Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lí Lớp 10

doc 23 trang minhtam 31/10/2022 7460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lí Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_10.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lí Lớp 10

  1. Câu 4.91. một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g=10m/s2. Ở độ cao nào sau đây thì thế năng bằng nửa động năng: A. h = 0,6m. B. h = 0,75m. C. h = 1m. D. h = 1,25m. Câu 4.92. một vật cĩ khối lượng 100g trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng dài 5m, nghiêng 1 gĩc 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát là 0,1. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật ở cuối chân mặt phẳng nghiêng là: A. 7,65 m/s. B. 9,56 m/s. C. 7,07 m/s. D. 6,4 m/s. Câu 4.93. một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 2m/s. Lấy g=10m/s2.Độ cao cực đại của vật (tính từ điểm ném) là: A. h = 0,2m. B. h = 0,4m. C. h = 2m. D. h = 20m. Câu 4.94. một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên với vận tốc 2m/s. Nếu bỏ qua sức cản của khơng khí thì khi chuyển động ngược lại từ trên xuống dưới, độ lớn vận tốc của vật khi đến vị trí bắt đầu ném là: A. v 2m/s. D. v 2m/s. Câu 4.95. một vật cĩ khối lượng 2kg trượt khơng vận tốc đầu trên một mặt phẳng nghiêng dài 2m, gĩc nghiêng so với mặt phẳng ngang là 600, lực ma sát trượt cĩ độ lớn 1N thì vận tốc của vật ở cuối chân mặt phẳng nghiêng là: A. 15 m/s. B. 32 m/s. C. 2 2 m/s. D. 20 m/s. Câu 4.96. Một xe cĩ khối lượng m = 100 kg chuyển động đều lên dốc, dài 10 m nghiêng 300 so với đường ngang. Lực ma sát Fms 10N . Cơng của lực kéo F (Theo phương song song với mặt phẳng nghiêng) khi xe lên hết dốc là: A. 100 J. B. 860 J. C. 5100 J. D. 4900J. CHƯƠNG 5: CHẤT KHÍ 1. CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ Câu 5.1. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. chỉ cĩ lực đẩy. B. cĩ cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. C. chỉ lực hút. D. cĩ cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ lực hút. Câu 5.2. Tính chất nào sau đây khơng phải là chuyển động của phân tử vật chất ở thể khí? A. Chuyển động hỗn loạn. B. Chuyển động hỗn loạn và khơng ngừng. C. Chuyển động khơng ngừng. D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Câu 5.3. Tính chất nào sau đây khơng phải là của phân tử ở thể khí? A. chuyển động khơng ngừng. B. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. C. Giữa các phân tử cĩ khoảng cách. D. Cĩ lúc đứng yên, cĩ lúc chuyển động. Câu 5.4. Nhận xét nào sau đây khơng phù hợp với khí lí tưởng? A. Thể tích các phân tử cĩ thể bỏ qua. B. Các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm. C. Các phân tử chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. D. Khối lượng các phân tử cĩ thể bỏ qua. Câu 5.5. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào khơng phải là thơng số trạng thái của một lượng khí? A. Thể tích. B. Khối lượng. C. Nhiệt độ tuyệt đối. D. Áp suất. Câu 5.6. Một lượng khí xác định, được xác định bởi bộ ba thơng số: A. áp suất, thể tích, khối lượng. B. áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. thể tích, khối lượng, nhiệt độ. D. áp suất, nhiệt độ, khối lượng. Câu 5.7. Câu nào sau đây nĩi về lực tương tác phân tử là khơng đúng? A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. B. Lực hút phân tử cĩ thể lớn hơn lực đẩy phân tử. C. Lực hút phân tử khơng thể lớn hơn lực đẩy phân tử. D. Lực hút phân tử cĩ thể bằng lực đẩy phân tử. Câu 5.8. Theo quan điểm chất khí thì khơng khí mà chúng ta đang hít thở là A. khi lý tưởng. B. gần là khí lý tưởng. C. khí thực. D. khí ơxi. 2. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BƠI-LƠ – MA-RI-ỐT Câu 5.9. Quá trình biến đổi trạng thái trong đĩ nhiệt độ được giữ khơng đổi gọi là quá trình A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng tích. C. Đẳng áp. D. Đoạn nhiệt. Câu 5.10. Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Bơilơ. Mariốt? p A. p V p V . B. hằng số. 1 2 2 1 V V C. pV hằng số. D. hằng số. p Trang 14
  2. Câu 5.11. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bơilơ - Mariốt? p1 p2 A. p1V1 p2V2 . B. . V1 V2 p V C. 1 1 . D. p ~ V. p2 V2 Câu 5.12: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bơilơ – Mariơt: V V V V 0 0 0 0 T T T T A B C D Câu 5.13: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bơilơ – Mariơt: V p V D. Cả A, B, và C 0 0 0 p 1/V 1/p Câu 5.14. DướiA áp suất 10 5 Pa một lượng Bkhí cĩ thể tích là 10 lít. NếuC nhiệt độ được giữ khơng đổi và áp suất tăng lên 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là: A. V2 = 7 lít. B. V2 = 8 lít. C. V2 = 9 lít. D. V2 = 10 lít. Câu 5.15. Một xilanh chứa 100 cm 3 khí ở áp suất 2.10 5 Pa. Pit tơng nén đẳng nhiệt khí trong xilanh xuống cịn 50 cm 3. Áp suất của khí trong xilanh lúc này là : A. 2. 105 Pa. B. 3.105 Pa. C. 4. 105 Pa. D. 5.105 Pa. Câu 5.16. Một lượng khí có thể tích 10lít và áp suất 1atm.Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 4atm.Tính thể tích của khí nén? A.2,5 lit. B. 3,5 lit C. 4 lit D. 1,5 lit. Câu 4.17: Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của khơng khí trong phổi là 101,7.10 3Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là 101,01.103Pa. Coi nhiệt độ của phổi là khơng đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng: A. 2,416 lít B. 2,384 lít C. 2,4 lít D. 1,327 lít Câu 5.18: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần: A. 2,5 lần B. 2 lần C. 1,5 lần D. 4 lần Câu 5.19: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp = 50kPa. Áp suất ban đầu của khí đĩ là: A. 40kPa B. 60kPa C. 80kPa D. 100kPa Câu 5.20: Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích 100m 3 cĩ áp suất 0,1atm ở nhiệt độ khơng đổi người ta dùng các ống khí hêli cĩ thể tích 50 lít ở áp suất 100atm. Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 V(m3) Câu 5.21: Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ khơng đổi thì cĩ sự biến thiên của thể tích theo áp suất như hình vẽ. Khi áp suất cĩ giá trị 0,5kN/m2 thì thể tích của khối khí bằng: 2,4 A. 3,6m3 B. 4,8m3 0 0,5 1 2 B. C. 7,2m3 D. 14,4m3 p(kN/m ) 3. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ Câu 5.22. Quá trình biến đổi trạng thái trong đĩ thể tích được giữ khơng đổi gọi là quá trình: A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng tích. C. Đẳng áp. D. Đoạn nhiệt. Câu 5.23. Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào khơng phù hợp với định luật Sáclơ. A. p ~ T. B. p ~ t. p p p C. hằng số. D. 1 2 T T1 T2 Câu 5.24. Khi làm nĩng một lượng khí cĩ thể tích khơng đổi thì: A. Áp suất khí khơng đổi. B. Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ với nhiệt độ. C. Số phân tử trong đơn vị thể tích khơng đổi. D. Số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. Trang 15
  3. Câu 5.25. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ. p p p p T A. p ~ t. B. 1 2 . C. hằng số. D. 1 2 T1 T2 t p2 T1 Câu 5.26. Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A. Đường hypebol. B. Đường thẳng kéo dài thì đi qua gốc toạ độ. C. Đường thẳng kéo dài thì khơng đi qua gốc toạ độ. D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0 Câu 5.27. Quá trình nào sau đây cĩ liên quan tới định luật Saclơ. A. Qủa bĩng bị bẹp nhúng vào nước nĩng, phồng lên như cũ. B. Thổi khơng khí vào một quả bĩng bay. C. Đun nĩng khí trong một xilanh hở. D. Đun nĩng khí trong một xilanh kín. Câu 5.28. Đường biểu diễn nào sau đây khơng phù hợp với quá trình đẳng tích ? p p p p O V O t(oC) O V O T Câu 5.29. Một lượng khí ở 00 C cĩ áp suất là 1,50.105 Pa nếu thể tích khí khơng đổi thì áp suất ở 2730 C là : 5 5 A. p2 = 10 . Pa. B.p2 = 2.10 Pa. 5 5 C. p2 = 3.10 Pa. D. p2 = 4.10 Pa. Câu 5.30. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 0C và ở áp suất 2.105 Pa. Nếu áp suất tăng gấp đơi thì nhiệt độ của khối khí là : A.T = 300 0K . B. T = 540K. C. T = 13,5 0K. D. T = 6000K. Câu 5.31. Một bình kín chứa khí ơxi ở nhiệt độ 27 0C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 177 0C thì áp suất trong bình sẽ là: A. 1,5.105 Pa. B. 2. 105 Pa. C. 2,5.105 Pa. D. 3.105 Pa. Câu 5.32 Khí trong bình kín có nhiệt độ350K và áp suất 40atm.Tính nhiệt độ của khí khi áp suất tăng lên 1,2lần .Biết thể tích không đổi A.420K B.210K C. 300K D. 500K Câu 5.23: Khi đun nĩng đẳng tích một khối khí thêm 1 0C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí đĩ là: A. 870C B. 3600C C. 3500C D. 3610C Câu 5.24: Nếu nhiệt độ khi đèn tắt là 250C, khi đèn sáng là 3230C thì áp suất khí trơ trong bĩng đèn khi sáng tăng lên là: A. 12,92 lần B. 10,8 lần C. 2 lần D. 1,5 lần Câu 5.25: Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 1000C lên 2000C thì áp suất trong bình sẽ: A. Cĩ thể tăng hoặc giảm B. tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ C. tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ D. tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũ Câu 5.26: Một lượng hơi nước ở 1000C cĩ áp suất 1 atm ở trong một bình kín. Làm nĩng bình đến 1500C đẳng tích thì áp suất của khối khí trong bình sẽ là: A. 2,75 atm B. 1,13 atm C. 4,75 atm D. 5,2 atm Câu 5.27: Cho đồ thị p – T biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối khí p V1 xác định như hình vẽ. Đáp án nào sau đây biểu diễn đúng mối quan hệ về thể tích: V A. V1 > V2 B. V1 < V2 C. V1 = V2 D. V1 ≥ V2 2 0 T 4. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG Câu 5.28. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng: pV A. hằng số. B. pV~T. T Trang 16
  4. pT P C. hằng số. D. = hằng số V T Câu 5.29. Quá trình biến đổi trạng thái trong đĩ áp suất được giữ khơng đổi gọi là quá trình: A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng tích. C. Đẳng áp. D. Đẳng nhiệt. Câu 5.30. Hệ thức nào sau đây khơng phù hợp với quá trình đẳng áp? V 1 V V A. hằng số. B. V ~ . C. V ~T . D. 1 2 . T T T1 T2 Câu 5.31. Phương trình trạng thái tổng quát của khí lý tưởng diễn tả là: p V p V pT VT p V p V A. 1 1 2 2 B. hằng số. C. hằng số. D. 1 2 2 1 T1 T2 V p T1 T2 Câu 5.32. Trường hợp nào sau đây khơng áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng A. Nung nĩng một lượng khí trong một bình đậy kín. B. Dùng tay bĩp lõm quả bĩng . C. Nung nĩng một lượng khí trong một xilanh làm khí nĩng lên, dãn nở và đẩy pittơng dịch chuyển. D. Nung nĩng một lượng khí trong một bình khơng đậy kín. Câu 5.33. Một cái bơm chứa 100cm 3 khơng khí ở nhiệt độ 27 0C và áp suất 105 Pa. Khi khơng khí bị nén xuống cịn 20cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 3270 C thì áp suất của khơng khí trong bơm là: 5 5 A. p2 7.10 Pa . B. p2 8.10 Pa . 5 5 C. p2 9.10 Pa . D. p2 10.10 Pa Câu 5.34. Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm 3 khí ơxi ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 300 0K. Khi áp suất là 1500 mmHg, nhiệt độ 1500K thì thể tích của lượng khí đĩ là : A. 10 cm3. B. 20 cm3. C. 30 cm3. D. 40 cm3. Câu 5.35. Một lượng khí đựng trong một xilanh cĩ pittơng chuyển động được. Các thơng số trạng thái của lượng khí này là: 2 at, 15lít, 300K. Khi pittơng nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 at, thể tích giảm cịn 12lít. Nhiệt độ của khí nén là : A. 400K. B.420K. C. 600K. D.150K. Câu 5.36: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để thể tích của nĩ giảm chỉ cịn 4 lít, quá trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 600C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần: A. 2,78 B. 3,2 C. 2,24 D. 2,85 CHƯƠNG 6: CƠ NHIỆT ĐƠNG LỰC HỌC 1. NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG Câu 6.1. Chọn đáp án đúng.Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện cơng. D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 6.2 Câu nào sau đây nĩi về nội năng khơng đúng? A. Nội năng là một dạng năng lượng. B. Nội năng là nhiệt lượng. C. Nội năng cĩ thể chuyển hố thành các dạng năng lượng khác. D. Nội năng của một vật cĩ thể tăng lên, hoặc giảm đi. Câu 6.3. Câu nào sau đây nĩi về nhiệt lượng là khơng đúng? A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. B. Một vật lúc nào cũng cĩ nội năng, do đĩ lúc nào cũng cĩ nhiệt lượng. C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. D. Nhiệt lượng khơng phải là nội năng. Câu 6.4 Chọn phát biểu sai. A. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. B. Một vật lúc nào cũng cĩ nội năng, do đĩ lúc nào cũng cĩ nhiệt lượng. C. Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. D. Nhiệt lượng khơng phải là nội năng. Trang 17
  5. Câu 6.5. Câu nào sau đây nĩi về nội năng là khơng đúng? A. Nội năng là một dạng năng lượng. B. Nội năng cĩ thể chuyển hố thành các dạng năng lượng khác C. Nội năng là nhiệt lượng. D. Nội năng của một vật cĩ thể tăng thêm hoặc giảm đi. Câu 6.6. Chọn phát biểu đúng. A. Độ biến thiên nội năng của một vật là độ biến thiên nhiệt độ của vật đĩ. B. Nội năng gọi là nhiệt lượng. C. Nội năng là phần năng lượng vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. D. Cĩ thể làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hiện cơng. Câu 6 7 Khi nĩi về nội năng, điều nào sau đây là sai? A. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật. B. Cĩ thể đo nội năng bằng nhiệt kế. C. Đơn vị của nội năng là Jun (J). D. Nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng tương tác của các phần tử cấu tạo nên vật. Câu 6.8. Cơng thức tính nhiệt lượng là A. Q mc t . B. Q c t . C. Q m t . D. Q mc . 2. CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Câu 6.9. Nguyên lí I nhiệt động lực học được diễn tả bởi cơng thức U Q A với quy ước A. Q > 0 : hệ truyền nhiệt. B. A 0 : hệ nhận cơng. Câu 6.10. Cơng thức nào sau đây là cơng thức tổng quát của nguyên lý một nhiệt động lực học ? A. U A Q . B. U Q . C. U A . D. A Q 0 . Câu 6.11. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh cơng thì A. Q 0. B. Q > 0 và A> 0. C. Q > 0 và A 0 . B. U = Q + A với A > 0. C. U = Q + A với A 0 B. U = Q với Q > 0 C. U = A với A 0, Q < 0 diễn tả cho quá trình nào của chất khí? A. Nhận cơng và tỏa nhiệt. B. Nhận nhiệt và sinh cơng. C. Tỏa nhiệt và nội năng giảm. D. Nhận cơng và nội năng giảm. 6.15.Hệ thức U = Q là hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học A. Áp dụng cho quá trình đẳng áp B. Áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt C. Áp dụng cho quá trình đẳng tích D. Áp dụng cho cả ba quá trình trên Câu 6.16.Người ta thực hiện cơng 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí, biết khí truyền ra mơi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ? A. U = -600 J B. U = 1400 J C. U = - 1400 J D. U = 600 J Câu 6.17.Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Khí nở ra đẩy pittơng đi một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pittơng và xilanh cĩ độ lớn 20 N. Tính độ biến thiên nội năng của khí : A. U = 0,5 J B. U = 2,5 J C. U = - 0,5 J D. U = -2,5 J Câu 6.18. Người ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang nhiệt lượng 2 J. Khí nở ra đẩy pit-tơng đi một đoạn 5cm với một lực cĩ độ lớn là 20N. Độ biến thiên nội năng của khí là : A. 1J. B. 0,5J. C. 1,5J. D. 2J. Câu 6.19. Người ta thực hiện cơng 100J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra mơi trường xung quanh nhiệt lượng 20J độ biến thiên nội năng của khí là : A. 80J. B. 100J. C. 120J. D. 20J. Câu 6.20. Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện cơng 70J đẩy pittơng lên. Độ biến thiên nội năng của khí là : A. 20J. B. 30J. C. 40J. D. 50J. Câu 6.21.Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ tỏa nhiệt và sinh cơng? A. Khơng đổi. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận. C. Giảm. D. Tăng. Câu 6.22. Trong một chu trình của động cơ nhiệt lí tưởng, chất khí thực hiện một cơng bằng 2.103 J và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng bằng 6.103 J. Hiệu suất của động cơ đĩ bằng A. 33% B. 80% C. 65% D. 25% Câu 6.23.Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lượng nguồn nĩng cung cấp là 800J. Cơng mà động cơ nhiệt thực hiện là A. 2kJ B. 320J C. 800J D. 480J Trang 18
  6. Câu 6.24.Người ta thực hiện cơng 100J lên một khối khí và truyền cho khối khí một nhiệt lượng 40J. Độ biến thiên nội năng của khí là A. 60J và nội năng giảm B. 140J và nội năng tăng. C. 60J và nội năng tăng D. 140J và nội năng giảm. Câu 6.25.Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện cơng 40J lên khối khí và nội năng khối khí tăng thêm 20J ? A. Khối khí tỏa nhiệt 20J B. Khối khí nhận nhiệt 20J C. Khối khí tỏa nhiệt 40J D. Khối khí nhận nhiệt 40J Câu 6.26.Một động cơ nhiệt thực hiện một cơng 400J khi nhận từ nguồn nĩng một nhiệt lượng 1kJ. Hiệu suất của động cơ nhiệt là A. nhỏ hơn 25% B. 25% C. lớn hơm 40% D. 40% Câu 6.27. Chọn câu đúng. A. Cơ năng khơng thể tự chuyển hố thành nội năng. B. Quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch. C. Động cơ nhiệt chỉ cĩ thể chuyển hố một phần nhiệt lượng nhận được thành cơng. D. Động cơ nhiệt cĩ thể chuyển hố hồn tồn nhiệt lượng nhận được thành cơng Câu 6.28. Một bình nhơm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 20 0 C. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nĩng tới 75 0C. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra mơi trường bên ngồi, nhiệt dụng riêng của nhơm là 0,92.103 J/(kg.K); của nước là 4,18.103 J/(kg.K); của sắt là 0,46.103 J/(kg.K). Nhiệt độ của nước khi bắt đầu cân bằng là: A. t = 10 0C. B. t = 150 C. C. t = 200 C. D. t = 250 C. CHƯƠNG 7: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG - SỰ CHUYỂN THỂ 1. CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VƠ ĐỊNH HÌNH Câu 6.29. Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng? A. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vơ định hình. B. Chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình. C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vơ định hình. D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. Câu 6.30. Đặc điểm và tính chất nào dưới đây khơng liên quan đến chất rắn kết tinh? A. Cĩ dạng hình học xác định. B. Cĩ cấu trúc tinh thể. C. Cĩ nhiệt độ nĩng chảy khơng xác định. D. Cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định. Câu 6.31. Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vơ định hình? A. Cĩ dạng hình học xác định. B. Cĩ cấu trúc tinh thể. C. Cĩ tính dị hướng. D. Khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định. Câu 6.32. Câu nào dưới đây nĩi về đặc tính của chất rắn kết tinh là khơng đúng? A. Cĩ thể cĩ tính dị hướng hoặc cĩ tính đẳng hướng. B. Khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định. C. Cĩ cấu trúc tinh thể. D. Cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định. Câu 6.33. Chọn đáp án đúng. Đặc tính của chất rắn vơ định hình là A. dị hướng và nĩng chảy ở nhiệt độ xác định. B. đẳng hướng và nĩng chảy ở nhiệt độ khơng xác định. C. dị hướng và nĩng chảy ở nhiệt độ khơng xác định. D. đẳng hướng và nĩng chảy ở nhiệt độ khơng xác định. Câu 6.34. Chọn đáp án đúng. Đặc tính của chất rắn đa tinh thể là A. đẳng hướng và nĩng chảy ở nhiệt độ xác định. B. dị hướng và nĩng chảy ở nhiệt độ khơng xác định. C. đẳng hướng và nĩng chảy ở nhiệt độ khơng xác định. D. dị hướng và nĩng chảy ở nhiệt độ khơng xác định. Câu 3.35. Chất rắn nào dưới đây, thuộc loại chất rắn kết tinh? A. Thuỷ tinh. B. Nhựa đường. C. Kim loại. D. Cao su. Câu 3.36. Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn vơ định hình? A. Băng phiến. B. Nhựa đường. C. Kim loại. D. Hợp kim. 2. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN Câu 6.37. Độ nở dài l của vật rắn (hình trụ đồng chất) được xác định theo cơng thức: A. l l l0 l0 t . B. l l l0 l0 t . C. l l l0 l0t . D. l l l0 l0 . Câu 6.38. Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo cơng thức: A. V V V0 V0 t . B. V V V0 V0 t . Trang 19
  7. C. V V0 . D. V V0 V V t Câu 6.39. Dụng cụ cĩ nguyên tắc hoạt động khơng liên quan đến sự nở vì nhiệt là: A. Rơ le nhiệt. B. Nhiệt kế kim loại. C. Đồng hồ bấm giây. D. Ampe kế nhiệt. Câu 6.40. Khi đổ nước sơi vào trong cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ tinh hay bị nứt vỡ, cịn cốc thạch anh khơng bị nứt vỡ là vì: A. Cốc thạch anh cĩ thành dày hơn. B. Thạch anh cứng hơn thuỷ tinh. C. Thạch anh cĩ hệ số nở khối nhỏ hơn nhiều thuỷ tinh. D. Cốc thạch anh cĩ đáy dày hơn. Câu 6.41. Khi vật rắn kim loại bị nung nĩng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao? A. Tăng, vì thể tích của vật khơng đổi nhưng khối lượng của vật giảm. B. Giảm, vì khối lượng của vật khơng đổi nhưng thế tích của vật tăng. C. Tăng. vì thể tích của vật tăng chậm cịn khối lượng của vật tăng nhanh hơn. D. Giảm, vì khối lương của vật tăng châm cịn thế của vật tăng nhanh hơn. Câu 6.42. Một thước thép ở 20 0C cĩ độ dài 1m, hệ số nở dài của thép là = 11.10 -6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 40 0C, thước thép này dài thêm là: A.2,4 mm. B. 3,2 mm. C. 4,2mm. D. 0,22 mm. Câu 6.43. Một thanh dầm cầu bằng sắt cĩ độ dài là 10m khi nhiệt độ ngồi trời là 100C. Khi nhiệt độ ngồi trời là 400C thì độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của sắt là 12.10-6K. A. Tăng xấp xỉ 36 mm. B. Tăng xấp xỉ 1,3 mm. C. Tăng xấp xỉ 3,6 mm. D. Tăng xấp xỉ 4,8 mm. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG Câu 6.44. Lực căng mặt ngồi tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng luơn cĩ phương vuơng gĩc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, cĩ chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và cĩ độ lớn được xác định theo hệ thức:  l A f .l B. f . C. f . D. f 2 .l l  Câu 6.45. Trường hợp nào sau đây khơng liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng? A. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ cĩ thể nổi trên mặt nước B. Bong bĩng xà phịng lơ lửng cĩ dạng gần hình cầu. C. Nước chảy từ trong vịi ra ngồi D.Giọt nước đọng trên lá sen. Câu 6.46. :Lực căng mặt ngồi của chất lỏng cĩ phương: A. Bất kì B. Vuơng gĩc với bề mặt chất lỏng C. Hợp với chất lỏng một gĩc 450 D.Trùng với tiếp tuyến mặt thống và vuơng gĩc với đường giới hạn. Câu 6.47. Nước mưa khơng lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt là vì A. Vải bạt dính ướt nước. B. Vải bạt khơng bị dinh ướt nước. C. Lực căng bề mặt của nước ngăn cản khơng cho nước lọt qua lỗ nhỏ của tấm bạt. D. Hiện tượng mao dẫn ngăn cản khơng cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt. Câu 6.48 . Nguyên nhân của hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt giữa chất lỏng và chất rắn là: A. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn. B. Bề mặt tiếp xúc. C. Bề mặt khum lồi của chất lỏng. D. Bề mặt khum lõm của chất lỏng. Câu 6.49. Chiếc kim khâu cĩ thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang vì: A. Chiếc kim khơng bị dính ướt nước. B. Khối lượng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khối lượng của nước. C. Trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang khơng thắng nổi lực đẩy Ác si mét. D. Trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang khơng thắng nổi lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nĩ. Câu 6.50. Lực căng mặt ngồi tác dụng lên một vịng kim loại cĩ chu vi 50 mm được nhúng vào nước xà phịng là bao nhiêu? Biết hệ số căng bề mặt  = 0,040 N/m. A. f = 0,001 N. B. f = 0,002 N. C. f = 0,003 N. D. f = 0,004 N. D. f = 0,004 N. Câu 6.51. Cho nước vào một ống nhỏ giọt cĩ đường kính miệng ống d = 0,4mm. hệ số căng bề mặt của nước là  73.10 3 N / m . Lấy g = 9,8m/s2. Tính khối lượng giọt nước khi rơi khỏi ống.( ĐS 0,0094g) Câu 6.52. Chọn đáp án đúng. Mức chất lỏng trong ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngồi ống phụ thuộc vào A. đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng. C. tính chất của chất lỏng và của thành ống. B. đường kính trong của ống và tính chất của thành ống. D. đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng và của thành ống. Câu 6.53. Ống được dùng làm ống mao dẫn phải thoả mãn điều kiện: Trang 20
  8. A. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu và khơng bị nước dính ướt. B. Tiết diện nhỏ hở một đầu và khơng bị nước dính ướt. C. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu. D. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu và bị nước dính ướt. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT Câu 6.54. Chọn đáp đúng. Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là A. sự nĩng chảy. B. sự kết tinh. C. sự bay hơi. D. sự ngưng tụ. Câu 6.55. Chọn đáp đúng. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của các chất gọi là A. sự nĩng chảy. B. sự kết tinh. C. sự hố hơi. D. sự ngưng tụ. Câu 6.56. Nhiệt nĩng chảy Q được xác định theo cơng thức:  m A. Q .m . B. Q . C. Q . D. Q L.m m  Câu 6.57. Chọn đáp đúng.Tốc độ bay hơi của chất lỏng khơng phụ thuộc vào A. nhiệt độ. B. diện tích bề mặt. C. áp suất bề mặt chất lỏng. D. khối lượng của chất lỏng. Câu 6.58. Câu nào dưới đây là khơng đúng. A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng. B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ và bay hơi luơn xảy ra đồng thời. C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng. D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kỳ. II. TỰ LUẬN DẠNG TỐN CƠNG VÀ CƠNG SUẤT Bài 1. Một vật cĩ khối lượng m = 1kg rơi ở độ cao h =2m, lấy g =10m/s2 . Tính cơng của trọng lực của vật. Bài 2. Lực cĩ độ lớn 500N kéo vật làm vật dịch chuyển một đoạn đường 2m cùng hướng với lực kéo. Cơng do lực thực hiện là bao nhiêu? Bài 3. Một người nhấc một vật cĩ khối lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s 2. Cơng mà người đã thực hiện là bao nhiêu? Bài 4. Một người kéo một thùng gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang một gĩc 60 o, lực tác dụng lên dây là 100N, cơng của lực đĩ khi thùng gỗ trượt đi được 20m là bao nhiêu? Bài 5. Một người nhấc 1 vật cĩ khối lượng 4 kg lên cao 0,5m. Sau đĩ xách vật di chuyển theo phương ngang 1 đoạn 1m. Lấy g =10m/s2. Người đĩ đã thực hiện 1 cơng bằng bao nhiêu? Bài 6. Một vật cĩ khối lượng 5kg trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 20m, gĩc nghiêng 30 0. Cơng của trọng lực khi vật đi hết dốc là bao nhiêu? Bài 7. Trực thăng cĩ khối lượng 3 tấn bay lên thẳng đều theo phương thẳng đứng với vận tốc 54 km/h. Tính cơng và cơng suất do lực nâng của động cơ thực hiện trong 1 phút. Cho g =10 m/s2 Bài 8. Kéo đều một vật khối lượng 4 kg theo phương ngang một đoạn 5 m. Hệ số ma sát giữa vật với mặt đường là 0,05. Tính cơng của mỗi lực tác dụng lên vật Bài 9. Một ơ tơ cĩ khối lượng 2 tấn khởi hành từ A và chuyển động nhanh dần đều về B trên một đường thẳng nằm ngang. Biết quãng đường AB dài 450m và vận tốc của ơ tơ khi đến B là 54km/h. Cho hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là μ= 0,4 và lấy g = 10m/s 2. Xác định cơng và cơng suất của động cơ trong khoảng thời gian đĩ. Bài 10. Ơtơ khối lượng 1 tấn chịu tác dụng của lực kéo F chuyển động nhanh dần đều khơng vận tốc đầu, đi được 100 m đạt vận tốc 72 km/h. Hệ số ma sát 0,05. Tính cơng của mỗi lực tác dụng lên ơ tơ. DẠNG TỐN ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN CƠ NĂNG Bài 1. Dùng định luật bảo tồn cơ năng để giải bài tốn này Một vật cĩ khối lượng 10 kg, lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất a/ Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 3m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5m b/ Tại điểm A nĩi ở câu a/, nếu thả vật rơi tự do thì tốc độ của vật đạt được là bao nhiêu khi động năng bằng ½ thế năng sắp chạm đất. c/ Khi vật rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất thì bị lún vào trong đất 5cm. Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật. Bài 2: Dùng định luật bảo tồn cơ năng để giải bài tốn này Một vật cĩ khối lượng m= 1kg được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất. Lấy g = 10(m/s2). a) Tính vận tốc của vật tại vị trí vật cĩ thế năng bằng hai lần động năng. b) Giả sử sau khi đến mặt đất, vật lún sâu vào đất 5cm tính lực cản trung bình do đất tác dụng lên vật. Trang 21
  9. 2 Bài 3. Một vật cĩ khối lượng 0,1 kg được ném từ độ cao 10 m xuống đất với vận tốc ban đầu là V0 = 10 m/s. Lấy g = 10 m/s . a. Tính vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất. Bỏ qua sức cản của khơng khí b. Khi chạm đất, vật đi sâu vào đất 2m mới dừng lại. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật. Bài 4 : Giải bài tốn theo định luật bảo tồn cơ năng Một vật cĩ khối lượng 600g, rơi tự do từ độ cao 80 m so với mặt đất.Lấy g = 9,8 m/s2.Bỏ qua lực cản khơng khí . a.Tính độ cao so với mặt đất tại vị trí vật cĩ Wđ = 2 Wt b. Đến mặt đất, vật lún sâu vào đất một đoạn 4 cm.Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật. Bài 5: Giải bài tốn theo định luật bảo tồn cơ năng Một vật cĩ khối lượng 2 kg thả rơi tự do từ độ cao 20 m so với mặt đất.Lấy g=10m/s2. Bỏ qua lực cản khơng khí a.Tính cơ năng tại vị trí ban đầu b. Tính vận tốc lúc vật chạm đất. c. Tính độ cao tại vị trí vật cĩ động năng là 100 J. d. Đến mặt đất, vật lún sâu vào đất một đoạn s.Biết lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật 1600N.Tính s DẠNG TỐN ĐỒ THỊ CHẤT KHÍ Bài 1: Một khối khí ở nhiệt độ t=27oC, áp suất là 1atm, V=30l thực hiện qua 2 quá trình biến đổi liên tiếp: • Đun nĩng đẳng tích để nhiệt độ khí là 277oC • Giãn nở đẳng nhiệt để thể tích sau cùng là 45l a. Tính áp suất sau cùng của khối khí. b. Biễu diễn đồ thị các quá trình biến đổi trạng thái trong các hệ tọa độ (P,V), (P,T) Bài 2: Một khối khí trong xi lanh ban đầu cĩ V=4, l và 27 oC và áp suất 2atm được biến đổi theo một chu trình gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: giãn nở đẳng áp, thể tích khí tăng lên 6,3l. Giai đọan 2: nén đẳng nhiệt. Giai đoạn 3: làm lạnh đẳng tích để trở về trạng thái ban đầu. a. Xác định các thơng số cịn lại. b. Vẽ đồ thị biểu diễn chu trình trong hệ tọa độ (P,V) (P,T) Bài 3: Một khối khí lý tưởng thực hiện chu trình như hình vẽ. Biết (1) và (3) nằm trên cùng một đường đẳng nhiệt. Các thơng số trạng thái (1) là p 1 = 2atm, V1 = 8  , T1 = 300K và V2 = 4  . Xác định các thơng số cịn lại của trạng thái (2) và trạng thái (3). Bài 4: Một khối khí lý tưởng thực hiện chu trình như hình vẽ. Các thơng số được cho trên đồ thị. Biết thể tích của khối khí ở trạng thái (2) là 10  . a) Xác định các thơng số cịn thiếu của khối khí. b) Vẽ lại đồ thị trong hệ tọa độ (p,V) và (V,T). Bài 5: Một khối khí lý tưởng thực hiện chu trình như hình vẽ. Các thơng số được cho trên đồ thị. Biết áp suất của khối khí ở trạng thái (1) là 1,5atm. a) Xác định các thơng số cịn thiếu của khối khí. b) Vẽ lại đồ thị trong hệ tọa độ (p,V) và (p,T). p(at) Bài 6: Trên hình vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ (p – T). a.Nêu tên các đẳng quá trình. p2 (2) b.Tính p , V . Biết V = 4 dm3, p =2 at, T =300K, T =2T . 2 3 1 1 1 2 1 (1 c. Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong hệ tọa độ (p – V) và (V,T) p1 (3) ) T(K) 0 T1 T2 Bài 7: Một khối khí lí tưởng cĩ thể tích biến thiên như hình: V(l) a.Nêu tên các đẳng quá trình. b.Hãy tính áp suất của khối khí ở trạng thái (2) và (3) cho biết (1) (2) áp suất ở trạng thái (1) là p1 = 1,2 atm. b.Vẽ lại trên hệ trục toạ độ (P,T) và (p,V) của quá trình biến đổi trên. 12 (3) O 100 300 T(K) Trang 22 4
  10. DẠNG TỐN ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Bài 1: Người ta truyền cho khí trong xi-lanh nhiệt lượng 110 J . Chất khí nở ra thực hiện cơng 75 J đẩy pittơng lên. Nội năng của khí biến thiên một lượng là bao nhiêu? Bài 2: Người ta truyền cho khí trong xi-lanh nhiệt lượng 100 J . Chất khí nở ra thực hiện cơng 65 J đẩy pittơng lên. Nội năng của khí biến thiên một lượng là bao nhiêu? Bài 3: Cần truyền cho chất khí một nhiệt lượng bao nhiêu để chất khí thực hiện cơng là 100 J và tăng nội năng 70 J ? Bài 4: Người ta thực hiện cơng 100J để nén khí trong xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra mơi trường xung quang nhiệt lượng 40J Bài 5: Người ta truyền cho khí trong xi-lanh nhiệt lượng 110 J . Chất khí nở ra thực hiện cơng 75 J đẩy pittơng lên. Nội năng của khí biến thiên một lượng là bao nhiêu ? Bài 6: Người ta thực hiện cơng 1000J để nén khí trong xi lanh, khí truyền ra bên ngồi nhiệt lượng 600J. Hỏi nội năng của khí tăng hay giảm bao nhiêu? Bài 7: Trong một quá trình, cơng của khối khí nhận được là 100J và nhiệt lượng khối khí nhận được là 200J. Độ biến thiên nội năng của khối khí là bao nhiêu? DẠNG TỐN SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Câu 1: Một thước thép ở 20 0C cĩ độ dài 1000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 40 0C, thước thép này dài thêm bao nhiêu? (Đs: 0,24mm) Câu 2: Một sợi dây tải điện ở 20 0C cĩ độ dài 1800m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 500c về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là α = 11,5.106K-1. (Đs: ∆l = 0,62m) Câu 3: Một thanh dầm cầu bằng sắt cĩ độ dài là 10m khi nhiệt độ ngồi trời là 100C. Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ ngồi trời là 400C? Hệ số nở dài của sắt là 12.10-6K-1.(Đs:1,8.10-4m) Câu 4: Một thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15 0C cĩ độ dài là 12,5m. Nếu hai đầu các thanh ray khi khi đĩ chỉ đặt cách nhau 4,50mm, thì các thanh ray này cĩ thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng khơng bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là α = 12.10-6K-1. (Đs: 450C) Câu 5: Một thước thép dài 1m ở 0 oC, dùng thước để đo chiều dài một vật ở 40 oC, kết quả đo được 2m. Hỏi chiều dài chính xác của vật khi đo là bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép là 12.10-6K-1. (Đs: 2,001m) Chúc các em học sinh cĩ một kỳ thi thật tốt Trang 23