Đề kiểm tra giữa kì II môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

doc 4 trang minhtam 10500
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì II môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_vat_li_lop_10_nam_hoc_2020_2021_c.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì II môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT CẦN THƠ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIỆT HỒNG NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN VẬT LÍ – Khối lớp 10 (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh: Mã đề 102 Số báo danh: I.Trắc nghiệm(7 điểm) Câu 1. Cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường bằng A. tổng thế năng và động lượng của vật.B. tổng động năng và thế năng của vật. C. hiệu động năng và thế năng của vật.D. tổng động năng và động lượng của vật. Câu 2. Một vật có khối lượng m 0,2 kg chuyển động thẳng đều với vận tốc 4 m / s. Động năng của vật là A. 0,8 J. B. 1,6 J. C. 3,2 J. D. 0,4 J. Câu 3. Một vật có khối lượng m 2 kg chuyển động thẳng đều với vận tốc là v. Biết động năng của vật là 25 J. Giá trị của v là A. 7 m / s. B. 5 m / s. C. 2,5 m / s. D. 3,5 m / s. Câu 4. Động lượng của một vật được bảo toàn khi A. vật chuyển động thẳng đều.B. vật chuyển động tròn đều. C. vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.D. vật chuyển động thẳng chậm dần đều. Câu 5. Đơn vị của động lượng là A. kg.m / s. B. kg.s. C. kg.ms. D. kg / s. Câu 6. Thế năng của vật chuyển động trong trọng trường không phụ thuộc vào A. vị trí của vật.B. độ cao của vật.C. vận tốc của vật. D. khối lượng của vật. Câu 7. Một tên lửa đang chuyển động với vận tốc v, nếu ở thời điểm t tên lửa này phụt ra một lượng khí ngược chiều chuyển động của tên lửa thì tốc độ tên lửa sau khi phụt khí sẽ A. không đổi.B. bằng không.C. tăng lên. D. giảm xuống. Câu 8. Một vật trượt đều từ đỉnh xuống chân của một phẳng nghiêng. Đại lượng thay đổi khi vật trượt là A. động lượng.B. gia tốc.C. động năng. D. thế năng. Câu 9. Từ mặt đất ném một vật có khối lượng m theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu v0. Bỏ qua sức cản không khí. Trong quá trình chuyển động đi lên của vật thì A. thế năng tăng, động năng giảm, cơ năng của vật bảo toàn. B. thế năng giảm, động năng tăng, cơ năng của vật bảo toàn. C. động năng của vật tăng vì trọng lực thực hiện công dương lên vật. D. thế năng của vật giảm vì trọng lực thực hiện công âm lên vật. Câu 10. Một tàu thủy chạy trên sông theo đường thẳng kéo một sà lan chở hàng với lực không đổi 1/3 - Mã đề 102
  2. 5.103 N, thực hiện công là 15.106 J. Sà lan đã dời chỗ theo phương của lực một quãng đường A. 2000 m. B. 3000 m. C. 1500 m. D. 2500 m. Câu 11. Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, chọn gốc thế năng tại mặt đất. Công thức tính thế năng trọng trường Wt của một vật có khối lượng m đặt tại độ cao z là mg z A. W mgz. B. W 2mgz. C. W . D. W . t t t z t mg Câu 12. Trong trường hợp nào sau đây trọng lực không thực hiện công? A. Vật được ném lên từ mặt đất đến độ cao z và bỏ qua sức cản không khí. B. Vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng không ma sát xuống mặt đất. C. Vật là một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất. D. Vật chuyển động rơi tự do trong không khí từ độ cao z so với mặt đất. Câu 13. Đại lượng vật lí được đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật gọi là A. động năng. B. thế năng. C. động lượng. D. công suất. Câu 14. Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k, đầu còn lại của lò xo cố định, hệ vật lò xo đặt nằm ngang. Khi lò xo bị kéo dãn một đoạn  thì thế năng đàn hồi được xác định bằng công thức 2 1 1 2 A. W 2k  . B. W k  . C. W k  . D. W k  . t t 2 t 2 t Câu 15. Một vật có khối lượng m 500 g đang chuyển động với vận tốc 10,8 km / h. Động lượng của vật có độ lớn bằng A. 5 kg.m / s. B. 1,5 kg.m / s. C. 3 kg.m / s. D. 2,5 kg.m / s. Câu 16. Một vật có khối lượng m chịu tác dụng của lực F trong khoảng thời gian Δt. Mối liên hệ giữa xung lượng của lực và độ biến thiên động lượng Δp của vật là F Δp A. FΔt = Δp. B. = Δp. C. = F. D. F = ΔtΔp. m m Câu 17. Ở nước ta có nhiều thác nước cao, nhiều dòng sông bắt nguồn từ những vùng núi cao. Nước ở những độ cao có dự trữ một dạng năng lượng rất lớn. Khi nước đổ xuống dạng năng lượng này chuyển hóa thành động năng, làm quay tua bin của máy phát điện, tạo ra điện năng. Dạng năng lượng mà khối nước dự trữ ở trên thác cao được gọi là A. nhiệt năng. B. hóa năng. C. điện năng. D. thế năng. Câu 18. Gọi F là lực tác dụng có độ lớn không đổi, s là quãng đường, α là góc hợp bởi hướng của lực và hướng dịch chuyển. Công A của lực được tính theo công thức F F A. A = cosα. B. A = Fs.sinα. C. A = sinα. D. A = Fscosα. s s Câu 19. Công của lực tác dụng lên vật bằng 0 khi góc hợp bởi giữa lực và chiều chuyển động bằng A. 0. B. 60. C. 30. D. 90. Câu 20. Một vật nằm yên có thể có A. động lượng. B. vận tốc. C. động năng. D. thế năng. 2/3 - Mã đề 102
  3. II.Tự luận(3 điểm) Câu 1. (0,75 điểm): Một thùng nước có khối lượng 25 kg được kéo đều lên cao 5 m trong khoảng thời gian 10 s. Lấy g 10 m / s2. Tính công suất trung của lực kéo. Câu 2. (0,75 điểm): Một xe có khối lượng 30 kg đang chuyển động với tốc độ 72 km / h. Tính động năng của xe. Câu 3. (1,5 điểm): Từ mặt đất một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 2 v0 20 m / s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g 10 m / s . Chọn mốc thế năng tại mặt đất. a. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được. b. Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng của vật? c. Tính vận tốc của vật tại vị trí mà ở đó thế năng bằng nửa động năng. HẾT ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B B B A A C C D A B A C C C B A D D D D ĐÁP ÁN TỰ LUẬN II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 Công suất trung bình: (0,75 điểm) A mgh 25.10.5 0,75 P 125 W. t t 10 Câu 2 Đổi v 72 km / h 20 m / s. 0,25 (0,75 điểm) 1 1 Động năng: W mv2 .30.202 6000 J. d 2 2 0,5 Chọn mốc thế năng tại mặt đất. a. Ném vật từ dưới lên thì vận tốc tại vị trí ném là vận tốc cực đại 1 W W = mv2 dmax 2 0 Gọi A là vị trí mà tại đó vật đạt độ cao cực đại 0,5 1 1 v2 W W mgz mv2 z z 0 20 m. tA A 2 0 max A 2 g Câu 3 (1,5 b. Gọi B là vị trí mà tại đó thế năng bằng động năng của vật điểm) Ta có WtB WdB W 2WtB mgzmax 2mgzB W WtB + WdB 0,5 z z = max 10 m. B 2 c. Gọi C là vị trí mà tại đó thế năng bằng nửa động năng. Ta có 3/3 - Mã đề 102
  4. WdC 0,5 WtC WdC 3WdC 1 2 3 1 2 2 W WdC mv0 mvC 2 2 2 2 2 W WtC + WdC 2 v = v 9,428 m/s. C 3 0 4/3 - Mã đề 102