Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lí 10 - Năm học 2019-2020 (Kèm đáp án và thang điểm)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lí 10 - Năm học 2019-2020 (Kèm đáp án và thang điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_li_10_nam_hoc_2019_2020_kem_da.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lí 10 - Năm học 2019-2020 (Kèm đáp án và thang điểm)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO XYZ KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG “ Bài giảng TV’’ Môn: VẬT LÝ, lớp 10 Đề 01 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề (Đề có 01 trang) ĐK Y outube: “ Bài giảng TV” chuyên live chữa đề thi HK, ôn thi HK+ Đại học miễn phí Họ và tên học sinh: . Số báo danh: I. LÝ THUYẾT (5điểm) Câu1(1đ) Phát biểu và viết biểu thức động lượng của một vật? Giải thích ký hiệu và đơn vị tương ứng. Câu 2(1đ) Định nghĩa và viết biểu thức công suất. Giải thích ký hiệu và đơn vị tương ứng. Câu 3(1đ) Phát biểu và viết biểu thức cho biết mối quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi. Câu 4 (1đ) Nhiệt lượng là gì ? Công thức tính nhiệt lượng vật nhận được hay tỏa ra. Câu 5(1đ) Phát biểu và viết biểu thức tính cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường II. BÀI TẬP (5điểm) Bài 1(1đ) Khi nén đẳng nhiệt của một lượng khí lý tưởng để thể tích của nó giảm từ 0,5 lít đến 0,3 lít thì áp suất tăng thêm một lượng 0,5 atm Tìm áp suất trước và sau khi nén của lượng khí trên. Bài 2 (1đ) Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng trong hệ tọa độ (p,T). a/ Cho biết tên các quá trình biến đổi: từ (1)->(2); từ (2)->(3) b/ Vẽ đồ thị của sự biến đổi trạng thái trên trong hệ (p,V). p 3 1 2 O Bài 3 (3đ) Một vật nhỏ có khối lượng m = 500g được ném lên theo T phương thẳng đứng từ điểm O có độ cao 1,8 m so với mặt đất (điểm A) với vận tốc ban đầu bằng 6m/s. Khi lên đến độ cao cực đại (tại điểm M) vật rơi xuống đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất (điểm A ) và lấy g = 10 m/s2. Hãy tính : a/ Tính cơ năng của vật tại vị trí ném (O) . b/ Nếu bỏ qua các lực cản của không khí, tìm độ cao của điểm B , biết tại B vật có động năng nhỏ hơn thế năng 4 J. c/ Nếu trong suốt quá trình chuyển động, vật chịu lực cản của không khí bằng 1N thì độ cao cực đại tại M ( tính từ A) mà vật đạt đươc là bao nhiêu? HẾT
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO XYZ KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG “ Bài giảng TV’’ Môn: VẬT LÝ, lớp 10 Đề 02 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề (Đề có 01 trang) Họ và tên học sinh: . Số báo danh: Câu 1: (2,0 điểm) Nêu định nghĩa công trong trường hợp tổng quát, viết công thức và chú thích. Câu 2: (2,0 điểm) Phát biểu và viết công thức nguyên lý I nhiệt động lực học. Câu 3: (1,0 điểm) Người ta cung cấp cho chất khí đựng trong xilanh một nhiệt lượng 100J. Chất khí nở ra đẩy pit-tông lên và thực hiện một công là 70J. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu? Câu 4: (2,0 điểm) Ném một vật có khối lượng 1 kg lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu 40 m/s tại mặt đất. Cho g = 10 m/s2. a) Tính cơ năng của vật tại vị trí ném. b) Tính độ cao cực đại mà vật đạt tới được. Bỏ qua lực cản không khí. Câu 5: (2,0 điểm) Một lượng khí xác định được chứa trong một xilanh kín. Ban đầu, khí có nhiệt độ là 270C và thể tích 6 lít. a) Người ta cho khí dãn nở đẳng áp tới thể tích 10 lít. Hãy tính nhiệt độ của khí sau khi dãn nở. b) Sau đó, người ta hạ nhiệt độ của khí xuống còn 150C. Tính thể tích sau cùng của khí, biết áp suất sau cùng tăng thêm một nửa so với ban đầu. Câu 6: (1,0 điểm) Một xe ô tô có khối lượng 5 tấn đang đi với vận tốc 36 km/h thì lái xe thấy có chướng ngại vật ở phía trước cách 10m và hãm phanh. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường (nằm ngang) là . Xe có vượt qua chướng ngại vật hay không, Tính vận tốc của xe tại chướng ngại vật. HẾT
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO XYZ KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG “ Bài giảng TV’’ Môn: VẬT LÝ, lớp 10 Đề 03 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề (Đề có 01 trang) Họ và tên học sinh: . Số báo danh: Câu 1: (1đ) Phát biểu nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí ? Câu 2: (1đ) Phát biểu định luật Bôilơ –Mariốt ? Vận dụng : (1đ) Một xilanh chứa 200 cm3 khí ở áp suất 1,5.105 Pa. Pit tông nén đẳng nhiệt khí trong xilanh xuống còn 150 cm3. Áp suất của khí trong xilanh lúc này bằng bao nhiêu? Câu 3: (1đ) Phát biểu nguyên lí I nhiệt động lực học phân tử chất khí ? Vận dụng : (1đ) Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 300J. Khí nở ra thực hiện công 30J đẩy pittông lên. Độ biến thiên nội năng của khí bằng bao nhiêu? Câu 4: (2đ) Một chiếc xe được kéo từ trạng thái nghỉ trên một đoạn đường nằm ngang dài 40m với một lực có độ lớn không đổi bằng 600N và có phương hợp với độ dời góc 600. Lực cản do ma sát cũng được coi không đổi và bằng 240N. Công của mỗi lực và động năng của xe ở cuối đoạn đường bằng bao nhiêu ? Câu 5: (1đ) Cơ năng của vật m =5kg là 500J. Ở độ cao vật có động năng gấp 1,5 lần thế năng thì vận tốc của vật ở độ cao đó bằng bao nhiêu ? cho g = 10m/s2. Câu 6 : (1đ) Một cái bơm chứa 600cm3 không khí ở nhiệt độ 370C và áp suất 2.105 Pa. Khi không khí bị nén xuống còn 200cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 3270 C thì áp suất của không khí trong bơm bằng bao nhiêu ? Câu 7 : (1đ) Hình sau đây là đồ thị của chu trình biến đổi chất khí trong hệ tọa độ (V,T). Vẽ các đồ thị biểu diễn chu trình trong các hệ tọa độ (p,V) và (p,T). V (3) (1) (2) O T(K) HẾT
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO XYZ KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG “ Bài giảng TV’’ Môn: VẬT LÝ, lớp 10 Đề 04 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề (Đề có 01 trang) Họ và tên học sinh: . Số báo danh: Câu 1: (1,5 điểm) Nêu định nghĩa cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi. Viết biểu thức. Câu 2: (2,5 điểm) P a. Phát biểu và viết biểu thức định luật Sác-lơ. Ghi rõ tên và đơn (3) vị các đại lượng có trong công thức. (2) b. Hình bên là đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí xác định. Hãy mô tả quá trình biến đổi trạng thái của chất khí trên. (1) O Câu 3: (1,0 điểm) T Một khối khí lí tưởng ở trạng thái ban đầu có áp suất 2 atm; thể tích 30 lít; nhiệt độ 27 0C. Biến đổi khối khí sao cho thể tích khí là 50 lít; nhiệt độ là 100 0C. Tìm áp suất khí khi đó. Câu 4: (2,5 điểm) (Lưu ý: Chỉ giải bằng phương pháp năng lượng) Một vật khối lượng m = 1 kg thả trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của một mặt phẳng nghiêng cao 0,8 m, không ma sát. Sau khi tới chân mặt phẳng nghiêng tại B vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang quãng đường 4 m rồi dừng tại C do có ma sát. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính cơ năng của vật tại A. b. Tính vận tốc vật tại chân mặt phẳng nghiêng B. c. Tính hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang BC. Câu 5: (2,5 điểm) Một khối khí đang ở trạng thái (1) có thể tích 2 lít, ở nhiệt độ 47 °C, áp suất 5 atm thực hiện liên tiếp hai quá trình: dãn đẳng nhiệt đến trạng thái (2) có thể tích tăng lên 2 lần rồi làm lạnh đẳng áp cho đến trạng thái (3) có thể tích bằng thể tích ban đầu. a. Xác định áp suất, nhiệt độ, thể tích của khối khí ở trạng thái (2) và (3). b. Vẽ đồ thị biểu diễn hai quá trình trên trong hệ tọa độ (POV). HẾT
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO XYZ KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG “ Bài giảng TV’’ Môn: VẬT LÝ, lớp 10 Đề 05 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề (Đề có 01 trang) Họ và tên học sinh: . Số báo danh: Câu 1: ( 1,5 điểm) Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Phát biểu và viết hệ thức của định luật Bôilơ-Mariốt? Câu 2: ( 1,5 điểm) Thế năng năng trọng trường là gì? Viết biểu thức và nêu đơn vị của thế năng trọng trường? Câu 3: (2 điểm) Nêu các nội dung chính của thuyết động học phân tử ? Câu 4: (2 điểm) Người ta điều chế khí hidro và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1atm ở nhiệt độ 20oC. Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ có thể tích 20lít ở áp suất 25atm. Coi quá trình này là đẳng nhiệt. Câu 5: ( 3 điểm) Một hòn bi có khối lượng 20 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4 m/s từ độ cao 1,6 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính trong hệ quy chiếu mặt đất các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật. b. Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được. c. Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu? HẾT
- ĐÁP ÁN ĐỀ 01: Câu 1: (1đ) Phát biểu và viết biểu thức động lượng của một vật? Giải thích ký hiệu và đơn vị tương ứng. + Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v (0,5đ) là đại lượng được xác định bởi công thức : + Công thức: pmv (0,25đ) với m: là khối lượng (kg) : vectơ vận tốc (m/s) P : vectơ động lượng (kg.m/s) hay (N.s) . (0,25đ) Câu 2: (1đ).Định nghĩa và viết biểu thức công suất. Giải thích ký hiệu và đơn vị tương ứng. Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. (0,5đ) A P (0,25đ) t Với P: công suất (W); A: công của lực (J); t: thời gian (s). (0,25đ) Câu 3(1đ).: Phát biểu và viết biểu thức cho biết mối quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi. – Phát biểu: Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định(0,25đ), thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. (0,5đ) V VV12 – Biểu thức: = hằng số hay (0,25đ) hay V1T2 = V2T1 T TT12 Câu 4: (1đ).Nhiệt lượng là gì ? Công thức tính nhiệt lượng vật nhận được hay tỏa ra. _ Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt. (0,75đ) _ Công thức tính nhiệt lượng : Q= mc t (0,25đ) Câu 5 + Cơ năng của vật bằng tổng động năng và thế năng (0.5đ) (Thiếu chữ “tổng” – 0,25đ) 1 2 + Biểu thức: W = Wđ + Wt mv mgz (0.5đ) 2 Bài 1: * Công thức : P1V1 = P2V2 ( 0,5đ ) P1V1 = ( P1+ 0,5) V2 => P1 =0,75 atm ( 0,25đ ) P2 =1,25 atm ( 0,25đ ) Bài 2: P a/ Từ (1) -> (2) : quá trình đẳng tích (0,25đ) (3) (1) Từ (2) -> (3) : quá trình đẳng nhiệt (0,25đ) * Thiếu chử quá trình -0,25đ b/ Vẽ đúng hoàn toàn (0,5đ) (2) Thiếu hoặc sai tên trục (-0,5đ), Thiếu mũi tên hay vẽ bằng bút chì (- 0,25đ) 0 V Bài 3: 2 a) W0 =mgz0+1/2mv0 = 18J (0,5đx2 ) b) WB = W0 hay WđB + WtB = W0 (0,25 đ) WtB - 4 + WtB = W0 (0,25 đ) ZB = 2,2 m (0,5 đ) 1122 1122 c) mv mv A A (0,25 đ) => mv mv mgs F s (0,25 đ) 22M 0 P c 22M 0 0M c 0M s0M=1,5m (0,25 đ) zM = 3,3m (0,25 đ)
- ĐÁP ÁN ĐỀ 02: Câu Nội dung Điểm Ghi chú 1 Khi lực không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt 1,0 của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc thì công thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức: A F.s.cos với: A: công của lực (J) 0,25 F: độ lớn của lực (N) s: độ chuyển dời của điểm đặt lực (m) 0,75 : góc hợp bởi F và hướng chuyển dời của điểm đặt lực ( 0 ) 2 Phát biểu và viết công thức nguyên lý I nhiệt động lực 2,0 học. 3 Do chất khí thực hiện công nên A A=-70J 0,5 Độ biến thiên nội năng: 0,5 4 a) W = ½.mv2 + mgz 0,5 Thế số và ra kết qủa W = 800 J 0,5 b) Viết W = ½.mv2 + mgz và thế số đúng 0,5 Ra kết quả zmax = 80 m 0,5 5 V12 V 300.10 1,0 a) T2 500K T12 T 6 3 pV23 p2 V 2pV33 p 2 .10 2 b) 1,0 T23 T 500 288 V3 3,84(l) 6 Áp dụng định lí động năng . Ta có : m - m = - mgS = - 2 gS 1,0
- = 102 – 2 .10.10 m/s Vận tốc của xe tại chướng ngại vật là m/s ĐÁP ÁN ĐỀ 03: Câu 1: Phát biểu nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí (1đ) Câu 2: Phát biểu định luật Bôilơ –Mariốt (1đ) Vận dụng : P1V1 = P2V2. (0,5đ) 5 P2 = 2.10 Pa. (0,5đ) Câu 3: Phát biểu nguyên lí I nhiệt động lực học phân tử chất khí (1đ) Vận dụng : Khí nhận nhiệt, khí thực hiện công.(0,5đ) ∆U = A+Q = 300-30 =270J. (0,5đ) Câu 4: AP,AN = 0 J. (0,5đ) AK = 12000J. (0,5đ) Ams =-9600J. (0,5đ) Wđ1 = 2400 J. (0,5đ) Câu 5: Wđ = 300 J. (0,5đ) v = 10,96 m/s. (0,5đ) Câu 6 : P1V1 / T1 = P2V2/ T2. (0,5đ) 5 P2 = 11,6.10 Pa. (0,5đ) Câu 7 : Vẽ trong hệ tọa độ (p,V). (0,5đ) Vẽ trong hệ tọa độ (p,T). (0,5đ) ĐÁP ÁN ĐỀ 04: Câu 1: Định nghĩa: 1,0điểm Công thức: 0,5điểm Câu 2: a) Định luật (0,5đ)
- Biểu thức (0,5đ) Chú thích (0,5đ) b) Mô tả đúng 2 đường (0,5đ *2) Câu 3: Tóm tắt (0,25 đ) pV p V 1 1 2 2 (0,25 đ) T1 T2 p1V1.T2 => p2 (0,25 đ) T1.V2 1,5atm. (0,25 đ) Câu 4: (2,5 điểm) Chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng a) Cơ năng tại A: WA = mgzA + = 8 (J) (0,5 đ) b) ADĐLBTCN: WA = WB (0,25đ) mgZA = vB = 4m/s (0,5 đ) b) Áp dụng định lý động năng WđC - WđB = Ams = 0,2 (0,5 *2 đ) Câu 5: (2,5 điểm) a)*Viết được P1.V1=P2.V2. (0,5đ) *Tính đúng P2 = 2,5 atm. (0,5đ) b) *Viết được V2/T2 = V3/T3 (0,5đ) * Tính được T3 = 160 K. (0,5đ) c)Vẽ đúng đồ thị (0,5đ) ĐÁP ÁN ĐỀ 05: Câu Mục Nội dung Điểm Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi 0,5 gọi là quá trình đẳng nhiệt. Câu 1 (1,5 điểm) Định luât Bôi- lơ – Ma – ri - ốt: Trong quá trình đẳng nhiệt của một 0,5 lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. Biểu thức: pV const 0,5 Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng 0,5 Câu 2 trường. (1,5 điểm) Biểu thức Wt = mgz 0,5 Đơn vị là Jun 0,5
- - Chất khí được cấu tạo từ các phân tử khí có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. - Các phân tử khí chuyển dộng hỗn loạn không ngừng; chuyển động Câu 3 này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao. 2 (2 điểm) - Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình. Áp dụng định luật Bôi – lơ – Ma – ri - ốt : pV1 1 p 2 V 2 1 Câu 4 Tính được : (2 điểm) pV22 20.25 1 Vl1 500 p1 1 Chọn gốc thế năng tại mặt đất 0,25 Động năng : 1 2 0,25 Wm vJ . .0,16 5.a d 2 Thế năng : Wt m. g . hJ 0,32 0,25 Cơ năng : W Wdt WJ 0,48 0,25 Tại A (lúc ném) : WJ 0,48 Câu 5 A 0,5 (3 điểm) Cơ năng tại B: WB mghmax 5.b Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : WWAB 0,25 0,48 0,48 h 2,42 m 0,25 max mg 0,02.10 ''' Acan W B W A F cA h h mgh W 0,75 5.c F h W hm' c 1,63 0,25 Fc mg