Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Hóa học 8 (Có ma trận, đáp án)

doc 6 trang minhtam 31/10/2022 11420
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Hóa học 8 (Có ma trận, đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_mon_hoa_hoc_8_co_ma_tran_dap_an.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Hóa học 8 (Có ma trận, đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2. Môn: Hóa học 8 1. Bảng mô tả: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Mối quan Chỉ ra và lập được mối Viết được PTHH biểu Tính nồng độ các hệ giữa quan hệ giữa các loại diễn sơ đồ chuyển hóa chất trong dung các hợp hợp chất vô cơ dịch sau phản ứng chất vô cơ Phân biệt được một số hợp chất vô cơ cụ thể Phi kim Nêu được một số tính Sơ lược độ mạnh yếu Tính được lượng chất vật lí và tính chất của phi kim. phi kim và hợp hóa học cơ bản của phi chất của phi kim kim Mô tả hiện tượng thí trong phản ứng nghiệm hóa học 2. Bảng trọng số: Tỷ lệ TN và Tự luận: 40% 60% Đề ra: 50 câu Tổng điểm: 10 điểm Tỷ lệ mức độ nhận thức: 40% 30% 20% 10% Số câu Số câu làm tròn Chủ đề Số tiết NB TH VD VDC NB TH VD VDC BAZO 5 10 7.5 5.0 2.5 10 8 5 3 MUỐI 5 10 7.5 5.0 2.5 10 7 5 2 Tổng 10 20 15 10 5 20 15 10 5
  2. 3. Ma trận ( Hóa 8) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Tên chủ Tổng điểm đề TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Mối quan Nhận biết các Xác đinh được Tính nồng độ hệ giữa hợp chất vô cơ CTHH của hợp các chất sau các hợp qua CTHH, ứng chất vô cơ qua phản ứng. chất vô cơ dụng, tên gọi. tính chất hóa học, PTHH. - Viết được các PTHH xảy ra của phản ứng hóa học. 6 câu 5 2 1/2 1/2 Số câu 2,8 điểm 1,4 1,4 Số điểm 1 0,4 0,4 1 24 % Tỉ lệ % 10% 4% 4% 10% Phi kim - Tính chất vật Viết được Xác định kim lí, hóa học của PTHH của phi loại qua phản phi kim, ứng kim. ứng với kim dụng, thành Sắp xếp được loại phần của nước mức độ hoạt Giaven động hóa học của các phi kim. 6 câu 1 1 Số câu 3 1.400 điểm 0,6 0,8 0.60 0,4 0,4 Số điểm 15.0 % Tỉ lệ % 6 0 1,6 1,2 0,8 0.4 I. Đề bài: A. Hóa học: * Trắc nghiệm: Em hãy lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là K2O. CuO. P2O5. CaO. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: Fe, Cu, Mg. Zn, Fe, Cu. Zn, Fe, Al. Fe, Zn, Ag.
  3. Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là (Cho biết: Na = 40; O = 16; H = 1) 100 gam. 80 gam. 90 gam. 150 gam. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước: Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2. NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau CO2. SO2. N2. HCl. Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch : HCl, HNO3, H2SO4 đựng trong 3 lọ khác nhau đã mất nhãn. Các thuốc thử dùng để nhận biết được chúng là dung dịch AgNO3 và giấy quì tím. dung dịch BaCl2 và dung dịch AgNO3. dùng quì tím và dung dịch NaOH. dung dịch BaCl2 và dung dịch phenolphtalein. dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường S, P, N2, Cl2. C, S, Br2, Cl2. Cl2, H2, N2, O2. Br2, Cl2, N2, O2. Dãy gồm các nguyên tố phi kim là C, S, O, Fe. Cl, C, P, S. P, S, Si, Ca. K, N, P, Si.
  4. Do có tính hấp phụ, nên cacbon vô định hình được dùng làm trắng đường, mặt nạ phòng hơi độc. ruột bút chì, chất bôi trơn. mũi khoan, dao cắt kính. điện cực, chất khử. Để so sánh mức độ hoạt động mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng của phi kim đó với hiđro hoặc với kim loại. dung dịch kiềm. dung dịch axit. dung dịch muối. X là nguyên tố phi kim có hoá trị III trong hợp chất với khí hiđro. Biết thành phần phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65 %. X là nguyên tố (C= 12; N = 14; S= 32; P = 31) C. N. S. P. Hàng năm trên thế giới cần tiêu thụ khoảng 45 triệu tấn khí clo. Nếu dùng NaCl để điều chế clo thì khối lượng NaCl cần dùng là (hiệu suất 100%) 70,15 triệu tấn. 74,15 triệu tấn. 75,15 triệu tấn. 80,15 triệu tấn. II. Tự luận Câu 1 (1,5 điểm). Cho 4 gam CuO tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCl x% thu được dung dịch A. a. Tính giá trị x. b. Tính nồng độ % dung dịch thu được khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH 10% (vừa đủ) Câu 2 (0,5 điểm). Khử hoàn toàn 11,6 gam oxit kim loại cần dùng 4,48 lít khí CO (đktc). Xác định kim loại. ( biết Cl = 35,5; Zn = 65; Mg = 24; Fe = 56; Ca = 40; Al = 27; Cu = 64) Câu 1 (1,5 điểm). Cho 4 gam CuO tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCl x% thu được dung dịch A. a. Tính giá trị x.
  5. b. Tính nồng độ % dung dịch thu được khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH 10% (vừa đủ) a nCuO = 0,05 mol CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 0,25 0,05 0,1 0,05 mHCl = 0,1. 36,5 = 3,65 gam x = C% = 3,65: 200 = 1,825% 0,25 b CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl 0,25 0,05 0,1 0,05 0,1 mNaOH = 0,1.40 = 4 gam 0,25 mdd NaOH = 4/10% = 40 gam mCu(OH)2 = 0,05. 98 = 4,9 gam mNaCl = 0,1. 58,5 = 5,85 gam 0,25 Khối lượng dung dịch sau phản ứng: 4 + 200 + 40 - 4,9 = 239,1 gam C%NaCl = 5,85/239,1= 2,45% 0,25 Câu 2 (0,5 điểm). Khử hoàn toàn 11,6 gam oxit kim loại cần dùng 4,48 lít khí CO (đktc). Xác định kim loại. ( biết Cl = 35,5; Zn = 65; Mg = 24; Fe = 56; Ca = 40; Al = 27; Cu = 64) nCO = 0,2 mol MxOy + yCO xM + yCO2 0,25 0,2/y  0,2 0,2/y ( M.x + 16y) = 11,6 Mx + 16y = 58y Mx = 42y M = 21. 2y/x 2y/x 1 2 3 8/3 M 21 42 63 56 (loại) (loại) (loại) (nhận) 0,25 Vậy : M : Fe ( sắt)