Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 11 - Năm học 2020-2021 (Có hướng dẫn chấm)

pdf 3 trang minhtam 7940
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 11 - Năm học 2020-2021 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_vat_li_lop_11_nam_hoc_2020_2021_co.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 11 - Năm học 2020-2021 (Có hướng dẫn chấm)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II BẮC NINH NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: Vật lí - Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. tác dụng lực hút lên các vật bất kì đặt trong nó. B. tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó. D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó đặt trong nó. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai? Lực từ là lực tương tác A. giữa hai nam châm. B. giữa hai điện tích đứng yên. C. giữa hai dòng điện. D. giữa một nam châm và một dòng điện. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng? Độ lớn cảm ứng từ trong ống dây A. tỉ lệ với cường độ dòng điện. B. tỉ lệ với chiều dài ống dây. C. tỉ lệ nghịch với số vòng dây. D. tỉ lệ với tiết diện của ống dây. Câu 4. Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ I chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn r được tính bởi công thức: r r I I A. B 2.10 7 . B. B 2.107 . C. B 2.10 7 . D. B 2.107 . I I r r Câu 5. Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều A. có phương vuông góc với đoạn dây dẫn. B. có độ lớn tỉ lệ với cường độ dòng điện. C. có độ lớn tỉ lệ với cảm ứng từ. D. cùng hướng với véctơ cảm ứng từ. Câu 6. Đơn vị của từ thông là A. Vêbe (Wb) B. Ampe (A) C. Tesla (T) D. Vôn (V) Câu 7. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông qua mạch. C. điện trở của mạch. D. điện tích của mạch. Câu 8. Một mạch điện kín (C) có dòng điện cường độ i = 2 A. Biết độ tự cảm của mạch điện L = 0,6 H. Từ thông riêng của mạch kín (C) là A. 2,4 Wb. B. 1,2 Wb. C. 0,3 Wb. D. 0,6 Wb. Câu 9. Một mạch điện kín có độ tự cảm L. Cho dòng điện trong mạch biến thiên một lượng i trong khoảng thời gian t . Suất điện động tự cảm trong mạch có công thức i t i 2 i eLtc eLtc etc eLtc A. t B. i C. Lt D. t Câu 10. Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Bắc đến Nam. Nếu dây dẫn chịu lực từ F tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ B có chiều A. từ Tây sang Đông. B. từ trên xuống dưới. C. từ Đông sang Tây. D. từ dưới lên trên. Câu 11. Lực Lo – ren – xơ là A. lực Trái Đất tác dụng lên vật. B. lực điện tác dụng lên điện tích.
  2. C. lực từ tác dụng lên dòng điện. D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. Câu 12. Suất điện động cảm ứng là suất điện động A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. B. sinh ra dòng điện trong mạch kín. C. được sinh bởi nguồn điện hóa học. D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) a. Phát biểu định nghĩa từ trường? Nêu các loại tương tác từ? b. Một đoạn dây dẫn dài 60 cm mang dòng điện 5 A, đặt vuông góc với đường sức từ trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,4T. Tính độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn? Câu 2. (2,0 điểm) Một khung dây dẫn gồm 200 vòng dây và có diện tích 400 cm2 được đặt trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 0,5T. Biết rằng véctơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây trùng với véctơ cảm ứng từ. a. Tính từ thông qua 1 vòng dây và qua cả khung dây. b. Cho cảm ứng từ giảm đều xuống bằng 0 trong thời gian 0,2s. Tính suất điện động cảm ứng trong khung dây dẫn. Câu 3. (2,0 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vòng dây, không có lõi, được đặt trong không khí; điện trở R; nguồn điện có E = 12 V và r = 1 . Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 0,8 .10 2 T. Hãy xác định: a. Cường độ dòng điện trong mạch. b. Giá trị của R. === Hết ===
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Vật lý - Lớp 11 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B A C D A A B A C D A II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 3,0 a. - Nêu đúng khái niệm từ trường 0,5 - Nêu đủ 3 dạng tương tác từ 1,5 b. * Viết công thức: F BIlsin 0,5 * Thay số ra đáp án: F = 1,2 N 0,5 Câu 2 2,0 a. * Từ thông qua 1 vòng dây:  1 BS cos = 0,02 (Wb) 0,5 * Từ thông qua cả khung dây:  NBS cos = 4 (Wb) 0,5  1,0 b. Suất điện động cảm ứng: e = 20 (V) t Câu 3 2,0 N B. l 0,5 a. Áp dụng công thức: BII 4 .10 7 lN4 .10 7 0,5 Thay số: I = 2A EE 0,5 b. Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: I R r R r I Thay số: R = 5  0,5