 C, 2 at); 200 ml dung dịch HCl 2M; 500 ml dung dịch NaCl 0,5M. (b) Khối lượng của 0,15 mol MgO; 5,6 lít khí Cl2 (ở đktc). (c) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,15 mol O2 và 0,35 mol CO2. Câu 4: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau: (a) Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam nước. (b) Làm bay hơi dung dịch 50 gam dung dịch muối A thì thu được 0,5 gam muối khan. Tính C% của dung dịch ban đầu. Câu 5: Tính nồng độ mol của dung dịch trong các trường hợp sau: (a) 2500 ml dung dịch chứa 0,5 mol MgCl2. (b) 600 gam dung dịch chứa 0,2 mol BaCl2 (D = 1,2 gam/ml). BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 6: (a) Nguyên tử gồm những hạt nào? Viết kí hiệu và điện tích của chúng. (b) Tính số proton của oxi, lưu huỳnh, clo biết số electron của oxi, lưu huỳnh và clo lần lượt là 8, 16, 17. Câu 7: Tính khối lượng phân tử của các chất sau: (a) HCl, HNO3, H2SO4, CuSO4, FeCl2. (b) NaOH, KOH, Na2CO3, MgCO3. Câu 8: Cho các công thức sau: SO2, H2NO3, K(OH)2, CuCl2, Mg2SO4, AlSO4, Ba3(PO4)2. Công thức nào viết sai? Hãy viết lại cho đúng. Câu 9: Hãy tính (a) Số mol của: 28 g Fe; 16 g CuO; 200 g Fe2(SO4)3; 100 ml dung dịch NaOH 2 M. (b) Thể tích khí (ở đktc) của: 0,175 mol CO2; 1,25 mol H2; 3 mol N2. (c) Số mol và thể tích của hỗn hợp khí (ở đktc) gồm: 0,44 g CO2; 0,04 g H2 và 0,56 g N2. Câu 10: Hãy điền các giá trị chưa biết vào bảng sau: NaCl Ca(OH)2 BaCl2 KOH CuSO4 mct 30 gam 0,148 gam 3 gam m H2O 170 gam mdd 150 gam Vdd 200 ml 300 ml Ddd (g/ml) 1,1 1 1,2 1,04 1,15 C % 20 % 15 % CM 2,5 M ___HẾT___ Thành công chỉ đến với những người luôn cố gắng và nỗ lực hết mình! Trang 2/2