Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 10 - Năm học 2020-2021 (Có hướng dẫn chấm)

pdf 3 trang minhtam 5000
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 10 - Năm học 2020-2021 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_vat_li_lop_10_nam_hoc_2020_2021_co.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 10 - Năm học 2020-2021 (Có hướng dẫn chấm)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II BẮC NINH NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: Vật lí - Lớp 10 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Một vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v. Động lượng của vật là 1 v A. mv. B. . C. 2.mv D. mv. 2 m Câu 2. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng A. không đổi. B. luôn tăng. C. luôn giảm. D. ban đầu tăng sau đó giảm. Câu 3. Khi lực F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc thì công thực hiện bởi lực F là A. Fs cos . B. Fs sin . C. Fs tan . D. Fs cotan . Câu 4. Trong hệ SI, đơn vị của công suất là A. jun (J). B. oát (W). C. kilôgam mét trên giây (kg.m/s). D. niu tơn nhân giây (N.s). Câu 5. Năng lượng mà một vật có được do nó đang chuyển động gọi là A. Thế năng. B. Động lượng. C. Động năng. D. Xung lượng. Câu 6. Một lò xo có độ cứng k bị biến dạng l. Mốc tính thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng. Thế năng đàn hồi của lò xo là 1 1 A. kl() 2. B. kl(). 2 C. kl . D. kl . 2 2 Câu 7. Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật bằng A. tổng động năng và nhiệt năng của vật. B. tổng động năng và thế năng của vật. C. hiệu động năng và thế năng của vật. D. hiệu thế năng và nhiệt năng của vật. Câu 8. Một vật khối lượng m chuyển động với tốc độ v ở độ cao h so với mặt đất. Gọi g là gia tốc trọng trường tại điểm đó. Mốc tính thế năng tại mặt đất. Cơ năng của vật là 1 11 1 A. mv mgz. B. mv2 mgz. C. mv2 mgz. D. mv2 mgz. 2 22 2 Câu 9. Theo thuyết động học phân tử chất khí thì chất khí không có đặc điểm nào sau đây? Chất khí được cấu tạo từ các phần tử riêng rẽ. B. Các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. CCác phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn không ngừng. D. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng thấp. Câu 10. Một lượng khí nhất định. Gọi p, V, T lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí đó. Trong quá trình đẳng nhiệt, hệ thức nào sau đây là đúng? p V p A. hằng số. B. pV = hằng số. C. = hằng số. D. = hằng số. T T V Câu 11. Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? A. Thể tích (V). B. Nhiệt độ tuyệt đối (T). C. Áp suất (P). D. Khối lượng khí (m). Câu 12. Khi nhiệt độ không đổi, đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất p theo thể tích V trong hệ tọa độ (p, V) có dạng là A. đường elip. B. đường thẳng. C. đường hypebol. D. đường tròn.
  2. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) a. Thế nào là quá trình đẳng tích? Phát biểu và viết biểu thức định luật Sác-lơ. b. Một bình kín có thể tích không đổi chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300 K và áp suất 105 Pa. Hỏi khi nhiệt độ khí trong bình là 450 K áp suất khí trong bình bằng bao nhiêu? Câu 2. (2,0 điểm) Một động cơ điện kéo một vật có khối lượng 20 kg trượt đều trên mặt sàn nằm ngang với tốc độ 3 m/s. Biết lực kéo có phương nằm ngang và bằng 40 N. Lấy g= 10 m/s2. a. Tính động năng và động lượng của vật. b. Tính công của lực kéo khi vật trượt đi được 2 m và công suất mà động cơ cung cấp. Câu 3. (2,0 điểm) Từ độ cao 5 m so với mặt đất một vật được ném thẳng đứng lên trên với tốc độ ban đầu 10 m/s. Lấy g= 10 m/s2. a. Bỏ qua lực cản của không khí. Tính độ cao cực đại của vật. b. Do có lực cản của không khí nên vật chỉ đạt độ cao cực đại là 9 m so với mặt đất. Tính lực cản của không khí. Biết khối lượng của vật là 100 g. === HẾT ===
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: Vật lí – Lớp 10 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÁP D A A B C A B D D B D C ÁN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 3,0 Nêu được quá trình đẳng tích 0,75 Phát biểu được nội dung định luật 0,75 Viết biểu thức định luật 0,5 pp12 0,5 TT12 5 0,5 p2 1,5.10 Pa Câu 2 2,0 11 0,5 Động năng W mv22 20.3 90( J ) d 22 0,5 Động lượng p mv 20.3 60kg.m/ s. 0,5 A Fk s 40.2 80 J A P F v 40.3 120W 0,5 t k Câu 3 2,0 Chọn mốc thế năng tại mặt đất 0,25 2 mv0 Theo bảo toàn cơ năng mgh0 mgh max 0,75 2 Tinh được hmmax 10 0,5 2 mv0 Theo định lí động năng 0 AP A Fc mg ( hmax h 0 ) F c ( h max h 0 ) 0,25 2 Tính được 0,25 FNc 0,25