Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn (Kèm hướng dẫn chấm)

docx 4 trang minhtam 26/10/2022 8000
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn (Kèm hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chat_luong_giua_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_6_nam.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn (Kèm hướng dẫn chấm)

  1. PHÒNG GD&ĐT TP. BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề MA TRẬN XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA TT Nội dung Đơn vị kiến Mức độ nhận thức Tổng kiến thức/kĩ năng câu thức/kĩ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng năng hiểu cao Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ câu % câu % câu % câu % I Đọc hiểu Đọc hiểu đoạn 3 20 2 20 1 10 0 6 (ngữ liệu trích trong bài ngoài văn thơ “Con cáo và bản học tổ ong” của Hồ chính Chí Minh thức trong SGK) II Làm văn - Kể về một trải 20 15 10 5 1 (viết bài nghiệm của bản văn) thân Tỉ lệ % 40 35 20 5 100
  2. PHÒNG GD&ĐT TP. BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 V601 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề I. Đọc hiểu (5.0 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Tổ ong lủng lẳng trên cành, Trong đầy mật nhộng, ngon lành lắm thay! Cáo già nhè nhẹ lên cây, Định rằng lấy được ăn ngay cho giòn. Ong thấy cáo muốn cướp con, Kéo nhau xúm lại vây tròn cáo ta. Châm đầu, châm mắt cáo già, Cáo già đau quá phải sa xuống rồi. Ong kia yêu giống yêu nòi, Đồng tâm hiệp lực đuổi loài cáo đi (Trích “Con cáo và tổ ong”- Hồ Chí Minh ) Câu 1 (0.5 điểm): Đoạn thơ trên có nhắc đến những nhân vật nào? Câu 2 (1.0 điểm): Chỉ ra các từ láy có trong những câu thơ sau: Tổ ong lủng lẳng trên cành, Trong đầy mật nhộng, ngon lành lắm thay! Cáo già nhè nhẹ lên cây, Định rằng lấy được ăn ngay cho giòn. Câu 3 (0.5 điểm): Theo đoạn thơ, bầy ong đã làm gì để khiến cáo già từ bỏ ý định của mình? Câu 4 (1.0 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong hai câu sau: Ong kia yêu giống yêu nòi, Đồng tâm hiệp lực đuổi loài cáo đi Câu 5 (1.0 điểm): Giải thích nghĩa của thành ngữ “đồng tâm hiệp lực” và đặt một câu có sử dụng thành ngữ đó. Câu 6 (1.0 điểm):Từ chiến thắng của bầy ong, đoạn thơ nhắn nhủ đến em bài học gì? (viết khoảng 3 câu) II. Làm văn (5.0 điểm) Em đã từng trải qua những chuyến đi xa, được khám phá và trải nghiệm biết bao thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập được bao điều mới lạ Hãy kể lại một chuyến đi và trải nghiệm đáng nhớ của bản thân. Hết Họ và tên học sinh: SBD:
  3. PHÒNG GD&ĐT TP. BẮC GIANG HDC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 V601 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Câu Ý Nội dung Điểm Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu 5.0 - Đoạn thơ có nhắc đến các nhân vật: cáo già, bầy ong 0.5 1 - HS trả lời đúng một trong hai nhân vật 0.25 - HS không trả lời hoặc trả lời sai 0 - Những từ láy có trong các câu thơ: lủng lẳng, nhè nhẹ 1.0 2 - HS xác định được 1 từ láy 0.5 - HS không xác định hoặc xác định sai 0 0.5 - Bầy ong đã: xúm lại, châm đầu, châm mắt cáo già 0.5 - HS trả lời được 2/3 hành động cũng cho điểm tối đa 3 0.25 I - HS trả lời được 1 hành động 0 ĐỌC - HS không trả lời hoặc trả lời sai HIỂU 0.25 - Chỉ ra được phép tu từ nhân hóa: ong được nhân hóa qua các từ ngữ: yêu giống yêu nòi, đồng tâm hiệp lực, đuổi cáo đi - Tác dụng: Khiến bầy ong giống như con người, biết yêu thương, 0.75 đoàn kết để bảo vệ gia đình, nòi giống. Từ đó nhắc nhở con người 4 về tinh thần đoàn kết 0.25 - HS không chỉ ra được từ ngữ thực hiện nhân hóa - HS không nêu được đầy đủ tác dụng, tùy mức độ có thể cho 0.5 hoặc 0.25 0 - HS không nêu tác dụng hoặc nêu sai hoàn toàn - Giải nghĩa thành ngữ: đồng tâm hiệp lực: chung lòng, hợp sức 0.5 với nhau để cùng thực hiện một nhiệm vụ, mục tiêu nào đó. - HS có thể giải thích: chung lòng, chung sức vẫn cho điểm tối đa. 5 - HS không giải thích hoặc giải thích sai 0 - Đặt câu phù hợp với ý nghĩa, đúng ngữ pháp 0.5 - HS không đặt câu, hoặc đặt câu không đúng nghĩa, sai ngữ pháp 0 - HS rút ra bài học về tinh thần đoàn kết, biết dẫn dắt, viết khoảng 1.0 3 câu 6 - HS rút ra bài học nhưng không biết dẫn dắt 0.5 - HS không rút ra bài học hoăc rút ra bài học sai. 0
  4. Viết bài văn tự sự: Kể lại một chuyến đi và trải nghiệm đáng nhớ. 5.0 a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự 0.5 Có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài. b. Xác định đúng ngôi kể: Ngôi thứ nhất. 0.5 c. Triển khai - Mở bài: giới thiệu sơ lược về trải nghiệm về một chuyến đi đáng nhớ của bản thân. II - Thân bài: + Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra LÀM câu chuyện VĂN + Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan + Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lý, rõ ràng 3.0 + Kể được sự việc trải nghiệm đáng nhớ nhất + Kết hợp kể và miêu tả, biểu cảm. - Kết bài: Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. d. Chính tả: Đảm bảo những quy tắc về chuẩn chính tả, ngữ 0.5 pháp, e. Sáng tạo: Có cốt truyện độc đáo, cách kể hấp dẫn, sử dụng tốt yếu 0.5 tố miêu tả và biểu cảm . Tổng 10.0 *Lưu ý: Trên đây chỉ là những gợi ý cơ bản. Khi chấm, giáo viên cần vận dụng linh hoạt, tránh áp đặt. Tuỳ theo mức độ trình bày về nội dung và lỗi mắc về hình thức mà cho điểm từng phần cho phù hợp. Khuyến khích những bài viết sáng tạo, diễn đạt tốt, chữ đẹp và không sai lỗi chính tả.