Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Vật lí 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Phan Đăng Lưu

doc 3 trang minhtam 26/10/2022 5100
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Vật lí 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Phan Đăng Lưu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_vat_li_10_nam_hoc_2020_2021_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Vật lí 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Phan Đăng Lưu

  1. SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU MÔN VẬT LÝ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề kiểm tra có 3 trang) Họ và tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 132 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 Câu - 7,0 điểm) Câu 1: Một vật khối lượng 1(kg) đang chuyển động với vận tốc 10 (m/s). Động năng của vật là A. 10 (m/s). B. 100 (m/s). C. 20 (m/s). D. 50 (m/s). Câu 2: Một vật chuyển động có độ cao càng giảm thì thế năng trọng trường của nó sẽ như thế nào? A. Thế năng giảm. B. Thế năng tăng. C. Thế năng không đổi. D. Thế năng bằng 0. Câu 3: Khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì A. động năng cực đại thì thế năng cũng cực đại. B. động năng và thế năng của vật đều giảm. C. cơ năng của vật được bảo toàn. D. động năng và thế năng của vật đều tăng. Câu 4: Công thức tổng quát tính công của một lực F là   A. A F.s.tan ; với (F· ;s) . B. A F.s.sin ; với (F· ;s) .   C. A F.s.cos ; với (F· ;s) . D. A F.s.cot an ; với (F· ;s) . Câu 5: Một vật có khối lượng 2 (kg) được thả rơi tự do ở độ cao 15 (m) so với mặt đất. Lấy g =10 (m/s 2). Tính cơ năng của vật? A. 300 (J). B. 150 (J). C. 40 (J). D. 3 (J). Câu 6: Một người kéo một thùng nước có khối lượng 5 (kg) chuyển động đều từ giếng có độ sâu 10 (m) lên cao trong thời gian 25 giây. Lấy g = 10m/s2. Công suất mà người đó đã thực hiện là A. 40 W . B. 30 W . C. 10 W . D. 20 W . Câu 7: Ở thời kì nén của một động cơ đốt trong 4 kì, nhiệt độ của hỗn hợp khí tăng từ 47 0C đến 3670C, còn thể tích của khí giảm từ 1,8 (lít) đến 0,3 (lít). Áp suất của khí lúc bắt đầu nén là 100 (kPa). Coi hỗn hợp khí như chất khí thuần nhất, áp suất cuối thời kì nén là A. 1,5.106 (Pa). B. 1,8.106 (Pa). C. 1,2.106 (Pa). D. 2,4.106Pa. Câu 8: Biểu thức nào sau đây liên quan đến quá trình đẳng tích? P P V A. hằng số. B. PT PT . C. hằng số. D. hằng số. T 1 1 2 2 V T Câu 9: Chọn câu đúng? Khí lí tưởng là A. khí mà trong đó các phân tử khí được coi là chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm. B. khí thực. C. khí không tuân theo định luật Bôi lơ-Mariốt. D. khí không tuân theo định luật Sác-lơ. Trang 1/3 - Mã đề thi 132
  2. Câu 10: Khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật được xác định theo công thức 1 1 1 A. W mv2 k. l . B. W mv2 mgz . 2 2 2 1 1 1 C. W mv mgz . D. W mv2 k( l)2 . 2 2 2 Câu 11: Đơn vị của công suất là A. niutơn nhân giây (N.s). B. jun nhân giây (J.s). C. oát (W). D. jun (J). Câu 12: Biểu thức nào dưới dây, mô tả định luật Bôilơ- Mariốt? P1 P2 P1 P2 A. p1V1 = p2V2. B. = . C. = . D. P.T = hằng số. T1 T2 V1 V2 Câu 13: Một quả bóng khối lượng m = 300 (g) chuyển động với vận tốc 5 (m/s) va chạm vuông góc vào bức tường và nảy trở lại với cùng tốc độ. Độ biến thiên động lượng của bóng là A. 0(kgm / s). B. 3,0(kgm / s). C. 1,5(kgm / s). D. 1,5(kgm / s). Câu 14: Điều nào sau đây đúng khi nói về động năng? A. Động năng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật. B. Trong hệ kín, động năng của hệ được bảo toàn. C. Động năng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc. D. Động năng của một vật là một đại lượng vô hướng. Câu 15: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho biết mối quan hệ giữa các thông số A. thể tích và áp suất. B. nhiệt độ và áp suất. C. nhiệt độ tuyệt đối, áp suất và thể tích. D. thể tích và nhiệt độ. Câu 16: Áp suất thành bình của chất khí được tạo thành là do A. chất khí có kích thước nhỏ. B. chất khí có thể tích lớn. C. chất khí có khối lượng riêng nhỏ. D. trong khi chuyển động, các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình. Câu 17: Một hệ kín gồm 2 vật va chạm với nhau. Gọi tổng các vectơ động lượng trước và sau va chạm , , lần lượt là p1 p2 và p1 p2 . Hệ thức đúng là , , , , , , , , A. p1 p2 p1 p2 . C. p1 p2 = p1 p2 . D. p1 p2 = p1 p2 . Câu 18: Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8 (m) ném xuống một vật với vận tốc đầu 2 (m/s). Biết khối lượng của vật bằng 0,5 (kg), lấy g = 10 (m/s 2), mốc thế năng tại mặt đất. Khi đó cơ năng của vật bằng A. 4 (J). B. 5 (J). C. 1 (J). D. 8 (J). Câu 19: Một lực F tác dụng lên vật theo phương hợp với phương chuyển động một góc và làm cho vật này chuyển dời một đoạn s. Công của lực F cực đại khi giá trị của là A. 900. B. 00. C. 600. D. 450. Câu 20: Khi nói về thuyết động học phân tử chất khí, phát biểu nào sau đây là sai? A. Chuyển động không ngừng. B. Giữa các phân tử có khoảng cách. C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. Trang 2/3 - Mã đề thi 132
  3. Câu 21: Người ta thả rơi tự do một vật 400 (g) từ điểm B cách mặt đất 20 (m). Chọn mốc thế năng tại mặt đất, lấy g = 10 (m/s2). Thế năng tại điểm B của vật là A. 8000 (J). B. 4000 (J). C. 40 (J). D. 80 (J). Câu 22: Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ? A. xung lượng của lực. B. động lượng. C. động năng. D. trọng lực. Câu 23: Một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng trọng trường của vật được xác định theo công thức 1 A. W mg l . B. W mgz. C. W mgz . D. W mgx . t t t 2 t Câu 24: Đơn vị đo động lượng là A. oát (W). B. kilogam nhân mét trên giây (kg.m/s). C. niutơn trên mét vuông (N/m2). D. niutơn (N). Câu 25: Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 (atm) được làm tăng áp suất đến 4 (atm) ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 (lít). Thể tích ban đầu của khối khí đó là A. 4 (lít). B. 8 (lít). C. 12 (lít). D. 16 (lít). Câu 26: Nén 10 (lít) khí ở nhiệt độ 27 0C để thể tích của nó giảm chỉ còn 4 (lít), quá trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 600C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần? A. 2,78. B. 2,24. C. 2,85. D. 3,2. Câu 27: Ở 70C áp suất của một khối khí bằng 0,875 (atm). Khi áp suất khối khí này tăng đến 1,75 (atm) thì nhiệt độ của khối khí bằng bao nhiêu, coi thể tích khí không đổi? A. 5600C. B. 287K. C. 2870C. D. 143K. Câu 28: Một hòn bi khối lượng m 1 đang chuyển động với vận tốc v1 6 m / s va chạm mềm vào hòn bi m 2m đang nằm yên. Vận tốc hai hòn bi sau va chạm có giá trị 2 1 A. 1(m / s). B. 2(m / s). C. 3(m / s). D. 4(m / s). II. PHẦN TỰ LUẬN (4 câu - 3 điểm) Câu 1: Chiếc xe thứ nhất khối lượng m1 = 1,5 (kg) chuyển động trên đường ray nằm ngang với vận tốc v1= 0,5 (m/s) đến va chạm vào xe thứ hai có khối lượng m2= 2,5 (kg) đang đứng yên. Sau va chạm cả hai xe dính vào nhau. Tính vận tốc của hai xe sau va chạm? Câu 2: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 (lít) hỗn hợp khí dưới áp suất 2 (atm) và nhiệt độ 27°C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn bằng 0,2 (lít) và áp suất tăng lên tới 25(atm). Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén? Câu 3: Một máy cẩu được dùng để nâng một vật khối lượng m = 1000 (kg) thẳng đứng đi lên đều với tốc độ 4(m/s), lấy g = 10 (m/s2). Hãy tính công suất của máy cẩu? Câu 4: Một vật nhỏ khối lượng m = 160 (g) gắn vào đầu một lò xo nhẹ, có độ cứng k = 100 (N/m), đầu kia của lò xo được giữ cố định trên mặt phẳng ngang nhẵn. Vật được đưa về vị trí mà tại đó lò xo dãn 5(cm) rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của vật khi về tới vị trí lò xo không biến dạng? Hết Học sinh không được sử dụng tài liệu; Giáo viên không được giải thích gì thêm Trang 3/3 - Mã đề thi 132