Đề kiểm tra giữa học kì II môn Vật lý 10 (Có đáp án)

docx 3 trang minhtam 26/10/2022 6760
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Vật lý 10 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_vat_ly_10_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Vật lý 10 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK II – VẬT LÝ 10 Phần I: Trắc nghiệm (28 câu – 7 điểm) Câu 1: Động lượng của một vật khối lượng m, đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức A. p m.v . B. p mv . C. p ma . D. p ma . Câu 2: Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng? A. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và tốc độ của vật. B. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn. C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc. D. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ. Câu 3: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm? A. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra. B. Viên đạn bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát. C. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó. D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu. Câu 4: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Coi hệ hai vật là hệ kín. A. 2 m/s B. 4 m/s C. 3 m/s D. 1 m/s Câu 5: Một quả bóng có khối lượng m = 100 g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc của bóng trước va chạm là +3 m/s. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là A. 0,6 kg. m/s. B. -0,6 kg. m/s. C. 0 kg. m/s. D. – 6 kg. m/s. Câu 6: Một viên đạn có khối lượng 2 kg đang bay thẳng đứng với vận tốc 250 m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay với vận tốc 250 m/s theo phương hợp với phương ban đầu của viên đạn một góc 600. Vận tốc và phương bay của mảnh thứ 2 là A. 433 m/s, hợp với phương thẳng đứng một góc 600. B. 433m/s, hợp với phương thẳng đứng một góc 300. C. 500 m/s, hợp với phương thẳng đứng một góc 300. D. 500 m/s, hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Câu 7: Chọn phát biểu sai. A. Công là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không. B. Công suất là công thực hiện trong một đơn vị thời gian. C. Công suất của một lực đo tốc độ sinh công của lực đó. D. Công là đại lượng vô hướng và không âm. Câu 8: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công? A. J. B. kWh. C. HP. D. N.m. Câu 9: Một vật chuyển động đều trên một mặt phẳng ngang trong một phút với vận tốc 36 km/h dưới tác dụng của lực kéo 20 N hợp với phương ngang một góc 60 0. Công và công suất của lực kéo thực hiện trong thời gian trên là A. 6000 (J), 100 (W). B. 6000 (J), 200 (W). C. 12000 (J), 200 (W). D. 12000 (J), 100 (W). Câu 10: Một vật khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ cao 20 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Giá trị lớn nhất của công suất tức thời của trọng lực trong quá trình vật rơi là A. 200 W. B. 400 W. C. 300 W. D. 500 W. Câu 11: Công thức tính vận tốc khi biết động năng Wđ và khối lượng m của vật là 2W 2W 2m 2m A. v d . B. v d . C. . D. . m m Wd Wd Câu 12: Một ôtô có khối lượng 1 tấn chuyển động với vận tốc 72km/h. Động năng của ô tô có giá trị nào sau đây? A. 400J B. 200kJ C. 400kJ D. 200J Câu 13: Gốc thế năng được chọn tại mặt đất thì A. trọng lực tại mặt đất bằng không. B. thế năng là nhỏ nhất tại mặt đất. C. thế năng tại mặt đất lớn nhất. D. thế năng tại mặt đất bằng không. Câu 14: Trong quá trình rơi tự do của một vật thì A. động năng tăng, thế năng tăng. B. động năng tăng, thế năng giảm. C. động năng giảm, thế năng giảm. D. động năng giảm, thế năng tăng.
  2. Câu 15: Chọn phát biểu sai. Khi một vật rơi tự do, cơ năng của vật A. bằng tổng động năng và thế năng trọng trường. B. là đại lượng bảo toàn. C. bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật. D. không đổi trong suốt quá trình vật rơi. Câu 16: Một vật có khối lượng 500 g rơi tự do từ độ cao 100 m xuống đất, lấy g = 10 m/s 2. Động năng của vật tại độ cao 40 m so với mặt đất bằng bao nhiêu ? A. 300 J B. 100 J C. 50 J D. 500 J Câu 17: Một lò xo có độ cứng của lò xo k = 100N/m, khi lò xo bị nén 5 cm thế năng đàn hồi của lò xo là A. – 0,125 J. B. 1250 J. C. 0,25 J. D. 0,125 J. Câu 18: Chọn phát biểu sai khi nói về thế năng trọng trường: A. Thế năng trọng trường của một vật là năng lượng tương tác giữa vật và Trái đất. B. Thế năng trọng trường có đơn vị là Nm/s2. C. Thế năng trọng trường xác định bằng biểu thức Wt = mgz D. Khi tính thế năng trọng tường, có thể chọn mặt đất làm mốc tính thế năng Câu 19: Một vật rơi tự do từ độ từ độ cao 120m. Lấy g=10m/s 2 .Bỏ qua sức cản của không khí. Chọn gốc thế năng trọng trường tại mặt đất. Độ cao mà ở đó động năng của vật lớn gấp đôi thế năng là A. 40 m B. 30m C. 60m D. 80m Câu 20: Một vật nhỏ tại D được truyền vận tốc đầu v0 theo hướng DC. Biết vật đến A thì dừng lại, AB = 1m, BD = 20m, hệ số ma sát ở mặt phẳng ngang và mặt phẳng nghiêng là như nhau k = 0,2. Giá trị của v0 là A A. 5(m/s) B. 10 (m/s) C. 15 (m/s) D. 20 (m/s) B Câu 21: Chọn phát biểu sai. C D A. Chất khí có thể tích và hình dạng hoàn toàn xác định. B. Khí lý tưởng có các phân tử khí được coi là chất điểm. C. Các phân tử khí lý tưởng chỉ tương tác khi va chạm. D. Các phân tử khí chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của nó càng cao. Câu 22 : Trong các công thức sau, công thức nào không phải của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt? p1 V2 p1 V1 A. pV = hằng số B. p1V1 = p2V2 C. D. p2 V1 p2 V2 Câu 23: Đồ thị nào sau đây biểu diễn quá trình đẳng nhiệt? V V V V 0 0 0 0 T T T T Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 24: Nén đẳng nhiệt một khối khí lý tưởng trong xi-lanh từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì thấy áp suất của khí tăng thêm một lượng 0,5 atm. Áp suất ban đầu của khí là A. 1 atm. B. 2 atm. C. 3 atm. D. 4 atm. Câu 25: Một khối khí đựng trong bình kín ở 27 0C có áp suất 1,5 atm. Bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình. Áp suất khí trong bình khi đun nóng khí trong bình tăng thêm 600C là A. 4,8 atm. B. 2,2 atm. C. 1,8 atm. D. 1,25 atm. Câu 26: Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn. Sự biến đổi khí trên trải qua hai quá trình nào sau đây? A. Nung nóng đẳng tích rồi nén đẳng nhiệt. B. Nung nóng đẳng tích rồi dãn đẳng nhiệt. C. Nung nóng đẳng áp rồi dãn đẳng nhiệt. D. Nung nóng đẳng áp rồi nén đẳng nhiệt. Câu 27: Cho một khối khí lý tưởng xác định. Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 160C thì thể tích khí giảm 10% so với thể tích ban đầu, áp suất tăng thêm 20% so với áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là A. -570C. B. 2160C. C. 2000C. D. -730C. Câu 28: Một xilanh kín chia làm hai phần bằng nhau bởi một pit-tông cách nhiệt và pit-tông có thể dịch chuyển không ma sát trong xi lanh. Mỗi phần có chiều dài 50 cm chứa một lượng khí giống nhau ở 370 C.Nung nóng
  3. một phần lên 200C, còn phần kia làm lạnh đi 200C thì pit-tông dịch chuyển một đoạn gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,6 cm. B. 2,2 cm. C. 3,2 cm. D. 3,6 cm. Phần II: Tự luận (4 câu - 3 điểm) Câu 1: Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Ban đầu hệ đứng yên. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s và bay theo phương ngang. Xác định vận tốc giật lùi của súng? Xem hệ súng và đạn là hệ kín. Câu 2: Một vật đang chuyển động với vận tốc 4 m/s thì xuống dốc, dốc nghiêng một góc 300 so với đường ngang, biết dốc dài 8 m, lấy g = 10 m/s2. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ. Tìm điều kiện của μ để vật đi hết mặt phẳng nghiêng. Câu 3: Một ô tô khối lượng 1 tấn, khi tắt máy chuyển động xuống dốc thì có vận tốc không đổi là 54km/h. Hỏi động cơ ô tô phải có công suất là bao nhiêu để có thể lên được dốc trên với vận tốc không đổi vẫn là 54km/h. Cho độ nghiêng của dốc thỏa sinα = 0,04. Lấy g=10m/s2. Câu 4. Cho một khối khí lí tưởng thực hiện một chu trình biến đổi như hình vẽ. Cho áp suất p1 = 1 atm. Tính các thông số trạng thái chưa biết. V(lít) (3) 3 (2) 1 (1) T(0K) O 300 HẾT ĐÁP ÁN PHẦN 1- TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A C B D B B D C A B B B B B 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 C A D B A B A D C A C B D C Phần II – Tự luận Câu 1. Đáp số: 10 m/s. Câu 2. Đáp số: 12 kW. Câu 3. Gọi A là vị trí ở đỉnh mp nghiêng, B là vị trí tại chân mp nghiêng. Theo định lý động năng: 1 1 mv2 mv2 mg.sin 300.AB .mg.cos300.AB 2 B 2 A 2 0 0 vB vA 2.g.sin 30 .AB 2..g.cos30 .AB Để vật hết mp nghiêng: 2 0 0 vB 0 vA 2.g.sin 30 .AB 2..g.cos30 .AB 0 v2 2.g.sin 300.AB  A 0,693 2.g.cos300.AB 0 Câu 4.p 2 = 1 (atm)(0,25 điểm); T2 = 900 K(0,25 điểm); p3 = 1/3 (atm) (0,25 điểm)