Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 2 Vật lí Lớp 12 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

doc 9 trang minhtam 7780
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 2 Vật lí Lớp 12 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_giua_hoc_ki_2_vat_li_lop_12_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 2 Vật lí Lớp 12 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

  1. ĐỀ SỐ 1 SỞ GD&ĐT . ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ IIL ỚP 12 TRƯỜNG THPT . NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: VẬT LÍ (Đề gồm có 3 trang) Thời gian làm bài: 50 phút không kể phát đề 01. Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh thì phải có nhiệt độ A. bất kì. B. trên 0o C. C. cao hơn nhiệt độ môi trường. D. trên 2000o C. 02. Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng gì ? A. Tán sắc ánh sáng. B. Giao thoa ánh sáng. C. Nhiễu xạ ánh sáng. D. Khúc xạ ánh sáng. 03. Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng là hai sóng ánh sáng gặp nhau phải A. cùng tần số. B. là hai sóng ánh sáng kết hợp. C. cùng biên độ. D. có độ lệch pha không đổi theo thời gian. 04. Tia X là sóng điện từ có A. tần số lớn hơn tần số của tia tử ngoại. B. tần số nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại. C. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại. D. bước sóng lớn hơn 380 nm. 05. Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây ? A. Truyền được trong chân không. B. Có thể bị phản xạ, khúc xạ. C. Mang năng lượng. D. Có tốc độ lan truyền phụ thuộc vào môi trường. 06. Sóng điện từ A. không mang năng lượng.B. không truyền được trong chân không. C. là sóng dọc. D. là sóng ngang. 07. Chọn phương án sai khi nói về ánh sáng đơn sắc. A. Không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Có một màu nhất định. C. Bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Có bước sóng xác định. 08. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,75 μm, biết a = 1 mm, D = 2 m. Hai điểm M và N thuộc vùng giao thoa, ở hai bên vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 9 mm và 12 mm. Giữa M và N ( không tính M, N ) có bao nhiêu vân sáng và vân tối ? A. 14 vân sáng, 13 vân tối. B. 13 vân sáng, 14 vân tối. C. 15 vân sáng, 14 vân tối. D. 13 vân sáng, 13 vân tối. 2.10 4 09. Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung 2 C = pF. Bước sóng của sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra là : A. 12 m B. 12 kmC. 1,2 m D. 120 m 10. Công thức đúng để tính khoảng vân trong hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc của Y- âng là aD a D  A. i = B. i = C. i = D. i =  D a aD 11. Một mạch dao động gồm một tụ 20 nF và một cuộn cảm 8 μH, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng A. 53 mA B. 75 mAC. 63 mAD. 43 mA 12. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Y- âng, khoảng cách từ vân tối thứ 3 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 bên kia vân trung tâm cách nhau 13,5mm. Khoảng vân bằng A. 1,59 mm B. 1,8 mm C. 2,7 mm D. 1,42 mm Trang 1
  2. 13. Trong sơ đồ của máy phát thanh vô tuyến điện, không có mạch A. tách sóng. B. phát dao động cao tần. C. biến điệu. D. khuếch đại. 14. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 6 vân tối liên tiếp là 3 mm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân trung tâm là A. 3 mm B. 3,3 mm C. 2,5 mm D. 2,8 mm 15. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, biết a = 2 mm, D =1 m, λ = 0,6 μm. Tại điểm M cách vân sáng chính giữa 1,65 mm có A. vân tối thứ 5. B. vân tối thứ 4. C. vân sáng bậc 5. D. vân tối thứ 6. 16. Trong mạch dao động lí tưởng, năng lượng nào được bảo toàn ? A. Năng lượng cảm ứng.B. Năng lượng từ trường. C. Năng lượng điện trường. D. Năng lượng điện từ. 17. Chiết suất của thủy tinh có giá trị A. nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng đơn sắc truyền qua. B. lớn nhất đối với ánh sáng đỏ. C. như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. D. lớn nhất đối với ánh sáng tím. 18. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, biết a = 0,5 mm, D = 1,2 m, khoảng vân đo được là 1,44 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm bằng A. 0,4 μm B. 0,6 μm C. 0,5 μm D. 0,7 μm 19. Phát biểu nào sau đây là không đúng với tia tử ngoại ? A. Tác dụng lên kính ảnh.B. Có khả năng đâm xuyên rất mạnh. C. kích thích làm phát quang một số chất.D. Có tác dụng sinh lí. 20. Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng ? A. Phản xạ ánh sáng. B. Giao thoa ánh sáng. C. Hiện tượng quang điện.D. Khúc xạ ánh sáng. 21. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 5 μF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 50 mH. Tần số dao động riêng của mạch gần bằng A. 3185 Hz B. 185,3 Hz C. 318,5 Hz D. 830 Hz 22. Quang phổ gồm những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối là A. quang phổ vạch.B. quang phổ liên tục. C. quang phổ hấp thụ. D. quang phổ đám. 23. Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là A. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng. B. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng. C. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. 24. Sóng điện từ trong chân không có bước sóng 2 km. Biết c = 3.108 m/s. Tần số của sóng điện từ đó bằng A. 150 HzB. 15 kHz C. 300 Hz D. 150 kHz 25. Tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì ở nơi đó xuất hiện A. từ trường. B. điện trường tĩnh. C. điện trường đều. D. điện trường xoáy. Hết Trang 2
  3. ĐỀ SỐ 2 SỞ GD&ĐT . ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ IIL ỚP 12 TRƯỜNG THPT . NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: VẬT LÍ (Đề gồm có 3 trang) Thời gian làm bài: 50 phút không kể phát đề Câu 1: Mạch dao động điện từ tự do có tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Năng lượng điện trường biến thiên với tần số 2f. B. Năng lượng điện trường cực đại bằng với năng lượng từ trường cực đại. C. Năng lượng điện từ biến thiên với tần số 2f. D. Năng lượng từ trường biến thiên với tần số 2f. Câu 2: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm L = 10H và điện dung C biến thiên từ 10pF đến 250pF. Máy có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng A. 10m đến 95m. B. 20m đến 100m. C. 18,8m đến 94,2m. D. 18,8m đến 90m. Câu 3: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ tự do không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng U o. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là U L C A. I U LC. B. I o . C. I U . D. I U . o o o LC o o C o o L 2 0,8 Câu 4: Một mạch dao động gồm 1 cuộn cảm L = mH và tụ C = F . Tần số riêng của dao động trong mạch là: A. 12,5 kHz. B. 25 kHz C. 7,5 kHz D. 15 kHz Câu 5: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i 0,02cos2.103 t A . Tụ điện trong mạch có điện dung C 5 F . Độ tự cảm của cuộn cảm là A. L = 5. 10 6 H B. L = 5.10 8 H C. L = 50 H D. L = 50 mH. Câu 6: Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra: A. điện trường. B. từ trường. C. điện trường xoáy. D. điện từ trường. Câu 7: Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa A. Điện trường và từ trường. B. điện áp và cường độ dòng điện. C. điện tích và dòng điện. D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường. Câu 8: Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Sóng điện từ là sóng cơ học. B. Sóng điện từ cũng là sóng âm, là sóng dọc nhưng có thể truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường, kể cả chân không. D. Sóng điên từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại. Câu 9: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là  = 0,5 m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân tối thứ 10 là A. 4,75mmB. 4,25mm.C. 4,5mm.D. 5,0mm Câu 10: Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện C = 85pF và một cuộn cảm L= 3 H . Tìm bước sóng  của sóng vô tuyến điện mà mạch này có thể thu được. A. 41m B. 30m C. 75m. D. 19m Câu 11: Để thực hiện thông tin trong vũ trụ, người ta sử dụng: A. sóng cực ngắn vì nó không bị tầng điện li phản xạ hay hấp thụ và có khả năng truyền đi xa theo đường thẳng. Trang 3
  4. B. sóng ngắn vì sóng ngắn bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có khả năng truyền đi xa. C. sóng dài vì sóng dài có bước sóng lớn nhất. D. sóng trung vì sóng trung cũng có khả năng truyền đi xa. Câu 12: Tia X A. Là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại. B. Là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ 500 0C. C. Không có khả năng đâm xuyên. D. Được phát ra từ đèn điện. Câu 13: Thí nghiệm của Niu tơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh: A. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc. B. Lăng kính đã làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó. C. Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng đơn sắc. D. Ánh sáng trắng không phải là tập hợp của ánh sáng đơn sắc. Câu 14: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, biết D = 1m, a = 1mm;  = 0,6 m. Bề rộng trường giao thoa đo được 5,4 mm. Tổng số vân sáng và tối trên màn là A. 8.B. 9. C. 15. D. 17. Câu 15: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường có chiết suất n 1 = 1,6 sang môi trường có chiết suất n2= 4/3 thì: A. Tần số giảm, bước sóng giảm. B. Tần số giảm, bước sóng tăng. C. Tần số không đổi, bước sóng giảm. D. Tần số không đổi, bước sóng tăng Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Iâng, biết D = 1 m, a = 1 mm. Khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6 mm. Bước sóng ánh sáng là A. 0,44 m. B. 0,52 m. C. 0,60 m. D. 0,58 m. Câu 17: Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 25H. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị A. 112,6pF. B. 1,126nF. C. 1,126.10-10F. D. 1,126pF. Câu 18: Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây? A. Cho một chùm êlectron tốc độ nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn hơn. B. Cho một chùm êlectron tốc độ nhỏ bắn vào một kim. C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn. D. Chiếu tia hồng ngoại vàp một lim loại. Câu 19: Người ta chiếu sáng hai khe Young bằng một bước sóng λ. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,2mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng trung tâm là 4,05mm. Tìm λ A. 0,50μm B. 0,45μm C. 0,54μm D. 0,40μm Câu 20: Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 3 thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, rl, rt lần lược là gốc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là A. rđ = rl = rt B. rđ < rl < rt C. rt < rl < rđ D. rt < rđ < rl Câu 21: Phát biểu nào sau đây về quang phổ liên tục là không đúng? A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. B. Ở cùng một nhiệt độ quang phổ liên tục các nguồn sáng khác nhau là giống nhau. C. Quang phổ liên tục do các chất khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp phát ra. D. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. Câu 22: Hai khe I-âng cách nhau 0,2mm được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,40 m - 0,75 m . Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 1m. Hỏi những điểm nằm cách vân sáng chính giữa 2,7cm có bao nhiêu vân sáng của ánh sáng đơn sắc trùng nhau. A. 5B. 6 C. 7 D. 8 Câu 23: Chọn câu đúng. Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ Trang 4
  5. A. cao hơn nhiệt độ môi trường. B. Trên 00C C. trên 1000C D. Trên 0K Câu 24: Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 m . Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tâm 1,2mm có: A. Vân sáng bậc 2. B. Vân sáng bậc 3. C. Vân tối thứ 2. D. Vân tối thứ 3. Câu 25: Phát biểu nào sau đây khi nói về quang phổ vạch phát xạ là không đúng? A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm những vạch màu riêng lẻ trên nền tối. B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối. C. Mỗi nguyên tố hóa học khi bị kích thích, phát ra các bức xạ có bước sóng xác định và cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau là rất khác nhau về số lượng các vạch, về bước sóng (tức là vị trí các vạch) và cường độ sáng của các vạch đó. Câu 26:. Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 m . Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm là: A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối thứ 4. C. Vân tối thứ 5. D. Vân sáng bậc 4 Câu 27: Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng: A. màn huỳnh quang. B. mắt người. C. quang phổ kế. D. pin nhiệt điện. Câu 28: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại: A. có bản chẩt khác nhau. B. có cùng bản chất. C. bước sóng của tia tử ngoại bao giờ cũng nhỏ hơn tia tử ngoại. D. chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt còn tia tử ngoại thì không. Câu 29: Một bức xạ đơn sắc tần số 4,4.1014Hz khi truyền trong nước có bước sóng là 0,5m thì chiết suất đối với bức xạ trên là: A. n = 1,43B. n = 1C. n = 0,76 D. n = 1,36 Câu 30: Chọn câu đúng. Bức xạ (hay tia) tử ngoại là bức xạ A. Đơn sắc có màu tím sẫm. B. không màu, ở ngoài đầu tím của quang phổ. C. có bước sóng từ 400nm đến vài nanomét. D. có bước sóng từ 750nm đến 2mm. Ghi mã đề kiểm tra vào phiếu trả lời trắc nghiệm. (Yêu cầu học sinh tự giác làm bài, không trao đổi, không sử dụng tài liệu trong khi làm bài) HẾT Trang 5
  6. ĐỀ SỐ 3 SỞ GD&ĐT . ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ IIL ỚP 12 TRƯỜNG THPT . NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: VẬT LÍ (Đề gồm có 3 trang) Thời gian làm bài: 50 phút không kể phát đề Câu 1: Chọn câu đúng. Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ A. cao hơn nhiệt độ môi trường. B. Trên 00C C. trên 1000C D. Trên 0K Câu 2:. Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 m . Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm là: A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối thứ 4. C. Vân tối thứ 5. D. Vân sáng bậc 4 Câu 3: Tia X A. Là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại. B. Là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ 500 0C. C. Không có khả năng đâm xuyên. D. Được phát ra từ đèn điện. Câu 4: Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng: A. màn huỳnh quang. B. mắt người. C. quang phổ kế. D. pin nhiệt điện. Câu 5: Phát biểu nào sau đây khi nói về quang phổ vạch phát xạ là không đúng? A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm những vạch màu riêng lẻ trên nền tối. B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối. C. Mỗi nguyên tố hóa học khi bị kích thích, phát ra các bức xạ có bước sóng xác định và cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau là rất khác nhau về số lượng các vạch, về bước sóng (tức là vị trí các vạch) và cường độ sáng của các vạch đó. Câu 6: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại: A. có bản chẩt khác nhau. B. có cùng bản chất. C. bước sóng của tia tử ngoại bao giờ cũng nhỏ hơn tia tử ngoại. D. chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt còn tia tử ngoại thì không. Câu 7: Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây? A. Cho một chùm êlectron tốc độ nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn hơn. B. Cho một chùm êlectron tốc độ nhỏ bắn vào một kim. C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn. D. Chiếu tia hồng ngoại vàp một lim loại. Câu 8: Mạch dao động điện từ tự do có tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Năng lượng điện trường biến thiên với tần số 2f. B. Năng lượng điện trường cực đại bằng với năng lượng từ trường cực đại. C. Năng lượng điện từ biến thiên với tần số 2f. D. Năng lượng từ trường biến thiên với tần số 2f. Câu 9: Chọn câu đúng. Bức xạ (hay tia) tử ngoại là bức xạ A. Đơn sắc có màu tím sẫm. B. không màu, ở ngoài đầu tím của quang phổ. C. có bước sóng từ 400nm đến vài nanomét. D. có bước sóng từ 750nm đến 2mm. Câu 10: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ tự do không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng U o. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là U L C A. I U LC. B. I o . C. I U . D. I U . o o o LC o o C o o L Trang 6
  7. 2 0,8 Câu 11: Một mạch dao động gồm 1 cuộn cảm L= mH và tụ C = F . Tần số riêng của dao động trong mạch là: A. 12,5 kHz. B. 25 kHz C. 7,5 kHz D. 15 kHz Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Iâng, biết D = 1 m, a = 1 mm. Khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6 mm. Bước sóng ánh sáng là A. 0,44 m. B. 0,52 m. C. 0,60 m. D. 0,58 m. Câu 13: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i 0,02cos2.103 t A . Tụ điện trong mạch có điện dung C 5 F . Độ tự cảm của cuộn cảm là A. L = 5. 10 6 H B. L = 5.10 8 H C. L = 50 H D. L = 50 mH. Câu 14: Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra: A. điện trường. B. từ trường. C. điện trường xoáy. D. điện từ trường. Câu 15: Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa A. Điện trường và từ trường. B. điện áp và cường độ dòng điện. C. điện tích và dòng điện. D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường. Câu 16: Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Sóng điện từ là sóng cơ học. B. Sóng điện từ cũng là sóng âm, là sóng dọc nhưng có thể truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường, kể cả chân không. D. Sóng điên từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại. Câu 17: Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện C = 85pF và một cuộn cảm L= 3 H . Tìm bước sóng  của sóng vô tuyến điện mà mạch này có thể thu được. A. 41m B. 30m C. 75m. D. 19m Câu 18: Để thực hiện thông tin trong vũ trụ, người ta sử dụng: A. sóng cực ngắn vì nó không bị tầng điện li phản xạ hay hấp thụ và có khả năng truyền đi xa theo đường thẳng. B. sóng ngắn vì sóng ngắn bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có khả năng truyền đi xa. C. sóng dài vì sóng dài có bước sóng lớn nhất. D. sóng trung vì sóng trung cũng có khả năng truyền đi xa. Câu 19: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm L = 10H và điện dung C biến thiên từ 10pF đến 250pF. Máy có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng A. 10m đến 95m. B. 20m đến 100m. C. 18,8m đến 94,2m. D. 18,8m đến 90m. Câu 20: Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 25H. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị A. 112,6pF. B. 1,126nF. C. 1,126.10-10F. D. 1,126pF. Câu 21: Thí nghiệm của Niu tơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh: A. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc. B. Lăng kính đã làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó. C. Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng đơn sắc. D. Ánh sáng trắng không phải là tập hợp của ánh sáng đơn sắc. Câu 22: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là  = 0,5 m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân tối thứ 10 là A. 4,75mmB. 4,25mm.C. 4,5mm.D. 5,0mm Câu 23: Một bức xạ đơn sắc tần số 4,4.1014Hz khi truyền trong nước có bước sóng là 0,5m thì chiết suất đối với bức xạ trên là: A. n = 1,43B. n = 1C. n = 0,76 D. n = 1,36 Câu 24: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, biết D = 1m, a = 1mm;  = 0,6 m. Bề rộng trường giao thoa đo được 5,4 mm. Tổng số vân sáng và tối trên màn là A. 8.B. 9. C. 15. D. 17. Trang 7
  8. Câu 25: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường có chiết suất n 1 = 1,6 sang môi trường có chiết suất n2= 4/3 thì: A. Tần số giảm, bước sóng giảm. B. Tần số giảm, bước sóng tăng. C. Tần số không đổi, bước sóng giảm. D. Tần số không đổi, bước sóng tăng Câu 26: Người ta chiếu sáng hai khe Young bằng một bước sóng λ. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,2mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng trung tâm là 4,05mm. Tìm λ A. 0,50μm B. 0,45μm C. 0,54μm D. 0,40μm Câu 27: Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 m . Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tâm 1,2mm có: A. Vân sáng bậc 2. B. Vân sáng bậc 3.C. Vân tối thứ 2.D. Vân tối thứ 3. Câu 28: Hai khe I-âng cách nhau 0,2mm được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,40 m - 0,75 m . Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 1m. Hỏi những điểm nằm cách vân sáng chính giữa 2,7cm có bao nhiêu vân sáng của ánh sáng đơn sắc trùng nhau. A. 5B. 6 C. 7 D. 8 Câu 29: Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 3 thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, rl, rt lần lược là gốc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là A. rđ = rl = rt B. rđ < rl < rt C. rt < rl < rđ D. rt < rđ < rl Câu 30: Phát biểu nào sau đây về quang phổ liên tục là không đúng? A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. B. Ở cùng một nhiệt độ quang phổ liên tục các nguồn sáng khác nhau là giống nhau. C. Quang phổ liên tục do các chất khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp phát ra. D. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. Ghi mã đề kiểm tra vào phiếu trả lời trắc nghiệm. (Yêu cầu học sinh tự giác làm bài, không trao đổi, không sử dụng tài liệu trong khi làm bài) HẾT Trang 8
  9. ĐÁP ÁN VẬT LÝ 12 ĐỀ 2 41D; 2C; 3D; 4A; 5D; 6C; 7D; 8C; 9B; 10B; 11A; 12A; 13A; 14D; 15D; 16C; 17A; 18A; 19C; 20C; 21C; 22B; 23A; 24B; 25B; 26C; 27D; 28B; 29D; 30C. ĐỀ SỐ 3 1A; 2C; 3A; 4D; 5B; 6B; 7A; 8D; 9C; 10D; 11A; 12C; 13D; 14C; 15D; 16C; 17B; 18A; 19C; 20A; 21A; 22B; 23D; 24D; 25D; 26C; 27B; 28B; 29C; 30C. Trang 9