Đề cương ôn tập kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2021-2022

pdf 25 trang minhtam 9720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_ki_2_mon_khoa_hoc_tu_nhien_6_chan_troi_sang.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2021-2022

  1. Chọn đáp án A D - lực tiếp xúc Câu 3. Trường hợp nào sau đây liên quan đến Chọn đáp án D lực tiếp xúc? Câu 6. Lực nào sau đây liên quan đến lực A. Cô gái nâng cử tạ không tiếp xúc? B. Cầu thủ chuyền bóng A. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi C. Nam châm hút quả bi sắt treo quả cân vào lò xo D. Cả A và B B. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả Lời giải bóng A – Tay của cô gái gây ra lực và có sự tiếp xúc C. Lực cầm quyển sách với quả tạ => liên quan đến lực tiếp xúc. D. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng B – Chân của cầu thủ gây ra lực và có sự tiếp Lời giải xúc với quả bóng => liên quan đến lực tiếp xúc. A - lực tiếp xúc C – Nam châm gây ra lực hút quả bi sắt nhưng B - lực tiếp xúc không có sự tiếp xúc với quả bi sắt => liên C - lực tiếp xúc quan đến lực không tiếp xúc. D - lực không tiếp xúc Chọn đáp án D Chọn đáp án D Câu 4. Trường hợp nào sau đây liên quan đến Câu 7. Lực nào sau đây liên quan đến lực lực không tiếp xúc? không tiếp xúc? A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất A. Lực của tay giương cung B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời B. Lực của tay mở cánh cửa C. Cả A và B C. Lực của nam châm hút viên bi sắt D. Tay cầm một ly nước D. Lực của búa đóng đinh ngập vào tường Lời giải Lời giải A – Lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất A - lực tiếp xúc tác dụng lên nhau nhưng không có sự tiếp xúc B - lực tiếp xúc nào => liên quan đến lực không tiếp xúc. C - lực không tiếp xúc B - Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và Trái Đất tác D - lực tiếp xúc dụng lên nhau nhưng không có sự tiếp xúc nào Chọn đáp án C => liên quan đến lực không tiếp xúc. Câu 8. Lực nào sau đây liên quan đến lực tiếp D – Tay tác dụng lực vào cốc và có sự tiếp xúc xúc? => liên quan đến lực tiếp xúc. A. Trọng lượng của người tác dụng lực lên Chọn đáp án C chiếc đệm Câu 5. Lực nào sau đây liên quan đến lực tiếp B. Lực hấp dẫn giữa con người với con người xúc? C. Lực hút của Trái Đất lên các đồ vật A. Lực của Trái Đất tác dụng lên quyển sách D. Cả B và C đặt trên bàn Lời giải B. Lực hút giữa Mặt Trời và Hỏa Tinh A – lực tiếp xúc C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách B – lực không tiếp xúc nó một đoạn. C - lực không tiếp xúc D. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm Chọn đáp án A Lời giải Câu 9. Trường hợp nào sau đây liên quan đến A – lực không tiếp xúc lực không tiếp xúc? B – lực không tiếp xúc A. Vận động viên đang giương cung tên C - lực không tiếp xúc B. Trọng lực tác dụng lên vật nằm trên bàn
  2. C. Lực sĩ kéo chiếc xe ô tô C. Các bạn đang làm thí nghiệm với thanh D. Vật nặng đang treo ở đầu dưới của lò xo nam châm Lời giải D. Cả A và B A – lực tiếp xúc Lời giải B – lực không tiếp xúc A – liên quan tới lực tiếp xúc, tay tác dụng lực C – lực tiếp xúc và tiếp xúc với cửa D – lực tiếp xúc B - liên quan tới lực tiếp xúc, tay tác dụng lực Chọn đáp án B và tiếp xúc với quả tạ Câu 10. Trường hợp nào sau đây liên quan đến C - liên quan tới lực không tiếp xúc, nam châm lực tiếp xúc? hút các vật nhưng không có sự tiếp xúc với vật A. Bạn Nam đang mở cửa lớp nào. B. Vận động viên đang ném quả tạ Chọn đáp án D BÀI: BIẾN DẠNG LÒ XO – PHÉP ĐO LỰC Câu 1. Để đo lực người ta sử dụng dụng cụ Câu 4. Chiều dài ban đầu của lò xo là 15 cm, nào? khi ta tác dụng lên lò xo một lực thì chiều dài A. Lực kế B. Nhiệt kế của nó là 18 cm. Cho biết lo xo bị dãn hay bị C. Tốc kế D. Đồng hồ nén và dãn hay nén một đoạn bao nhiêu? Lời giải A. nén một đoạn 3 cm Để đo lực người ta sử dụng lực kế. B. dãn một đoạn 3 cm Chọn đáp án A C. nén một đoạn 2 cm Câu 2. Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi D. dãn một đoạn 2 cm vật cân bằng, số chỉ của lực kế là 3N. Điều này Lời giải có nghĩa Khi ta tác dụng một lực làm chiều dài lò xo lúc A. Trọng lượng của vật bằng 300g sau lớn hơn chiều dài ban đầu. B. Trọng lượng của vật bằng 400g Do đó lò xo đã bị dãn và dãn một đoạn bằng: C. Trọng lượng của vật bằng 3N 18 – 15 = 3 cm. D. Trọng lượng của vật bằng 4N Chọn đáp án B Lời giải Câu 5. Để đo độ lớn của một lực bằng lực kế, Lực kế chỉ 3N cho biết trọng lượng vật là 3N. ta cần thực hiện các bước theo thứ tự như nào? Chọn đáp án C (1) Lựa chọn lực kế phù hơp Câu 3. Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi (2) Ước lượng giá trị lực cần đo vật cân bằng, số chỉ của lực kế là 4N. Điều này (3) Thực hiện phép đo cho biết (4) Hiệu chỉnh lực kế A. khối lượng của vật bằng 20g (5) Đọc và ghi kết quả đo B. khối lượng của vật bằng 40g A. (1), (2), (3), (4), (5). C. khối lượng của vật bằng 200g B. (2), (1). (3), (4), (5). D. khối lượng của vật bằng 400g C. (2), (1). (4), (3), (5). Lời giải D. (1), (2). (4), (3), (5). Ta có: lực kế chỉ 4N chỉ trọng lượng vật là 4N Lời giải Mà vật có khối lượng 100g có trọng lượng 1N Để đo độ lớn của một lực bằng lực kế, ta cần => trọng lượng vật là 4N thì vật có khối lượng thực hiện các bước theo thứ tự: 400g. (2) Ước lượng giá trị lực cần đo Chọn đáp án D (1) Lựa chọn lực kế phù hơp
  3. (4) Hiệu chỉnh lực kế tục treo thêm một vật có trọng lượng 15 N nữa (3) Thực hiện phép đo thì lò xo dài bao nhiêu? Biết chiều dài tự nhiên (5) Đọc và ghi kết quả đo của lò xo này là 20 cm. Chọn đáp án C A. 45 cm B. 40 cm Câu 6. Một lò xo dài thêm 20 cm khi treo vào C. 50 cm D. 55 cm đầu lò xo một vật có khối lượng 1kg. Nếu dùng Lời giải lò xo này làm lực kế, trên thang chia độ, hai Khi treo vật nặng có trọng lượng 20 N thì lò xo vạch cách nhau 1 cm chỉ thị mấy niutơn (N)? dãn ra 20 cm. A. 0,5 N B. 2 N => Khi treo vật nặng có trọng lượng (20 + 15 C. 1 N D. 1,5 N = 35 N) thì lò xo dãn ra ? cm. Lời giải Độ dãn của lò xo khi treo vật nặng có trọng Vật có khối lượng 1 kg thì có trọng lượng là 20 lượng 35 N là: N. Chiều dài của lò xo khi đó là: 20 + 35 = 55 cm. Tức là: Khi treo vật nặng có trọng lượng 10 N Chọn đáp án D thì lò xo dãn ra 20 cm. Câu 9. Cấu tạo của lực kế gồm những bộ phận => Khi treo vật nặng có trọng lượng ? N thì chính là: lò xo dãn ra 1 cm. A. Vỏ lực kế, kim chỉ thị, lò xo Để lò xo dãn ra 1 cm thì cần treo vật có trọng B. Lò xo, kim chỉ thị, bảng chia độ lượng là: C. Vỏ lực kế, lò xo, kim chỉ thị, bảng chia độ Vậy, nếu dùng lò xo này làm lực kế, trên thang D. Bảng chia độ, kim chỉ thị và vỏ lực kế chia độ, hai vạch cách nhau 1 cm chỉ thị 0,5 N. Lời giải Chọn đáp án A Cấu tạo của lực kế gồm những bộ phận chính Câu 7. Khi treo vật nặng có trọng lượng 2 N, là: Vỏ lực kế, lò xo, kim chỉ thị và bảng chia lò xo dãn ra 1 cm. Hỏi khi treo vật nặng có độ trọng lượng 3 N thì lò xo ấy dãn ra bao nhiêu? Chọn đáp án C A. 0,5 cm B. 1,5 cm Câu 10. Điền vào chỗ trống “ ” để được câu C. 1 cm D. 2 cm hoàn chỉnh: Lời giải Độ dãn của lò xo treo theo phương tỉ lệ với Khi treo vật nặng có trọng lượng 2 N thì lò xo khối lượng vật treo. dãn ra 1 cm. A. thẳng đứng B. nằm ngang => Khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N thì lò C. nằm nghiêng D. nghiêng một góc 450 xo dãn ra ? cm. Lời giải Vậy độ dãn của lò xo khi treo vật nặng có trọng Độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng lượng 3 N là: đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo. Chọn đáp án B Chọn đáp án A Câu 8. Một lò xo dài thêm 20 cm khi treo vào đầu của nó một vật có trọng lượng 20 N. Tiếp BÀI: LỰC MA SÁT Câu 1. Lực ma sát xuất hiện ở: C. bề mặt tiếp xúc giữa hai vật và thúc đẩy A. bề mặt tiếp xúc giữa hai vật và cản trở chuyển động của vật. chuyển động của vật. D. trên bề mặt vật và thúc đẩy chuyển động B. trên bề mặt vật và cản trở chuyển động của vật. của vật. Lời giải
  4. Lực ma sát xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai A. Bạn Lan đang cầm cốc nước mang ra vật và cản trở chuyển động của vật (chống lại mời khách. nguyên nhân gây ra chuyển động của vật). B. Quyển sách ở trên mặt bàn bị nghiêng Chọn đáp án A nhưng không rơi. Câu 2. Cách nào sau đây làm giảm được lực C. Bác thợ sửa xe đang vặn ốc cho chặt hơn. ma sát? D. Bạn Tú đẩy mãi cái bàn mà nó không xê A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc với vật dịch đến nơi bạn ý muốn. B. Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc với vật Lời giải C. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc A – lực ma sát có lợi, nhờ có lực ma sát ta mới D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với vật cầm nắm được các đồ vật. Lời giải B - lực ma sát có lợi, nhờ có lực ma sát nên Để làm giảm lực ma sát ta cần tăng độ nhẵn quyển sách không bị rơi giữa các bề mặt tiếp xúc. C - lực ma sát có lợi, nhờ có lực ma sát nên các Chọn đáp án C ốc vít được bắt chặt với nhau hơn. Câu 3. Chọn phát biểu đúng. Lực ma sát nghỉ D - lực ma sát có hại, vì độ lớn lực của ma sát xuất hiện khi nào? giữa bề mặt bàn và sàn nhà lớn hơn lực đẩy của A. Chiếc ô tô đang đứng yên ở mặt đường bạn Tú nên bạn Tú không đẩy cái bàn ra nơi dốc nghiêng mà mình muốn được. B. Quả bóng lăn trên sân bóng Chọn đáp án D C. Vận động viên đang trượt trên tuyết Câu 6. Ở môi trường nào không xuất hiện lực D. Xe đạp đang đi trên đường cản? Lời giải A. Môi trường nước A – xuất hiện lực ma sát nghỉ B. Môi trường chân không B – xuất hiện lực ma sát lăn C. Môi trường không khí C – xuất hiện lực ma sát trượt D. Cả A và C D – xuất hiện lực ma sát lăn Lời giải Chọn đáp án A Ở môi trường chân không không có lực cản vì Câu 4. Trường hợp nào sau đây, lực ma sát là môi trường chân không không chứa bất kì phân có ich? tử hay nguyên tử nào. A. Đế giày dép đi sau một thời gian bị mòn. Chọn đáp án B B. Đi trên sàn nhà bị trượt ngã. Câu 7. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau C. Sau một thời gian đi, răng của xích xe đạp đây là lực ma sát trượt? bị mòn. A. Một vận động viên đang trượt tuyết D. Đẩy thùng hàng trượt trên sàn nhà khó khăn. B. Cầu thủ đang đá quả bóng trên sân Lời giải C. Em bé đang chạy trên sân A – lực ma sát có hại vì làm mòn đế giầy dép D. Một vật đang rơi từ một độ cao B - lực ma sát có lợi vì cần có lực ma sát giữa Lời giải chân và sàn nhà thì người đi sẽ không bị ngã A – lực ma sát trượt C - lực ma sát có hại vì làm món xích xe B – lực ma sát lăn D - lực ma sát có hại làm di chuyển đồ vật khó C – lực ma sát nghỉ thúc đẩy chuyển động khăn D – lực hút của Trái Đất Chọn đáp án B Chọn đáp án A Câu 5. Trường hợp nào sau đây, lực ma sát là Câu 8. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau có hại? đây là lực ma sát lăn?
  5. A. Một chiếc ô tô đang đi trên đường. Lời giải B. Máy bay đang bay trên bầu trời. A – lực ma sát trượt C. Lực giữa má phanh và vành xe khi phanh. B – lực cản của nước D. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm C – lực ma sát nghỉ ngang. D – lực ma sát lăn Lời giải Chọn đáp án C A – lực ma sát lăn Câu 10. Lực xuất hiện trong trường hợp nào B – lực cản của không khí sau đây không phải là lực ma sát? C – lực ma sát trượt A. Lực xuất hiện khi em bé trượt cầu trượt. D – lực hút Trái Đất và lực của bàn tác dụng B. Lực xuất hiện khi quả táo rơi xuống mặt đất. lên quyển sách tại điểm tiếp xúc. C. Lực xuất hiện khi hòn bi lăn trên mặt bàn. Chọn đáp án A D. Lực làm cho lốp xe bị mòn. Câu 9. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau Lời giải đây là lực ma sát nghỉ? A – lực ma sát trượt A. Cô giáo đang viết phấn lên bảng B – lực hấp dẫn B. Bạn Nam đang bơi ở bể bơi C – lực ma sát lăn C. Lực giữ cho các bộ phận máy móc gắn D – lực ma sát chặt với nhau Chọn đáp án B D. Trục ổ bị ở quạt bàn đang quay BÀI: NĂNG LƯỢNG Câu 1. Năng lượng mà một vật có được do B. nhiệt và năng lượng hóa học chuyển động được gọi là C. nhiệt và năng lượng âm A. thế năng B. động năng D. quang năng và năng lượng âm C. nhiệt năng D. cơ năng Lời giải Lời giải Nhiên liệu là các vật liệu khi bị đốt cháy giải Năng lượng mà một vật có được do chuyển phóng năng lượng dưới dạng nhiệt và ánh sáng động được gọi là động năng. Chọn đáp án A Chọn đáp án B Câu 4. Cầu thủ đá quả bóng bay lên cao so với Câu 2. Vật ở trên cao so với mặt đất có năng mặt đất. Hỏi tại độ cao bất kì quả bóng có lượng gọi là những năng lượng nào? A. nhiệt năng A. thế năng đàn hồi và động năng B. thế năng đàn hồi B. thế năng hấp dẫn và động năng C. thế năng hấp dẫn C. nhiệt năng và quang năng D. động năng D. năng lượng âm và hóa năng Lời giải Lời giải Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi Quả bóng bay lên ở độ cao bất kì so với mặt là thế năng hấp dẫn. đất có cả động năng và thế năng hấp dẫn. Chọn đáp án C Chọn đáp án B Câu 3. Điền vào chỗ trống “ ” để thành câu Câu 5. Năng lượng hóa học có trong những vật hoàn chỉnh: chất nào sau đây? Nhiên liệu là các vật liệu khi bị đốt cháy giải A. Cốc nước nóng, Mặt Trời, pin. phóng năng lượng dưới dạng B. Acquy, xăng dầu, Mặt Trời. A. nhiệt và ánh sáng C. Pin, thức ăn, xăng dầu.
  6. D. Thức ăn, acquy, ngọn lửa. B. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ Lời giải những nguồn không liên tục được coi là vô Năng lượng hóa học có trong những vật chất: hạn. Pin, thức ăn, xăng dầu. C. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ Chọn đáp án C nguồn nhiên liệu. Câu 6. Trong các vật chất sau đây, vật chất nào D. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ đều có nhiệt năng? những nguồn có thế tái chế. A. Bóng đèn đang sáng, pin, thức ăn đã nấu Lời giải chín. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những B. Lò sưởi đang hoạt động, Mặt Trời, lò xo nguồn liên tục được coi là vô hạn. dãn. Chọn đáp án A C. gas, pin Mặt Trời, tia sét. Câu 9. Dạng năng lượng nào không phải năng D. Mặt Trời, tia sét, lò sưởi đang hoạt động. lượng tái tạo? Lời giải A. Năng lượng nước. A – pin dự trữ năng lượng hóa học, bóng đèn B. Năng lượng gió. đang sáng và thức ăn đã nấu chín có nhiệt năng. C. Năng lượng Mặt Trời. B – lò xo dãn có thế năng đàn hồi, lò sưởi đang D. Năng lượng từ than đá. hoạt động và Mặt Trời có nhiệt năng. Lời giải C – gas dự trữ năng lượng hóa học, pin Mặt A – năng lượng tái tạo Trời, tia sét có nhiệt năng. B – năng lượng tái tạo D – Mặt Trời, tia sét, lò sưởi đang hoạt động C - năng lượng tái tạo đều có nhiệt năng. D - năng lượng không tái tạo Chọn đáp án D Chọn đáp án D Câu 7. Vật liện nào sau đây không phải là Câu 10. Những dạng năng lượng nào xuất hiện nhiên liệu? trong quá trình quả bóng nảy lên cao rồi rơi A. Xăng B. Dầu xuống chạm đất có ma sát? C. Nước D. Than A. Nhiệt năng, động năng và thế năng. Lời giải B. Chỉ có nhiệt năng và động năng. Nhiên liệu là các vật liệu khi bị đốt cháy giải C. Chỉ có động năng và thế năng. phóng năng lượng dưới dạng nhiệt và ánh sáng. D. Chỉ có động năng. => Nước không phải là nhiên liệu. Lời giải Chọn đáp án C Trong quá trình quả bóng nảy lên cao rồi rơi Câu 8. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ xuống chạm đất có ma sát quả bóng có những những nguồn có đặc điểm gì? dạng năng lượng: nhiệt năng, động năng và thế A. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ năng. những nguồn liên tục được coi là vô hạn. Chọn đáp án A BÀI: BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG Câu 1. Điền vào chỗ trống “ ” sau đây để A. vật – vật được câu hoàn chỉnh: B. bộ phận – bộ phận Định luật bảo toàn năng lượng: “Năng lượng C. loại – loại không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên D. chỗ - chỗ mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng Lời giải khác hoặc truyền từ này sang khác”.
  7. Định luật bảo toàn năng lượng: “Năng lượng Câu 5. Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng thành cơ năng: khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác”. A. Nồi cơm điện B. Bàn là điện. Chọn đáp án A C. Tivi. D. Máy bơm nước. Câu 2. Điền vào chỗ trống “ ” sau đây để Lời giải được câu hoàn chỉnh: A – điện năng biến đổi thành nhiệt năng Khi năng lượng truyền từ vật này sang vật khác B – điện năng biến đổi thành nhiệt năng hoặc chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác C - điện năng biến đổi thành quang năng, năng luôn xuất hiện năng lượng lượng âm thanh, A. âm B. hao phí D - điện năng biến đổi thành cơ năng C. cơ năng D. ánh sáng Chọn đáp án D Lời giải Câu 6. Dạng năng lượng nào đã chuyển hoá Khi năng lượng truyền từ vật này sang vật khác thành điện năng trong một chiếc đồng hồ treo hoặc chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác tường chạy bằng pin? luôn xuất hiện năng lượng hao phí. A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. Chọn đáp án B C. Hoá năng. D. Quang năng. Câu 3. Khi sử dụng nồi cơm điện, năng lượng Lời giải điện đã chuyển hóa thành năng lượng chủ yếu Năng lượng hóa năng dự trữ trong pin đã nào? chuyển hóa thành điện năng để đồng hồ có thể A. năng lượng ánh sáng chạy và chỉ giờ một cách chính xác. B. cơ năng Chọn đáp án C C. năng lượng nhiệt Câu 7. Khi bỏ qua sự mất mát thì cơ năng của D. năng lượng âm một vật được chuyển hóa luân phiên từ dạng Lời giải năng lượng nào sang dạng năng lượng nào? Khi sử dụng nồi cơm điện, năng lượng điện đã A. động năng sang thế năng và ngược lại chuyển hóa thành năng lượng nhiệt là chủ yếu. B. động năng sang nhiệt năng và ngược lại Chọn đáp án C C. động năng sang năng lượng âm và ngược lại Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng? Khi máy D. thế năng sang nhiệt năng và ngược lại sấy tóc hoạt động, Lời giải A. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa Khi bỏ qua sự mất mát thì cơ năng của một vật thành nhiệt năng. được chuyển hóa luân phiên từ dạng động năng B. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa sang thế năng và ngược lại. thành cơ năng. Chọn đáp án A C. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa Câu 8. Bóng đèn sợi đốt treo trên trần nhà thành năng lượng âm. đang sáng thì năng lượng có ích là năng lượng D. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa nào? thành quang năng. A. nhiệt năng B. quang năng Lời giải C. động năng D. thế năng Khi máy sấy tóc hoạt động, phần lớn điện năng Lời giải tiêu thụ chuyển hóa thành nhiệt năng. Bóng đèn sợi đốt treo trên trần nhà đang sáng Chọn đáp án A thì năng lượng có ích là quang năng. Chọn đáp án B
  8. Câu 9. Biện pháp nào sau đây là tiết kiệm năng Chọn đáp án C lượng? Câu 10. Biện pháp nào sau đây là không tiết A. Để các thực phẩm có nhiệt độ cao vào tủ kiệm năng lượng? lạnh A. Chỉ dùng máy giặt khi có đủ lượng quần B. Để điều hòa ở mức dưới 200C áo để giặt C. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng B. Để điều hòa ở mức 260C D. Bật lò vi sóng trong phòng có máy lạnh C. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng Lời giải D. Sử dụng bóng đèn dây tóc chiếu sáng cho - Biện pháp tiết kiệm năng lượng là tắt các thiết gia đình. bị điện khi không sử dụng. Lời giải A – tủ lạnh cần năng lượng nhiều hơn để làm - Biện pháp tiết kiệm năng lượng là mát thực phẩm => không tiết kiệm năng lượng + Chỉ dùng máy giặt khi có đủ lượng quần áo => cần để các thực phẩm nguội bớt rồi mới để để giặt vào tủ lạnh. + Để điều hòa ở mức 260C B – Điều hòa phải hoạt động nhiều hơn để tạo + Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng ra khí lạnh dưới 200C => không tiết kiệm năng - Biện pháp không tiết kiệm năng lượng là sử lượng => cần để nhiệt độ ở mức 260C – 270C. dụng bóng đèn dây tóc chiếu sáng cho gia đình D – Lò vi sóng khi hoạt động sẽ tỏa nhiệt ra vì bóng đèn dây tóc tiêu thụ nhiều điện năng để môi trường xung quanh làm môi trường đó sáng => cần sử dụng các loại bóng compact nóng hơn nên khi dùng ở trong phòng có máy hoặc LED hoặc bóng có nhãn tiết kiệm năng lạnh sẽ làm tăng nhiệt độ của phòng và máy lượng. lạnh phải hoạt động nhiều hơn để tạo ra khí Chọn đáp án D lạnh làm mát phòng lại => không tiết kiệm năng lượng => cần để ra nơi khác. BÀI: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI Câu 1. Hằng ngày, chúng ta vẫn nhìn thấy Lời giải A. Mặt Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây Chuyển động nhìn thấy là chuyển động: B. Trái Đất quay quanh trục của nó + Mặt Trăng mọc vào buổi tối C. Trái Đất quay quanh Mặt Trời + Mặt Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất Chọn đáp án D Lời giải Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng? Hằng ngày, chúng ta vẫn nhìn thấy Mặt Trời A. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây. hướng từ tây sang đông. B – chuyển động không nhìn thấy B. Mặt Trời mọc ở đằng tây, lặn ở đằng đông. C - chuyển động không nhìn thấy C. Chuyển động nhin thấy là chuyển động Mặt D - chuyển động không nhìn thấy Trăng quay quanh Trái Đất. Chọn đáp án A D. Cả 3 phát biểu trên Câu 2. Chuyển động nhìn thấy là chuyển động Lời giải nào sau đây? A – đúng A. Mặt Trăng mọc vào buổi tối B – sai B. Mặt Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây C – sai C. Sao Hỏa quay quanh Mặt Trời D - sai D. Cả A và B Chọn đáp án A
  9. Câu 4. Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được Câu 7. Người ở vị trí nào sẽ thấy Mặt Trời lặn một nửa của Trái Đất? trước? A. Vì Trái Đất luôn quay quanh trục của nó. B. Vì Trái Đất có dạng hình cầu. C. Vì Trái Đất không ở vị trí trung tâm trong hệ Mặt Trời. D. Vì có Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên có thời điểm Mặt Trăng che lấp Trái Đất. Lời giải Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa của Trái Đất vì Trái đất có dạng hình khối cầu nên Mặt A. Vị trí M Trời luôn chỉ chiếu sáng được một nửa, nửa B. Vị trí N còn lại không được chiếu sáng. C. Vị trí P Chọn đáp án B D. Vị trí Q Câu 5. Ban ngày sẽ xuất hiện khi nào? Lời giải A. Trái Đất được Mặt Trăng chiếu sáng. Người ở vị trí Q sẽ thấy Mặt Trời lặn trước vì B. Mặt Trăng không che lấp Trái Đất. Trái Đất quay quanh trục theo chiều từ tây sang C. phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng. đông, bóng tối sẽ chìm vào Q trước. D. phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu Chọn đáp án D sáng. Câu 8. Người ở vị trí sẽ thấy Mặt Trời mọc Lời giải trước? Ban ngày sẽ xuất hiện khi phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng. Chọn đáp án C Câu 6. Trong số các vị trí M, N, P, Q thì ở những vị trí nào đang là ban ngày? A. Vị trí M B. Vị trí N C. Vị trí P D. Vị trí Q Lời giải A. Ở vị trí M và P đang là ban ngày Người ở vị trí N sẽ thấy Mặt Trời mọc trước vì B. Ở vị trí Q và N đang là ban ngày Trái Đất quay quanh trục theo chiều từ tây sang C. Ở vị trí M và N đang là ban ngày đông, ánh sáng Mặt Trời sẽ chiếu tới N trước. D. Ở vị trí Q và P đang là ban ngày Chọn đáp án B Lời giải Câu 9. Trái Đất có những chuyển động nào? Vị trí đang là ban ngày là P và Q vì hai vị trí A. Tự quay quanh trục từ tây sang đông này đang được Mặt Trời chiếu sáng. B. Quay quanh Mặt Trời Chọn đáp án D C. Quay quanh Mặt Trăng D. Cả A và B
  10. Lời giải Lời giải Trái Đất có những chuyển động: Do hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt + Tự quay quanh trục từ tây sang đông Trời chiếu sáng một nửa nên nửa được Mặt + Quay quanh Mặt Trời Trời chiếu sáng là ban ngày, nửa còn lại không Chọn đáp án D được Mặt Trời chiếu sáng là ban đêm. Câu 10. Phát biểu nào sau đây giải thích được B – giải thích hiện tượng luân phiên ngày và hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất? đêm. A. Do hình khối cầu của Trái Đất luôn được C – giải thích hiện tượng có ánh sáng chiếu Mặt Trời chiếu sáng một nửa. xuống Trái Đất. B. Do Trái Đất luôn quay quanh trục của nó. D – giải thích hiện tượng hình dạng nhìn thấy C. Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời. của Mặt Trăng thay đổi khi nhìn từ Trái Đất. D. Do Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Chọn đáp án A BÀI: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRĂNG Câu 1. Ta nhìn thấy Mặt Trăng vì: B. tốc độ nhỏ hơn A. Mặt Trăng tự phát ra ánh sáng chiếu vào C. cùng tốc độ mắt ta. D. tốc độ không thay đổi B. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Trời Lời giải chiếu vào mắt ta. Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Mặt C. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Trái Đất Trăng quay quanh trục của nó với cùng tốc chiếu vào mắt ta. độ mà nó chuyển động quanh Trái Đất nên D. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng từ các thiên phần bề mặt Mặt Trăng hướng về Trái Đất luôn thể chiếu vào mắt ta. không đổi. Lời giải Chọn đáp án C Ta nhìn thấy Mặt Trăng vì Mặt Trăng phản xạ Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? ánh sáng Mặt Trời chiếu vào mắt ta. A. Mặt Trăng tự phát ra ánh sáng chiếu Chọn đáp án B xuống Trái Đất. Câu 2. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống B. Tuần trăng là khoảng thời gian để Mặt “ ” Trăng quay trở lại vị trí nằm giữa Mặt Trời và Ta nhìn thấy một vật khi có từ vật đó chiếu Trái Đất là 29,5 ngày. tới mắt chúng ta. C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng Mặt A. ánh sáng B. hình ảnh Trời. C. bóng D. hình chiếu D. Ta nhìn thấy Mặt Trăng tròn khi toàn bộ Lời giải Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó Lời giải chiếu tới mắt chúng ta. A – sai, vì Mặt Trăng không tự phát ra ánh Chọn đáp án A sáng. Câu 3. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống B – đúng. “ ” C – sai, vì Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Mặt Trời. Trăng quay quanh trục của nó với mà nó D – sai, ta nhìn thấy Mặt Trăng tròn khi toàn chuyển động quanh Trái Đất nên phần bề mặt bộ phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng Mặt Trăng hướng về Trái Đất luôn không đổi. về Trái Đất. A. tốc độ lớn hơn Chọn đáp án B
  11. Câu 5. Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng Câu 8. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất một thay đổi một cách tuần hoàn vì: vòng hết bao lâu? A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. A. Khoảng nửa tháng B. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. B. Khoảng 1 tháng C. Ở mỗi thời điểm, phần bề mặt Mặt Trăng C. Khoảng 2 tháng hướng về Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng D. Khoảng 3 tháng có diện tích khác nhau. Lời giải D. Cả B và C Mặt Trăng quay quanh Trái Đất một vòng hết Lời giải khoảng 1 tháng. Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng thay đổi Chọn đáp án B một cách tuần hoàn vì: Câu 9. Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được + Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. một nửa Mặt Trăng? + Ở mỗi thời điểm, phần bề mặt Mặt Trăng A. Vì Mặt Trăng hình vuông hướng về Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng B. Vì Mặt Trăng hình tròn có diện tích khác nhau. C. Vì Mặt Trăng hình khối cầu Chọn đáp án D D. Vì Mặt Trăng quay quanh trục của nó Câu 6. Thời gian chuyển từ không Trăng đến Lời giải Trăng tròn là: Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Mặt A. khoảng hai tuần Trăng vì Mặt Trăng hình khối cầu. B. khoảng ba tuần Chọn đáp án C C. khoảng 1 tuần Câu 10. Có những ngày chúng ta không nhìn D. khoảng 1 tháng thấy Trăng vì: Lời giải A. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng Mặt Thời gian chuyển từ không Trăng đến Trăng Trời tròn là khoảng hai tuần. B. Mặt Trăng bị che khuất bởi Mặt Trời Chọn đáp án A C. toàn bộ Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu Câu 7. Thời gian chuyển từ không Trăng đến sáng không Trăng là: D. Mặt Trăng ở khoảng giữa Trái Đất và A. khoảng hai tuần Mặt Trời B. khoảng ba tuần Lời giải C. khoảng 1 tuần Có những ngày chúng ta không nhìn thấy D. khoảng 1 tháng Trăng vì Mặt Trăng ở khoảng giữa Trái Đất và Lời giải Mặt Trời nên phía Mặt Trăng hướng về Trái Thời gian chuyển từ không Trăng đến không Đất không được Mặt Trời chiếu sáng. Trăng là khoảng 1 tháng. Chọn đáp án D Chọn đáp án D BÀI: HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ Câu 1. Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống C. thiên thể - thiên thể “ ” D. vệ tinh - thiên thể Trong hệ Mặt Trời, các quay quanh Mặt Lời giải Trời còn các quay quanh các hành tinh. Trong hệ Mặt Trời, các hành tinh quay quanh A. hành tinh - vệ tinh Mặt Trời còn các vệ tinh quay quanh các hành B. vệ tinh - vệ tinh tinh.
  12. Chọn đáp án A Lời giải Câu 2. Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống Khi nói về hệ Mặt Trời: “ ” - Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời Hệ Mặt Trời là một hệ hành tinh có ở trung theo cùng một chiều. tâm và các nằm trong phạm vi lực hấp của - Sao chổi là thành viên của hệ Mặt Trời. - Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Hải Vương A. Trái Đất – thiên thể - Trái Đất tinh. B. Mặt Trời – thiên thể - Mặt Trời Câu 6. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là: C. Mặt Trăng – thiên thể - Mặt Trăng A. Thủy tinh B. Kim tinh D. Ngôi sao – thiên thể - Ngôi sao C. Mộc tinh D. Hỏa tinh Lời giải Hiển thị đáp án Hệ Mặt Trời là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở Lời giải trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi Hành tinh gần Mặt Trời nhất là thủy tinh lực hấp của Mặt Trời. Chọn đáp án A Chọn đáp án B Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai? Câu 3. Hành tinh nào sau đây không nằm trong A. Mặt Trời và các ngôi sao là thiên thể có hệ Mặt Trời? thể tự phát ra ánh sáng A. Thiên Vương tinh B. Các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh B. Hải Vương tinh sáng Mặt Trời. C. Diêm Vương tinh C. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt D. Thổ tinh Trời với chu kì giống nhau. Lời giải D. Khoảng cách từ các hành tinh khác nhau Hành tinh Diêm Vương tinh không nằm trong tới Mặt Trời là khác nhau. hệ Mặt Trời từ năm 2006. Lời giải Chọn đáp án C A – đúng Câu 4. Mặt Trời và các ngôi sao thực chất là B – đúng gì? C – sai, vì các hành tinh chuyển động quanh A, Một khối chất rắn có nhiệt độ bề mặt rất cao Mặt Trời với chu kì khác nhau. B. Một khối khí có nhiệt độ bề mặt rất cao D - đúng C. Một khối chất lỏng có nhiệt độ bề mặt rất Chọn đáp án C cao Câu 8. Hệ thống sao gồm nhiều loại sao và tinh D. Đáp án khác vân được gọi là gì? Lời giải A. Hệ Mặt Trời B. Thiên Hà Mặt Trời và các ngôi sao thực chất là một khối C. Ngân Hà D. Thái Dương hệ khí có nhiệt độ bề mặt rất cao. Lời giải Chọn đáp án B - Hệ thống sao gồm nhiều loại sao và tinh vân Câu 5. Khi nói về hệ Mặt Trời, phát biểu nào được gọi là Thiên Hà. sau đây là đúng? - Ngân Hà là Thiên hà của chúng ta có tên là A. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Thiên Hà Milky Way. Trời theo cùng một chiều. - Hệ Mặt Trời còn được gọi là Thái Dương hệ. B. Sao chổi là thành viên của hệ Mặt Trời. Chọn đáp án B C. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Hải Vương Câu 9. Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: tinh. Hoả tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thuỷ D. Cả 3 phát biểu trên
  13. tinh. Thứ tự các hành tinh từ xa tới gần Mặt Chọn đáp án D Trời là Câu 10. Trong hệ Mặt Trời bao gồm: A. Thuỷ tinh, Kim tinh, Hoả tinh, Mộc tinh, A. Mặt Trời Thổ tinh. B. 8 hành tinh và các vệ tinh của chúng B. Kim tinh, Mộc tinh, Thuỷ tinh, Hoả tinh, C. các tiểu hành tinh, sao chổi và các khối Thổ tinh. bụi thiên thạch C. Hoả tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thuỷ tinh, D. Cả 3 phương án trên Thổ tinh. Lời giải D. Thổ tinh, Mộc tinh, Hỏa tinh, Kim tinh, Trong hệ Mặt Trời bao gồm: Thủy tinh. - Mặt Trời Lời giải - 8 hành tinh và các vệ tinh của chúng Thứ tự các hành tinh từ xa tới gần Mặt Trời là - các tiểu hành tinh, sao chổi và các khối bụi Thổ tinh, Mộc tinh, Hỏa tinh, Kim tinh, Thủy thiên thạch tinh. Chọn đáp án D
  14. MỤC LỤC BÀI: NGUYÊN SINH VẬT 1 BÀI: NẤM 2 BÀI: THỰC VẬT 3 BÀI: ĐỘNG VẬT 4 BÀI: ĐA DẠNG SINH HỌC 5 BÀI: LỰC – BIỂU DIỄN LỰC 7 BÀI: TÁC DỤNG LỰC 8 BÀI: LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LỰC 10 BÀI: LỰC TIẾP XÚC – KHÔNG TIẾP XÚC 11 BÀI: BIẾN DẠNG LÒ XO – PHÉP ĐO LỰC 13 BÀI: LỰC MA SÁT 14 BÀI: NĂNG LƯỢNG 16 BÀI: BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG 17 BÀI: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI 19 BÀI: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRĂNG 21 BÀI: HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ 22