Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Vật lí 10 - Năm học 2021-2022 - Đề 2

doc 4 trang minhtam 29/10/2022 8160
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Vật lí 10 - Năm học 2021-2022 - Đề 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ky_ii_mon_vat_li_10_nam_hoc_2021_2022_de_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Vật lí 10 - Năm học 2021-2022 - Đề 2

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO . KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT MÔN:VẬT LÍ LỚP 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh: Lớp: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu - 7 điểm) Câu 1: Trong hệ toạ độ (V, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp ? A. Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ. B. Đường thẳng không đi qua gốc toạ độ. C. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po. D. Đường hypebol. Câu 2: Công thức tính thế năng trọng trường? 2 1 2 1 A. Wt = kx B. Wt kx C. Wt kx D. Wt = mgz 2 2 Câu 3: Công thức nào sau đây là công thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi ? 1 1 1 W mv 2 2k( l) 2 W mv 2 k( l) A. 2 B. 2 2 1 1 1 W mv 2 k( l) 2 W mv 2 mgz C. 2 2 D. 2 Câu 4: Một vật khối lượng 500g đang chuyển động với vận tốc 36 km/h có động lượng bao nhiêu? A. 18000 kgm/s. B. 5 kgm/s. C. 2,5 kgm/s. D. 2 kgm/s. Câu 5: Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôilơ – Mariôt : p V A. const B. const C. p V p V D. pV = const V p 1 2 2 1 Câu 6: Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật Sác-lơ ? p p p hằng số. B. p ~ T. 1 2 . D. p ~ t. T T T A. C. 1 2 Câu 7: Khi thể tích chất khí giảm đi một nửa. Nếu áp suất của nó được giữ không đổi thì nhiệt độ tuyệt đối của nó sẽ A. không thay đổi. B. giảm một nửa. C. tăng gấp đôi D. tăng gấp 4. Câu 8: Ném một vật lên cao với vận tốc 18 m/s. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được, lấy g = 10 m/s2. A. 16,2 m B. 32,4 m C. 0,9 m D. 80 m Câu 9: Cho một vật khối lượng 100g chuyển động với tốc độ 36 km/h. Động năng của vật có giá trị: A. 5 J B. 10 J C. 36 J D. 20 J Câu 10: Công thức tính động năng? 1 2 1 2 1 A. Wđ = mgz B. Wđ kx C. Wđ = mv D. Wđ mv 2 2 2 Câu 11: Cho một vật có khối lượng 200g đang chuyển động với vận tốc 6m/s theo phương ngang thì va vào tường, sau khi va vật bật ngược trở lại theo phương cũ với cùng tốc độ. Tính độ biến thiên động lượng? A. – 1,2 kgm/s B. 2,4 kgm/s C. – 2,4 kgm/s D. 1,2 kgm/s Câu 12: Một vật có khối lượng 300g rơi không vận tốc đầu từ độ cao z = 12m. Hãy tính thế năng của vật. Lấy g = 10m/s2. A. 720J. B. 360J. C. 36J. D. 3,6J. Câu 13: Một lò xo có độ cứng 160N/m. Khi lò xo bị nén lại 10cm so với chiều dài tự nhiên thì thế năng đàn hồi của lò xo là: A. 8000J B. 0,8J C. 0,4J D. 4000J Câu 14: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho khả năng thực hiện công trong một đơn vị thời gian? A. Công của lực B. Công suất C. Cơ năng D. Động lượng Câu 15: Thả rơi tự do một vật từ độ cao 40 m so với mặt đất. Tại vị trí nào động năng gấp 3 lần thế năng? A. 40m B. 10m C. 15m D. 20 m
  2. Câu 16: Chọn câu sai: A. Xét trong hệ kín, cơ năng của vật là đại lượng bảo toàn. B. Nếu vật không chịu tác dụng của lực ma sát, lực cản, thì khi động năng của vật đạt cực đại thì thế năng của vật đạt cực tiểu. C. Nếu vật chịu tác dụng của lực ma sát, cơ năng của vật là bảo toàn. D. Tông động năng và thế năng trọng trường được gọi là cơ năng trọng trường Câu 17: Một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v ở nơi có gia tốc trọng trường g. Động lượng của vật là đại lượng được xác định bởi công thức: A. p 2mv. B. p mv. C. p mgv. D. p 2mgv. Câu 18: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Khí lí tưởng là khí không tuân theo định luật Sác-lơ. B. Khí lí tưởng là khí thực. C. Khí lí tưởng là khí mà trong đó các phân tử khí được coi là chất điểm và chỉ tương tác nhau khi chuyển động. D. Khí lí tưởng là khí mà trong đó các phân tử khí được coi là chất điểm và chỉ tương tác nhau khi va chạm. Câu 19: Nguyên nhân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất thành bình của chất khí? A. Do chất khí có thể tích lớn. B. Do chất khí có khối lượng riêng nhỏ. C. Do trong khi chuyển động, các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình. D. Do chất khí thường được đựng trong bình kín. Câu 20: Một vật chuyển động có thể không A. động lượng. B. động năng. C. vận tốc D. thế năng Câu 21: Phương trình trang thái của khí lí lưởng: p V p V p T p T p V p V T V T V A. 1 1 2 2 B. 1 1 2 2 C. 1 2 2 1 D. 1 1 2 2 T1 T2 V1 V2 T1 T2 p1 p2 Câu 22: Công thức tính công trong trường họp tổng quát: A. A = F.s.sinα B. A = F.s.tanα C. A = F.s.cosα D. A= F.s.cotanα Câu 23: Một người kéo vật nặng trượt trên sàn nhà bằng một lực hợp phương chuyển động 30 0 có độ lớn 150 N. Tính công của lực khi vật đi được 20 m. A. 1500 J B. 5000 J C. 750 J D. 2598 J Câu 24: Định luật bảo toàn động lượng được phát biểu như sau: A. Vectơ tổng động lượng của hệ vật được bảo toàn B. Tổng động lượng của hệ kín được bảo toàn C. Động lượng của hệ vật trước tương tác và sau tương tác là không đổi D. Vectơ tổng động lượng của hệ kín được bảo toàn Câu 25: Người ta điều chế 40 cm3 khí hidro ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 37 0 C.Hỏi lượng khí trên ở áp suất 720 mmHg và nhiệt độ 170 C có thể tích là bao nhiêu ? A. 40 cm3 B. 38,98 cm3 C. 389,8 cm3 D. 3,898 cm3 Câu 26: Một bình có dung tích 10 lít chứa một chất khí dưới áp suất 20at. Tính thể tích chất khí khi ta mở nút bình. Coi nhiệt độ của khí là không đổi và áp suất khí quyển là 1at. A. 200 lít B. 100 lít C. 240 lít D. 20 lít Câu 27: Ở nhiệt độ 27 0C áp suất một lượng khí 10 bar. Áp suất lượng khí đó ở 47 0C khi thể tích khí không đổi là A. 9,4bar. B. 10,7bar. C. 7,3bar. D. 8,2bar. Câu 28: Một vật có khối lượng 2 kg ở độ cao 100m có vận tốc 10m/s thì cơ năng bằng bao nhiêu? A. 2100 J B. 2010 J C. 2000 J D. 1200 J II. PHẦN TỰ LUẬN (4 câu – 3 điểm)
  3. Câu 1 (1điểm): Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương ngang 60 0. Lực tác dụng lên dây bằng 100N. Công của lực đó khi hòm trượt được 20m bằng bao nhiêu? Câu 2(1điểm): Một vật có khối lượng 500g ở độ cao 2m có vận tốc 36km/h có cơ năng bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2. Câu 3(0,5điểm): Một lượng khí xác định ở 27 0 C, áp suất 22 atm. Dãn đẳng nhiệt thì thể tích chất khí 1 tăng thêm thể tích ban đầu. Áp suất chất khí lúc này bằng bao nhiêu? 10 Câu 4(0,5điểm): Một vật có khối lượng 500g đang chuyển động theo phương ngang với tốc độ 8m/s đến va chạm với một vật khác có khối lượng 300g đang đứng yên. Sau va chạm cả hai vật dínhh vào nhau và chuyển động với cùng tốc độ. Tính tốc độ của hai vật sau va chạm, cho rằng sau va chạm hai vật vẫn chuyển động theo phương ngang. HẾT I.PHẦN TRẮC NGHIỆM 01 11 21 02 12 22 03 13 23 04 14 24 05 15 25 06 16 26 07 17 27 08 18 28 09 19 29 10 20 30 II.PHẦN TỰ LUẬN