Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán 9 - Năm học 2014-2015 (Kèm hướng dẫn chấm)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán 9 - Năm học 2014-2015 (Kèm hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_9_nam_hoc_2014_2015_kem_huong.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán 9 - Năm học 2014-2015 (Kèm hướng dẫn chấm)
- UBND HUYỆN PHÙ MỸ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 -2015 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Môn : TOÁN – Lớp 9 Thời gian làm bài : 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: 24/12/2014 I. PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3.0 điểm ) Chọn và ghi vào bài làm chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng 1 Câu 1 : Biểu thức xác định khi : 5 x A. x > 5 B. x 5 C. x - 5 2 Câu 2 : Giá trị của biểu thức 2 5 là : A. 5 2 B. 7 4 5 C. 9 4 5 D. 2 5 1 1 Câu 3 : Giá trị biểu thức là : 2 1 2 1 A. 2 B. 2 2 C. 2 D. (- 2 ) Câu 4: Giá trị của m để hàm số bậc nhất y = ( 2m -1 )x – 5 nghịch biến trên R là : 1 1 1 1 A. m > B. m C. m D. m 2 2 2 2 Câu 5 : Hai đường thẳng y = (m2 + 2 )x – 2m và y = 6x +4 song song với nhau khi m bằng : A. 2 B. – 2 C. 4 D. 2 Câu 6 : Cặp số nào là nghiệm của phương trình : x – 3y = 4 A. (1;- 1 ) B. (1;1) C.(-1;1) D. (-1 ;- 1) Câu 7 : Cho ABC vuông tại A . AM BC (M BC) có AM = 2 ;BM = 1.Khi đó MC có độ dài là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 2 2 Câu 8 : Cho tam giác ABC vuông tại A , khẳng định nào sau đây là sai : AC A. AB = BC.sinC B. AB = BC.cosB C. AB = AC,cotC D. BC = cosC Câu 9 : Một cái thang dài 6m được áp sát vào tường và tạo với Mặt đất một góc 600 .Khi đó chân thang cách tường : A. 3 2 m B. 3 m C. 2 3 m D.3 3 m Câu 10 : Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm ; AC = 8 cm . khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ấy bằng : A. 14 cm B. 10 cm C. 7 cm D. 5 cm Câu 11 : Cho đường tròn (O;4 cm) và điểm A cách O một khoảng 8 cm. Kẽ hai tiếp tuyến AM, AN với đường tròn ( M,N (O) ) Khi đó M· ON bằng : A. 1500 B. 1200 C. 900 D. 600 Câu 12: Cho 2 đường tròn (O;3cm) và (O’;1cm) . Hai đường tròn này cắt nhau nên OO’ có độ dài là: A. 3 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 5 cm II. PHẦN 2 : TỰ LUẬN ( 7.0 điểm ) Câu 13: ( 1.5 điểm ) 1 1 a) Tính giá trị biểu thức P 10 125 2 20 5 5 a 3 a a 2a b) Rút gọn biểu thức M : ; ( với a > 0 , a 4 , a 9 ) a 2 a 3 9 a
- Câu 14 : ( 1.5 điểm ) Cho hàm số bậc nhất : y = ( 2m – 3 )x + 1 (d) 1 a) Vẽ (d) khi m = 2 b) Xác định m để (d) và đường thẳng y = x + 2 cắt nhau tại một điểm trên trục hoành. Câu 15: (3.0 điểm) Cho một góc nhọn xBy.Từ một điểm A trên tia Bx (A B) Vẽ AH By (H By) và kẽ AD vuông góc với tia phân giác của góc xBy tại D. a) Chứng minh bốn điểm A,B,H,D cùng thưộc một đường tròn; xác định tâm O của đường tròn đó. b) Chứng minh OD AH c) Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt tia BD, BH lần lượt tại E và F. Chứng minn : BDH BFE Câu 16 : ( 1.0 điểm) Giải phương trình : x2 + 5 = 2 2x 3 - 4x
- UBND HUYỆN PHÙ MỸ HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 -2015 Môn : TOÁN – Lớp 9 I . PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3.0 điểm ) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A B B D A C C B D B A II. PHẦN 2 : TỰ LUẬN ( 7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 13 a) ( 0,5 đ) Tính được P 2 5 5 4 5 0,25 (1,5 điểm) 5 0,25 b) (1,0 đ) a 3 a a( a 2) a(3 a) 2a 0,25 Rút gọn : M : a 2 3 a 3 a a a( a 3) a 3 a : 0,50 a 2 3 a 3 a a 2 a a 3 0,25 a 2 14 a) (0,75 đ) y (1,5 điểm) 1 0,25 + Khi m = , hàm số đã cho sẽ là: y = - 2x + 1 2 1 g + Xác định đúng, vẽ chính xác : Đồ thị hàm số y = - 2x + 1 là đường thẳng g g x 1 O 1 1 đi qua 2 điểm (0;1) và ( ; 0) 2 2 0,50 b) (0,75 đ) 1 3 + Xác định đúng giao điểm của (d) với trục hoành là ( ;0 ); ĐK: 3 2m 2 và giao điểm của đường thẳng y = x + 2 với trục hoành là : ( -2; 0) 0,25 + Suy ra : (d) và đường thẳng y = x + 2 cát nhau tại một điểm trên trục 1 hoành khi : = - 2 3 2m 0,25 7 + Xác định đúng m = 4 0,25 15 + Vẽ hình đúng, chính xác 0,50 ( 3,0 điểm)
- x A g E O g g D g B g F g H y a) Chứng minh bốn điểmA,B,H,D cùng thuộc một đường tròn; xác định tâm O + AHB vuông tại H, nên AHB nội tiếp đường tròn đường kính AB 0,25 + Tương tự ADB nội tiếp đường tròn đường kính AB 0,25 + Suy ra bốn điểm A, B, H, D cùng thuộc đường tròn đường kính AB với 0,25 tâm O là trung điểm của AB 0,25 b) Chứng minh OD AH + Ta có OB = OD ( bán kính) OBD cân tại O O· DB O· BD 0,25 và BD là phân giác O· BH nên O· BD H· BD · · + Suy ra : ODB HBD OD//BH (vì cặp góc so le trong bằng nhau ) 0,25 + Mà AH BH ( giả thiết ) nên OD AH 0,25 c) Chứng minh BDH BFE + Lập luận để có ABC vuông tại A, đường cao AH BH.BF = AB2 0,25 + Tương tự : BH.BE = AB2 Suy ra : BH.BF = BH. BE 0,25 BH BD + Biến đổi được: và kết hợp với B· DH là góc chung để kết luận: BE BF BDH BFE (c – g – c) 0,25 16 3 0,25 + Điều kiện : x ( 1,0 điểm) 2 + Biến đổi được: x2 + 5 = 2 2x 3 4x x2 6x (2x 3) 2 2x 3 1 2 0,25 x 3 2 2x 3 1 3 + Với x Suy ra : x + 3 > 0 và 2x 3 1 0 nên x + 3 = 2x 3 1 2 0,25 + Giải đối chiếu với điều kiện và xác định được phương trình đã cho có nghiệm duy nhất : x = - 1 0,25 Lưu ý + Mọi cách làm khác, nếu đúng và lập luận chặc chẽ vẫn được tình điểm tối đa theo biểu điểm của từng câu, từng bài. + Điểm toàn bài được làm tròn đến 01 chữ số thập phân. ( Ví dụ : 3,25 3,3; 5,75 5,8)